1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luậnkinh tế học vĩ mô đề tài chính sách tài khóa và tình hình thực hiện chính sách tàikhóa ở việt nam từ 2019 đến 2022

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Tài Khóa Và Tình Hình Thực Hiện Chính Sách Tài Khóa Ở Việt Nam Từ 2019 Đến 2022
Tác giả Đỗ Thế Phong, Phạm Thị Ngọc Diễm, Hoàng Thị Lan Anh, Vũ Hồng Mai, Phùng Thị Ngọc Hà, Đỗ Minh Huyền, Hoàng Thị Hoài Thu
Người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thúy
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Học Vĩ Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 459,89 KB

Nội dung

Trang 1 BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI---TIỂU LUẬNKINH TẾ HỌC VĨ MÔĐề tài: Chính sách tài khóa và tình hình thực hiện chính sách tàikhóa ở Việt Nam từ 2019 đến 2022 Tra

Trang 1

khóa ở Việt Nam từ 2019 đến 2022

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thế Phong (nhóm trưởng)

Phạm Thị Ngọc Diễm Hoàng Thị Lan Anh

Vũ Hồng Mai Phùng Thị Ngọc Hà

Đỗ Minh Huyền Hoàng Thị Hoài Thu Nhóm 1 Lớp: BM6022

GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

công việc

Đỗ Thế Phong

Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ, làm word, đôn đốc các thành viên trong nhóm, rà soát nội dung tổng thể, làm lí thuyết chương 1

Phạm Thị Ngọc Diễm Thực trạng, nội dung, ưu , nhược điểm; những điểm đạt được,

hạn chế, thành tựu của CSTK, đánh giá, tổng hợp số liệuHoàng Thị Lan Anh Số liệu 2019,dựng và tìm biểu đồ,ý nghĩa, đánh giá chung số liệu

Phùng Thị Ngọc Hà Quan điểm phương hướng hoàn thiện

Vũ Hồng Mai Tìm số liệu 2020, 2021,2022

Đỗ Minh Huyền Làm lí thuyết chương 1, lời mở đầu, photo bản tiểu luận

Hoàng Thị Hoài Thu Cải cách tổng thể, giải pháp và điều kiện thực hiện giải pháp

Trang 4

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

STT Họ và tên Mã số SV

Tự đánh giá mức

độ hoàn thành công việc ( Tối đa 100%)

Tập thể nhóm đánh giá mức độ hoàn thành công việc(Tối đa 100%)

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Chính sách tài khoá là một trong hai công cụ quan trọng của chính phủ nhằmđiều tiết nền kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, nó lại chưa được nghiên cứu đầy đủ và hệthống Những cuộc khảo sát và nghiên cứu còn mang tính hình thức, chưa có kết quảcao Dẫn tới tình trạng thiếu cơ sở về mặt lý luận để sử dụng chính sách tài khóa trongthực tiễn nền kinh tế Hiện nay chính sách tài khoá chưa chặt chẽ còn có nhiều lỗhổng Khi thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế thì thiếu quyết liệt dẫn tới hiệu quảkhông cao, chưa phát huy toàn diện trong nền kinh tế, phản ánh chưa đúng khả năng

và sự đầu tư của chính phủ vào chính sách này Nhằm điều chỉnh và hoàn thiện hệthống chính sách tài khoá ở Việt Nam Các chính sách tài khoá mà Việt Nam đang ápdụng trong giai đoạn hội nhập Ý nghĩa khoa học của chính sách tài khóa là bổ sungnhững chỗ còn trống trong lý thuyết của vấn đề về chính sách tài khoá ở Việt Nam,xây dựng cơ sở lý thuyết phù hợp với tình hình thực trạng của chính sách tài khoá ởViệt Nam, xây dựng các giải pháp khác nhau trong quản lý, tổ chức hệ thống chínhsách tài khoá ở Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn của chính sách tài khóa là, xây dựng luận

cứ cho các chương trình phát triển, hoàn thiện cũng như nâng cao tác dụng của chínhsách tài khoá ở Việt Nam, giải đáp những đòi hỏi trong thực hiện về tổ chức, quản lýđiều hành chính sách tài khoá, giải đáp nhu cầu phát triển nội tại của chính sách tàikhoá ở Việt Nam Từ những lý do trên nhóm 1 chúng e đã tìm tòi và nghiên cứu vềchủ đề: “Chính sách tài khóa và tình hình thực hiện chính sách tài khóa ở Việt Nam

hiện nay từ năm 2019 đến năm 2022 để làm tiểu luận hết môn, trong quá trình làm

tuy đã cố gắng hết sức nhưng không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sựgóp ý quý báu của thầy cô giáo để bài Tiểu luận của em được hoàn thiện hơn Em xintrân trọng cảm ơn!

Trang 6

MỤC LỤC

DANH SÁCH NHÓM …… 2

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 3

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

MỤC LỤC 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO 7

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8

A CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 8

1 Chính sách tài khóa trong lý thuyết 8

2 Chính sách tài khóa trong trong thực tế 11

B THÂM HỤT NGÂN SÁCH 13

1 Cán cân ngân sách 13

2 Chính sách tài khóa cùng chiều và chính sách tài khóa ngược chiều 14

3 Thâm hụt ngân sách và vấn đề thoái lui đầu tư 15

4 Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY 16

C Tình hình thực hiện chính sách tài khóa ở Việt Nam qua các giai đoạn 16

+ Chính sách tài khóa thắt chặt ở năm 2019 16

D CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA NĂM GIAI ĐOẠN 2020-2022 21

E ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM TỪ 2019 ĐẾN NAY 28

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện và điều kiện thực hiện giải pháp 33

+ Giải pháp hoàn thiện 33

+ Điều kiện thực hiện giải pháp 37

Trang 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo chương 2

1 Tổng cục Thống kê (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019-2022

2 Chính phủ (2019), Báo cáo trình Quốc hội

3 VERP (2019), Báo cáo Kinh tế xã hội quý IV/2019

4 WEF (2019), Báo cáo Năng lực cạnh tranh 2019-2022

Tài liệu tham khảo chương 3

1 trien-kinh-te-xa-hoi.html

https://tapchitaichinh.vn/chinh-sach-tai-khoa-nam-2022-ho-tro-phuc-hoi-phat-2 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?

dDocName=MOFUCM241970

Trang 8

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

A CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

1 Chính sách tài khóa trong lý thuyết

Khái niệm chính sách tài khóa:

+ Chính sách tài khóa là việc chính phủ thông qua sử dụng thuế khóa và chi tiêu của chính phủ để điều tiết tổng cầu của nền

kinh tế nhằm ổn định kinh tế vĩ mô.

Công cụ của chính sách tài khóa:

+ Chi tiêu của chính phủ

+ Thuế

Mục tiêu cơ bản của chính sách tài khóa:

+ Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế

+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động

+ Ổn định lạm phát ở mức hợp lý

Phân loại chính sách tài khóa:

Chính sách tài khóa mở rộng: là chính sách tài khóa nhằm kích thích tổng cầu vàtăng sản lượng cân bằng thông qua việc giảm thuế hoặc tăng chi tiêu của chính phủ.+ Ví dụ về chính sách tài khóa mở rộng:

Tăng chi tiêu chính phủ: Chính phủ có thể tăng chi tiêu cho các lĩnh vực như giáodục, y tế, cơ sở hạ tầng, để kích thích tổng cầu và tăng trưởng kinh tế Ví dụ, trongthời kỳ suy thoái kinh tế, chính phủ có thể tăng chi tiêu cho các dự án xây dựng cơ sở

hạ tầng để tạo việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Giảm thuế: Chính phủ có thể giảm thuế thu nhập cá nhân, thuế doanh nghiệp,

để tăng thu nhập khả dụng của người dân và doanh nghiệp, từ đó kích thích tiêu dùng

và đầu tư Ví dụ, trong thời kỳ phục hồi kinh tế, chính phủ có thể giảm thuế thu nhập

cá nhân để khuyến khích người dân tiêu dùng nhiều hơn

Trang 9

cần thiết để giảm tổng cầu và kiểm soát lạm phát Ví dụ, trong thời kỳ lạm phát cao,chính phủ có thể cắt giảm chi tiêu cho các dự án không cần thiết để giảm thiểu tácđộng của lạm phát lên nền kinh tế.

Tăng thuế: Chính phủ có thể tăng thuế thu nhập cá nhân, thuế doanh nghiệp, đểgiảm thu nhập khả dụng của người dân và doanh nghiệp, từ đó giảm tiêu dùng và đầu

tư Ví dụ, trong thời kỳ lạm phát cao, chính phủ có thể tăng thuế thu nhập cá nhân đểgiảm bớt sức mua của người dân, từ đó kiểm soát lạm phát

Nguyên tắc điều hành chính sách tài khóa: Khi nền kinh tế suy thoái, sản lượngcân bằng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng, tư nhân không muốn đầu tư, người tiêudùng tăng cường tiết kiệm hạn chế chi tiêu làm cho tổng cầu ở mức thấp Lúc này đểkhuyến khích khôi phục nền kinh tế chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộngbằng cách tăng chi tiêu hoặc giảm thuế để tăng tổng cầu của nền kinh tế khiến sảnlượng thực tế tăng lên và tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm

Trang 10

Trong hình 1, ban đầu tổng cầu của nền kinh tế là AD1, điểm cân bằng ban đầucủa nền kinh tế là giao giữa đường 450 và đường AD1, sản lượng cân bằng của nềnkinh tếlà Yt Tuy nhiên, mức sản lượng này chưa đạt được mức sản lượng mong muốn

là sản lượng tiềm năng của nền kinh tế là YP Nếu tình trạng sản lượng thấp, tăngtrưởng kinh tế chậm và kéo dài nền kinh tế có thể sẽ phải đối mặt với suy thoái Khi

đó, chính phủ với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, làm cho sản lượng tăng lên sẽ

sử dụng chính sách tài khóa mở rộng để điều tiết tổng cầu Bằng chính sách giảm thuếhoặc kích thích chi tiêu công, tổng cầu sẽ tăng lên mức AD2, sản lượng của nền kinh

tế sẽ tăng từ Yt lên YP Sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ tăng theo số nhân thuế

hoặc số nhân chi tiêu

Hình 1: Cơ chế tác động của chính sách tài khóa mở rộng Hạn chế của chính sách tài khóa mở rộng là có thể sẽ gây ra sức ép về lạm phátđối với nền kinh tế

Ngược lại, khi nền kinh tế tăng trưởng nóng, sản lượng cân bằng thực tế vượtmức sản lượng tiềm năng, lạm phát tăng cao Chính phủ nên sử dụng chính sách tàikhóa thắt chặt bằng cách giảm chi tiêu và tăng thuế nhằm làm giảm tổng cầu của nềnkinh tế điều này khiến cho sản lượng cân bằng thực tế giảm và lạm phát giảm

Trong hình 2, tổng cầu của nền kinh tế đang ở mức cao là AD3 Điều này làmcho lạm phát của nền kinh tế tăng cao Mục tiêu của chính sách tài khóa lúc này làkiềm chế lạm phát Bằng cách tăng thuế hoặc cắt giảm chi tiêu công, chính phủ sẽ làmcho tổng cầu giảm xuống còn AD4 Khi đó, lạm phát sẽ giảm

Trang 11

Hình 2: Cơ chế tác động của chính sách tài khóa mở rộng

2 Chính sách tài khóa trong trong thực tế

2.1 Nhân tố tự điều chỉnh của nền kinh tế

 Thuế lũy tiến: Khi thu nhập quốc dân tăng lên thì số thuế phải đóng cũng tăng theo điều này làm giảm bớt tốc độ tăng của thu nhập khả dụng, giảm gia tăng tổng cầu của nền kinh tế, làm giảm bớt sự gia tăng nhanh lạm phát của nền kinhtế

Ngược lại khi nền kinh tế suy thoái, thu nhập giảm người dân chuyển sang đóngthuế ở mức thấp hơn, tốc độ giảm thu nhập khả dụng thấp hơn tốc độ giảm thu nhập

Vì vậy, tốc độ cắt giảm chi tiêu cũng chậm lại, góp phần làm giảm bớt suy giảm kinhtế

 Trợ cấp thất nghiệp: Khi nền kinh tế tăng trưởng cao, người lao động có việc làm sẽ tiến hành trích một phần thu nhập nộp thuế trợ cấp thất nghiệp Khi nền kinh tế suy thoái, những người lao động thất nghiệp sẽ được nhận trợ cấp thất nghiệp, người lao động thất nghiệp nhưng vẫn có thu nhập vì vậy sẽ không cắt giảm quá đáng chi tiêu về mức chi tiêu tự định do đó giảm bớt sự suy giảm nền kinh tế

Tuy nhiên, những nhân tố tự động ổn định chỉ có tác dụng làm giảm bớt phầnnào những giao động của nền kinh tế, mà không xóa bỏ hoàn toàn được những giao

Trang 12

động của nền kinh tế.

+ Một số ví dụ cụ thể về chính sách tài khóa Việt Nam:

Trong thời kỳ dịch COVID-19, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều biệnpháp chính sách tài khóa mở rộng để hỗ trợ nền kinh tế, bao gồm:

Tăng chi tiêu cho các gói hỗ trợ an sinh xã hội, hỗ trợ doanh nghiệp,

Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân,

Hoa Kỳ: Trong thời kỳ suy thoái kinh tế 2008-2009, Chính phủ Hoa Kỳ đã thựchiện gói kích thích kinh tế trị giá 787 tỷ USD, bao gồm các biện pháp như tăng chi tiêucho cơ sở hạ tầng, hỗ trợ người thất nghiệp,

Nhật Bản: Trong thời kỳ nền kinh tế ảm đạm, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiệnchính sách tài khóa "Abenomics" nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế, bao gồm cácbiện pháp như tăng chi tiêu cho cơ sở hạ tầng, giảm lãi suất,

1.2 Những hạn chế¸ khó khăn của chính sách tài khóa trong thực tế

Khó khăn trong việc xác định sự cần thiết phải tác động

+ Có những quan điểm, cách đánh giá mức độ khác nhau trước các sự kiện kinh

tế

+ Căn cứ để xác định dung lượng của tác động điều chỉnh kinh tế vĩ mô là sản lượng tiềm năng nhưng để xác định chính xác sản lượng tiềm năng tại một thời điểm là việc làm không khả thi

+ Chủ trương chính sách đúng nhưng khi thực hiện lại không đúng như mục tiêu ban đầu có thể do nhiều nguyên nhân làm sai lệch như: trình độ người thực thi pháp luật, bối cảnh thực hiện chính sách thay đổi, nhận thức của người triển khai…

+ Chính sách tài khóa có độ trễ về mặt thời gian

+ Độ trễ trong: thời gian thu thập, xử lý thông tin và ra quyết định can thiệp vào nền kinh tế

+ Độ trễ ngoài: là khoảng thời gian từ khi phổ biến, triển khai các quyết định của chính sách tài khóa đến khi những chính sách này đi vào thực hiện và phát huy tác dụng

- Dễ dẫn tới thất thoát lớn trong quá trình đầu tư

Khoản chi tiêu của chính phủ trong chính sách tài khóa phần lớn là đầu tư công, mà

Trang 13

đầu tư công có những đặc điểm:

+ Tỷ lệ thất thoát vốn lớn do trình độ quản lý, trách nhiệm, tham nhũng;

+ Đầu tư cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng thời gian đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng lâu

Các khoản chi của chính phủ thường bao gồm:

- Chi đầu tư phát triển

- Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do chính phủ vay

- Chi thường xuyên

- Chi bổ sung quỹ dự trữ quốc gia

Một số khái niệm về thâm hụt ngân sách:

- Thâm hụt ngân sách thực tế: là thâm hụt giữa chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ thực

tế của chính phủ với mức thu thực tế trong một kỳ nhất định

- Thâm hụt ngân sách cơ cấu: Mức thâm hụt trong trường hợp nền kinh tế đạt mức sản

Trang 14

lượng tiềm năng.

