Vận dụng quy trình 5e trong dạy học chủ đề tam giác ở lớp 7 thcs

113 9 0
Vận dụng quy trình 5e trong dạy học chủ đề tam giác ở lớp 7 thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ KIM ANH VẬN DỤNG QUY TRÌNH 5E TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TAM GIÁC Ở LỚP 7 THCSNgành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ mơn Tốn Mã số:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ KIM ANH VẬN DỤNG QUY TRÌNH 5E TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TAM GIÁC Ở LỚP 7 THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ KIM ANH VẬN DỤNG QUY TRÌNH 5E TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TAM GIÁC Ở LỚP 7 THCS Ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Cẩm Thơ THÁI NGUYÊN - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Vận dụng quy trình 5E trong dạy học chủ đề tam giác ở lớp 7 THCS” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực, chưa được công bố trong các công trình khác! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2022 Tác giả Vũ Thị Kim Anh i LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài: “Vận dụng quy trình 5E trong dạy học chủ đề tam giác ở lớp 7 THCS” là kết quả nghiên cứu không ngừng nghỉ của bản thân tôi Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên rất nghiều từ các cá nhân và tập thể Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới các cá nhân và tập thể đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài này Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến người hướng dẫn khoa học của mình – PGS.TS Chu Cẩm Thơ, người thầy đã đưa ra cho tôi những hướng nghiên cứu đúng đắn, tận tình chỉ bảo, đưa ra những lời khuyên tích cực, kịp thời nhất, giúp tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, khoa Toán, các thầy cô giảng viên trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên cùng tập thể các anh chị em lớp Lý luận và phương pháp dạy học Toán K28A, K28B đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn của mình Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, các giáo viên trong tổ Tự nhiên, các em học sinh khối 7 trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học cơ sở Đại Từ đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tôi trong quá trình thực nghiệm luận văn Dù bản thân tôi đã cố gắng nghiên cứu, xong luận văn khó tránh khỏi có những thiếu xót, rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cô và các bạn học viên để luận văn được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2022 Tác giả Vũ Thị Kim Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ .v MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Giả thuyết khoa học 2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 6 Cấu trúc luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1 Năng lực toán học của học sinh 4 1.1.1 Khái niệm về năng lực Toán học .4 1.2 Lý thuyết kiến tạo trong dạy học 11 1.2.1 Lý thuyết kiến tạo 11 1.2.2 Đặc điểm cơ bản của thuyết kiến tạo trong học tập 12 1.2.3 Mô hình dạy học theo lý thuyết kiến tạo 13 1.2.4 Môi trường học tập kiến tạo 13 1.3 Quy trình dạy học 5E 14 1.3.1 Lịch sử hình thành quy trình dạy học 5E 14 1.3.2 Vận dụng quy trình 5E trên thế giới 20 1.3.3 Các giai đoạn của quy trình dạy học 5E 21 1.3.5 Một số biện pháp kết hợp quy trình dạy học 5E nhằm phát triển năng lực của học sinh 30 1.3 Thực tiễn dạy học Toán học lớp 7 ở THCS hiện nay .36 iii 1.3.1 Quá trình khảo sát tại trường Phổ thông DTNT THCS Đại Từ 36 1.3.2 Một số bình luận từ kết quả khảo sát .41 1.4 Kết luận chương 1 42 Chƣơng 2: VẬN DỤNG QUY TRÌNH 5E VÀO DẠY HỌC NỘI DUNG TAM GIÁC LỚP 7 43 2.1 Một số nguyên tắc xây dựng KHBD vận dụng quy trình 5E nhằm phát triển các năng lực Toán học cho HS 43 2.1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính chính xác, khoa học theo chương trình hiện hành 43 2.1.2 Nguyên tắc 2: Tuân thủ và đảm bảo yêu cầu từng bước trong quy trình 5E 43 2.1.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính thiết thực, giúp hình thành được NL Toán học cho HS 43 2.2 Thiết kế một số KHBD vận dụng quy trình dạy học 5E trong chương trình hình học lớp 7 nhằm phát triển các NL toán học cho HS .44 2.2.1 Dạy học chủ đề: Tổng ba góc của một tam giác 44 2.2.2 Dạy học chủ đề: Tam giác cân 55 2.2.3 Dạy học chủ đề: Bất đẳng thức tam giác 67 2.3 Kết luận chương 2 74 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 75 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 76 3.4 Công cụ đánh giá kết quả thực nghiệm 78 3.4.1 Bảng kiểm kết quả quan sát của GV 78 3.4.2 Bảng kiểm kết quả tự đánh giá của HS 79 3.4.3 Sử dụng bài kiểm tra đánh giá năng lực toán học của HS .80 3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm 80 iv 3.5.1 Đánh giá kết quả quan sát sự phát triển năng lực của HS 80 3.5.2 Đánh giá kết quả khảo sát về phát triển năng lực đối với HS 81 3.5.3 Đánh giá về mặt định tính 82 3.5.4 Đánh giá về mặt định lượng 83 3.6 Kết luận chương 3 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 1 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt, kí hiệu Chữ viết đầy đủ CT GDPT Chương trình giáo dục phổ thông CT GDPTTT Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KHBD Kế hoạch bài dạy NL Năng lực PT DTNT THCS Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học cơ sở THCS Trung học cơ sở TN Thực nghiệm iv Bảng DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Bảng 1.2 Mô hình giảng dạy của Herbart [24] 15 Bảng 1.3 Mô hình giảng dạy của Dewey (theo [24]) 17 Bảng 1.4 Chu trình học tập của Heiss, Obourn, Hoffman (theo [24]) 17 Bảng 1.5 Chu trình học tập của Atkin-Karplus (theo [24]) 18 Bảng 1.6 So sánh các bước của quy trình SCIS và quy trình 5E 20 Bảng 1.7 Quy trình 5E: Những điều học sinh làm (theo [24]) 30 Bảng 3.1 Quy trình 5E: Những điều giáo viên làm (theo [24]) 32 Bảng 3.2 Các năng lực cần đạt trong bài học 75 Thống kê điểm kiểm tra giữa kì I môn Toán của lớp đối chứng Bảng 3.3 và lớp thực nghiệm 77 Bảng 3.4 Bảng kiểm kết quả quan sát của giáo viên 78 Bảng 3.5 Bảng kiểm kết quả đánh giá của học sinh 79 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết quả quan sát của giáo viên 80 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát của học sinh 81 Kết quả bài kiểm tra của học sinh 83 Sơ đồ, biểu đồ Sơ đồ 1.1: Các giai đoạn mô hình hoá theo Swetz – Hartzler 8 Sơ đồ 1.2: Mô hình dạy học theo thuyết kiến tạo (theo [15]) 13 Sơ đồ 1.3 Môi trường học tập kiến tạo (theo [15]) 14 Sơ đồ 1.4: Quy trình dạy học 5E (phỏng dịch theo BCSC) 22 Biểu đồ 3.1 So sánh tần số điểm kiểm tra giữa kì I môn Toán của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 77 Biểu đồ 3.2: So sánh tần suất điểm kiểm tra giữa kì I môn Toán của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 77 Biểu đồ 3.3 Điểm số lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 84 v MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đất nước ta cần phải có những thay đổi sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực và một trong các ngành cần thiết phải thay đổi đó là giáo dục Trên thực tế ngành giáo dục trước đây áp dụng các phương pháp dạy học truyền thống, người học thường thụ động trong việc tiếp nhận kiến thức, do đó khả năng lĩnh hội các tri thức và năng lực vận dụng khá là yếu Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta không ngừng quan tâm đến đổi mới căn bản và toán diện giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực có đầy đủ năng lực, tri thức đáp ứng nhu cầu của thời đại Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán (Ban hành kèm Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã xác định mục tiêu chung và một trong số đó là: “Hình thành và phát triển năng lực toán học bao gồm các thành tố cốt lõi sau: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán” Như vậy, trong giai đoạn hiện nay, ngành giáo dục nói chung và chương trình giáo dục môn Toán học nói riêng đang không ngừng thay đổi về phương pháp dạy học, nội dung dạy học để đạt được mục tiêu mới Hiện nay đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực và các hình thức tổ chức mới được áp dụng rộng rãi trên thế giới Nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đã và đang được áp dụng ở nước ta Đặc điểm chung của các hình thức này đều hướng tới dạy học lấy người học làm trung tâm, người học tự mình khám phá, làm chủ kiến thức nhằm phát triển năng lực Trong những năm gần đây, trải nghiệm rất được ngành giáo dục quan tâm Các mô hình học tập trải nghiệm dần được áp dụng rộng rãi trong các trường 1

Ngày đăng: 27/03/2024, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan