Trang 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH --- ĐINH NGỌC LAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG- TỈNH QUẢNG NINHLUẬN VĂN THẠC S
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH - ĐINH NGỌC LAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG- TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH - ĐINH NGỌC LAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG- TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Trung Vỹ THÁI NGUYÊN – 2022 i LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.” Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đinh Ngọc Lan ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành gửi lời biết ơn đến Ban Giám hiệu, quý Thầy/Cô Trường Đại học kinh tế và quản lý kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, đã giảng dạy và trang bị kiến thức cho tôi trong suốt thời gian qua Chân thành ghi ơn quý Thầy/Cô đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong việc học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Trần Trung Vỹ đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này Xin gởi lời tri ân của tôi đối với những điều mà Thầy đã dành cho tôi Tôi cũng xin cảm ơn Lãnh đạo Nhà trường, quý Thầy/Cô, các đồng nghiệp đã hỗ trợ cho việc cung cấp tài liệu giúp tôi hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đinh Ngọc Lan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4 ý nghĩa khoa học của luận văn 4 5 Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC 5 1.1 Cơ sở lý luận quản lý Nhà Nước đối với nguồn nhân lực 5 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5 1.1.2 Nội dung quản lý Nhà Nước đối với nguồn nhân lực môi giới bất động sản 8 1.1.3 Các nhân tố tác động đến quản lý Nhà Nước đối với nguồn nhân lực 29 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý Nhà nước đối với nguồn nhân lực môi giới bất động sản và bài học kinh nghiệm đối với quản lý Nhà nước đối với nguồn nhân lực môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 32 1.2.1 Kinh nghiệm của một số tỉnh 32 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 34 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 38 iv Chƣơng 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH 41 3.1 Tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 41 3.1.1 Tình hình điều kiện tự nhiên thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 41 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 42 3.2 Thực trạng quản lý Nhà Nước đối với nguồn nhân lực môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 46 3.2.1 Tuyển dụng và thu hút nhân lực 46 3.2.2 Đào tạo và phát triển nhân lực 50 3.2.3 Chính sách thù lao lao động 57 3.2.4 Sử dụng và đánh giá nguồn nhân lực 61 3.2.5 Sự hỗ trợ của địa phương về quản lý nhân sự môi giới bất động sản 64 3.3 Đánh giá quản lý Nhà Nước đối với nguồn nhân lực môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 67 3.3.1 Kết quả đạt được 67 3.3.2.Hạn chế 69 3.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 71 Chƣơng 4 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG- TỈNH QUẢNG NINH 74 4.1 Quan điểm định hướng quản lý Nhà Nước đối với nguồn nhân lực môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 74 4.1.1 Quan điểm quản lý Nhà Nước đối với nguồn nhân lực môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 74 4.1.2 Định hướng quản lý Nhà Nước đối với nguồn nhân lực môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 75 v 4.2 Các giải pháp quản lý Nhà Nước đối với nguồn nhân lực môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 77 4.2.1 Tuyển dụng và thu hút nhân lực 77 4.2.2 Đào tạo và phát triển nhân lực 78 4.2.3 Chính sách thù lao lao động 84 4.2.4 Sử dụng và đánh giá nguồn nhân lực 87 4.2.5 Một số giải pháp khác về quản lý Nhà Nước đối với nguồn nhân lực môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 91 4.3 Kiến nghị 92 4.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 92 4.3.2 Kiến nghị với hiệp hội bất động sản 93 4.3.3 Kiến nghị với tỉnh Quảng Ninh 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 99 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NNL: Nguồn nhân lực TTBĐS: Thị trường bất động sản UBND: Ủy ban nhân dân QĐ – BGDĐT: Quyết định- bộ giáo dục đào tạo KT-XH: Kinh tế xã hội NSNN: Ngân sách nhà nước BLĐTBXH: Bộ lao động thương binh xã hội BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CĐ, ĐH: Cao đẳng, đại học HSSV: Học sinh sinh viên DN: Doanh nghiệp LĐ: Lao động ASXH: An sinh xã hội vii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Bảng một số phương pháp đào tạo 22 Bảng 3.1: Công tác tuyển dụng nhân lực môi giới bất động sản tại doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tại thành phố Hạ Long 46 Bảng 3.2 Kết quả điều tra việc tìm kiếm và thu hút nhân lực tại công ty 49 Bảng 3.3: Công tác đào tào nhân lực môi giới bất động sản tại doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tại thành phố Hạ Long 52 Bảng 3.4 Kết quả điều tra đang đào tạo và phát triển nhân lực của công ty 55 Bảng 3.5: Tiền lương, thưởng, phụ cấp cho nhân lực môi giới bất động sản tại doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tại thành phố Hạ Long 58 Bảng 3.6.Kết quả điều tra công tác duy trì và quản lý đội ngũ nhân viên tại công ty 59 Bảng 3.7 Bảng kết quả đánh giá hoạt động quản lý Nhà Nước đối với nguồn nhân lực môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh 62 Bảng 3.8 Bảng thanh tra, kiểm tra, đánh giá nguồn nhân sự môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long 66 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tiến trình tuyển mộ nguồn nhân lực 10 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quá trình tuyển dụng 13 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tiến trình đào tạo và phát triển (ĐT& PT) 21 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Nguồn lực con người luôn là vấn đề quan trọng, quyết định mọi thắng lợi trong tất cả các hoạt động kinh tế, xã hội Bởi vì, con người là chủ thể của mọi quá trình phát triển, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội Vai trò, vị trí của con người và nguồn lực con người càng trở nên đặc biệt trong thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuật và công nghệ Khi thông tin và tri thức trở thành yếu tố cốt lõi của cả hệ thống hiện đại thì nhân lực trở thành nguồn lực quan trọng nhất, quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, dân tộc; trở thành động lực của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Chúng ta đang sống trong thời đại tri thức và thông tin, với đầy đủ cơ hội và thách thức Nền kinh tế tri thức lấy chất lượng nhân lực làm yếu tố quyết định hàng đầu, chủ yếu là năng lực trí tuệ, năng lực xử lý các thông tin nhằm giải quyết và sáng tạo các vấn đề đặt ra Sự thành công của nền kinh tế là do đã phát triển được một nhân lực có chất lượng mới,vì thế chúng ta cần phải phát huy, đào tạo và tiếp tục phát triển nhân lực con người Trong sự sôi động của thị trường bất động sản, giá đất liên tục nhảy múa nhưng đất vẫn được mua đi, bán lại như không có điểm dừng, hết đất quy hoạch, đất đô thị, rồi lại đến đất nông nghiệp, nông thôn… Cũng chính bởi như vậy mà nghề môi giới Bất động sản hay còn gọi là ( cò đất) được mọi người đua nhau, đổ xô đi làm: Công nhân, nông dân chuyển sang làm cò đất; Giáo viên, công chức đi làm môi giới bất động sản; Kỹ sư, thạc sỹ cũng nhảy sang tham gia làm nhà đất; xe ôm v v , thậm chí nhiều người sẵn sàng bỏ việc để đi làm môi giới, kinh doanh BĐS (cái nghề mà người ta thường gọi là cò đất ) ; Vậy lý do tại sao lại có điều này? Điều này cũng dễ hiểu bởi lòng tham của con người trước những khoản “hoa hồng” do nghề này mang lại