- Thâm hụt ngân sách chu kỳ: thâm hụt ngân sách bị động do tính chu kỳ của nền kinh

tế

2 Chính sách tài khóa cùng chiều và chính sách tài khóa ngược chiều

Ta có

Nếu chính phủ đề ra mục tiêu cần bằng ngân sách khi nền kinh tế đạt mức sản

lượng tiềm năng thì:B=T0+t∗Y −G=0

- Chính sách tài khóa ngược chiều:

Mục tiêu của chính sách tài khóa ngược chiều là giữ cho nền kinh tế luôn ở mứcsản lượng tiềm năng với mức việc làm đầy đủ Khi nền kinh tế suy thoái, nhằm giatăng sản lượng cân bằng sao cho sản lượng cân bằng thực tế tiếp cập với sản lượngtiềm năng chính phủ tăng chi tiêu, giảm thuế hoặc thực hiện đồng thời cả hai biện pháp

đó Khi đó ngân sách đã thâm hụt lại thâm hụt hơn

Ngược lại, khi nền kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát cao sản lượng cân bằngthực tế vượt sản lượng cân bằng tiềm năng, để sản lượng cân bằng thực tế tiếp cận sảnlượng tiềm năng chính phủ cần thực hiện biện pháp giảm chi tiêu mua sắm hàng hóa

và dịch vụ, tăng thuế hoặc thực hiện đồng thời cả hai biện pháp Khi đó bội thu ngânsách lại càng lớn hơn

Trang 15

3 Thâm hụt ngân sách và vấn đề thoái lui đầu tư

Khi chính phủ thực thi chính sách tài khóa mở rộng (tăng chi tiêu chính phủ,giảm thuế) sẽ làm cho tổng cầu nền kinh tế tăng, nhu cầu về tiền sẽ tăng gặp phảitrường hợp cung tiền chưa thay đổi, lãi suất sẽ tăng làm cho cầu đầu tư giảm Kết quả

là một phần GDP tăng lên sẽ bị mất không do thâm hụt cao, đầu tư giảm

Để phát huy hiệu quả chính sách tài khóa cần sự phối hợp chặc chẽ với chínhsách tiền tệ

4 Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách

- Vay nợ trong nước thông qua việc phát hành công trái, trái phiếu

- Vay nợ nước ngoài (phát hành trái phiếu ra thị trường tài chính quốc tế, vay củacác tổ chức quốc tế, vay chính phủ các quốc gia…)

- Sử dụng dự trữ quốc gia

- Phát hành tiền

- Bán tài sản nhà nước sở hữu (như bán cổ phiếu của công ty cổ phần do nhànước sở hữu)

Trang 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI

KHÓA Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY

C Tình hình thực hiện chính sách tài khóa ở Việt Nam qua các giai đoạn

+ Chính sách tài khóa thắt chặt ở năm 2019

Tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, hiệu quả, tăng cường kỷ luật tàichính - NSNN, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; cơ cấu lại NSNN và nợ công theohướng an toàn, bền vững, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, gắn với đẩy mạnh sắp xếp

tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, đổi mới khu vực sự nghiệp công, tăng cường quản

lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực tài chính nhà nước gắn với huy động cácnguồn lực xã hội để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện tốt nhiệm vụ an sinh

xã hội

Tiếp tục thực hiện quyết liệt Đề án cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới môhình tăng trưởng và các đề án tái cơ cấu ngành, lĩnh vực theo hướng nâng cao chấtlượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế

Điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt, kết hợp chặt chẽ với chínhsách tài khóa nhằm bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu

đề ra

Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, tạo mọi điều kiện thuận lợi đểphát triển các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, bảo đảm cạnh tranh bìnhđẳng nhằm thúc đẩy tăng trưởng cao và bền vững, tạo nguồn thu ngân sách ổn định,vững chắc

Tiếp tục quán triệt quan điểm triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, phù hợp khảnăng cân đối nguồn lực ngay từ khâu xác định nhiệm vụ quan trọng, trọng tâm cầnthực hiện năm 2019 và kế hoạch tài chính – NSNN 3 năm 2019-2021 Xây dựng vàtriển khai dự toán NSNN gắn với chiến lược và định hướng phát triển trong từng thời

kỳ, đảm bảo tính bền vững của NSNN, xác định được thứ tự ưu tiên trong phân bổnguồn NSNN đối với từng ngành, lĩnh vực

Kiên định thực hiện quản lý giá theo nguyên tắc thị trường, thúc đẩy cạnh tranhbình đẳng giữa các thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực

Trang 17

Tiếp tục phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt thị trường tài chính và dịch vụtài chính.

Tăng cường quản lý tài chính doanh nghiệp, đẩy mạnh tái cấu trúc, cổ phần hóadoanh nghiệp nhà nước

Đổi mới cơ chế tài chính đơn vị sự nghiệp công lập, giá dịch vụ công

Tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính, đẩy mạnh cải cách hành chính, thựchành tiết kiệm, chống lãng phí

Dự toán NSNN năm 2019 được xây dựng trên cơ sở dự kiến tăng trưởng kinh tế6,6-6,8%, giá trị GDP dự kiến khoảng 6,17 triệu tỷ đồng, giá dầu thô khoảng 65USD/thùng

Trên cơ sở đánh giá thu NSNN năm 2018, dự kiến các chỉ tiêu vĩ mô năm 2019,đồng thời có tính đến yếu tố tác động điều chỉnh chính sách thu, dự toán tổng thu cânđối NSNN năm 2019 khoảng 1.411,3 nghìn tỷ đồng, tăng 3,9% so ước thực hiện năm

2018 Tỷ lệ huy động vào NSNN khoảng 23% GDP, trong đó từ thuế, phí khoảng 20%GDP

Bội chi NSNN năm 2019 là 222 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 3,6% GDP Đến hếtnăm 2019, dự kiến nợ công bằng khoảng 61,3% GDP, nợ Chính phủ bằng khoảng52,2% GDP, nợ nước ngoài quốc gia bằng khoảng 49,9% GDP

Việc bố trí dự toán chi NSNN năm 2019 dựa trên nguyên tắc tăng tỷ trọng chiĐTPT trong tổng chi NSNN, ưu tiên bố trí các nhiệm vụ quan trọng, các chính sách ansinh xã hội đã ban hành, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên gắn với yêu cầu thực hiệntinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, đổi mới đơn vị sự nghiệp công

Bên cạnh đó, việc bố trí dự toán chi NSNN năm 2019 còn dựa trên nguyên tắc bốtrí chi trả lãi đầy đủ, đúng hạn, quản lý chặt chẽ các khoản vay, đảm bảo an ninh tàichính quốc gia

Trang 18

Thành tựu của chính sách tài khóa đối với nền kinh tế

Trong khi nền kinh tế thế giới năm 2019 gặp phải muôn vàn khó khăn, Việt Namvẫn chứng tỏ sức hút của một nền kinh tế trẻ, năng động với nhiều thành tựu và kỷ lụcmới Năm 2019 là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam đạt và vượt toàn bộ 12 chỉ tiêu Quốchội giao, tạo động lực hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra cho năm 2020 và giaiđoạn 5 năm 2016 - 2020

Tốc độ tăng trưởng GDP giữ ở trên mức 7% và cơ cấu chuyển sang hướng côngnghiệp hóa

Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2019 của Việt Nam ước tính đạt 7,02%, thuộc topcác nền kinh tế tăng trưởng cao nhất khu vực và cả thế giới (Biểu đồ 1)

Tăng trưởng kinh tế dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỉ lệ đóng góp của năng suấtcác nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 46,11%, bình quângiai đoạn 2016 - 2019 đạt 44,46%, cao hơn nhiều so với mức bình quân 33,6% của giai

Ngày đăng: 27/03/2024, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN