Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT ĐỀ TÀI: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió tầng 2, 3 Khách sạn Vĩnh Y
T ổ ng quan v ề công trình
Gi ớ i thi ệu sơ bộ v ề công trình
Công trình cần được thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió là công trình thuộc dự án Khách sạn Vĩnh Yên (Vinh Yen Legend Suites) Với diện tích gần 7.000 m2, tọa lạc tại trung tâm Thành phốVĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Dự án Khách sạn Vĩnh Yên là
01 trong những công trình mang phong cách kiến trúc hiện đại bậc nhất tại đây Dự án Khách sạn Vĩnh Yên được thiết kế gồm các hạng mục: căn hộ cao cấp, khu nhà hàng, cafe, trung tâm tổ chức sự kiện, phòng tập luyện thểthao, phòng gyms, khu vui chơi, bểbơi.… Điểm nổi bật của Khách sạn Vĩnh Yên là thiết kế của các căn hộ cho thuê mang phong cách Châu Âu với đầy đủ các tiện nghi, nội thất hiện đại, sang trọng, đa dạng mẫu mã từ 1 phòng ngủđến 3 phòng ngủ, sẽ phục vụ cho nhiều nhu cầu của khách hàng Bên cạnh đó là hệ thống sân vườn rộng rãi với nhiều cây xanh, mang lại cảm giác trong lành, không gian thoáng mát cho người sử dụng
Sau khi hoàn thiện đây hứa hẹn sẽ là điểm đến thu hút của du khách trong và ngoài tỉnh Vĩnh Phúc.
Hình 1.1 Hình ảnh công trình
Dự án nằm tại trung tâm Thành phố Vĩnh Yên Khu vực này khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít, nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6ºC, cao nhất là tháng 6 (33ºC), thấp nhất là tháng 1 (14ºC) Hà Nội cóđộ ẩm và lượng mưa khá lớn Ðộẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 84% Lượng mưa trung bình hàng nǎm là 1.600mm
Công trình được xây dựng gồm 8 tầng, tổng diện tích sàn khoảng 14000m2 với 1 tòa nhà 8 tầng 1 ball room 3 tầng và 1 ball room 1 tầng
Toà nhà có cửa chính hướng vềhướng Tây Nam, có kết cấu bao che là tường và kính.
B ố trí công năng
Tháp 8 tầng Với diện tích sàn khoảng 850m2, chiều cao tới sàn tầng 2 là 3,5m
-Tầng 1: Khu vực tầng 1 bao gồm sảnh đón tiếp, nhà hàng, bếp nấu
-Tầng 2: Được chia thành các phòng VIP của nhà hàng và 1 văn phòng nhỏ
- Tầng 3-8: là các căn hộ khách sạn cho thuê
Hội trường lớn nằm ở 1 tòa nhà 3 tầng và 1 tòa nhà 1 tầng với diện tích khoảng 450m2 mỗi sàn
Về tổng thể của công trình, các khu vực làm việc phần lớn đều yêu cầu đáp ứng về nhiệt độ, để cho chất lượng cao nhất cho khách sạn ta sẽ thiết kế hệ thống điều hoà hoạt động cả ở chế độ làm mát vào mùa hè và chếđộ sưởi về mùa đông đảm bảo đạt yêu cầu trong mọi thời điểm
Sựthay đổi về tải lạnh và tải nhiệt: sốngười làm việc tại công trình coi như cốđịnh với các phòng khách sạn và nhà hàng, khu vực hội trường sẽ tính với mức tải nhiệt cao nhất theo diện tích của hội trường Đặc điểm về vận hành và sử dụng thiết bị điều hoà: hệ thống điều hoà không khí sẽ vận hành cảnăm, vận hành theo từng khu vực cần thiết.
H ệ th ống điề u hòa không khí Panasonic
H ệ th ố ng VRF FSV c ủ a Panasonic
Hệ thống VRF FSV là dòng sản phẩm mới nhất của Panasonic với các đặc tính nổi bật như:
- Khảnăng tiết kiệm năng lượng vượt trội với hệ số tiết kiệm năng lượng cao, hệ sốEER lên đến 5.3 Khảnăng tiết kiệm năng lượng này mang ý nghĩa rất lớn giúp giảm thiểu chi phí vận hành cho chủđầu tư, tiết kiệm tài nguyên quốc gia, nâng cao tiêu chuẩn xanh cho dự án
- Khảnăng hoạt động bền bỉ với phạm vi vận hành lên tới 52 o C Hệ thống FVS-EX hoạt động 100% công suất khi nhiệt độ ngoài trời 43 o C và vẫn hoạt động ngay cả khi nhiệt độ ngoài trời lên tới 52 o C Toàn bộ dàn nóng được trang bị máy nén biến tần, các module lớn đều được trang bị 2 máy nén chạy luân phiên giúp hệ thống luôn hoạt động một cách bền bỉ
- Dàn nóng độ bền cao với lớp phủ chống ăn mòn chống lại quá trình gỉ sét và gió biển, đảm bảo hiệu quả vận hành lâu dài Thiết kế tối ưu dàn trao đổi nhiệt với 3 lớp liền khối tạo ra diện tích bề mặt trao đổi nhiệt rộng hơn so với loại hai mặt trong các model hiện tại Ngoài ra đường ống hiệu quảcao cũng làm tăng hiệu suất trao đổi nhiệt lên 5% Cột áp quạt dàn nóng đến 80Pa nhờ những cải tiến trong thiết kế cánh quạt, lồng bảo vệ quạt, động cơ quạt, khung đỡ quạt Ống gió hướng dòng giúp lưu thông gió giải nhiệt, cho phép lắp đặt dàn nóng ở mọi tầng của tòa nhà
- Dải công suất linh hoạt với 2 model dàn nóng là VRF/ FSV-EX và VRF/ MINI-FSV
Hình 1.2 So sánh hệ số tiết kiệm năng lượng dòng hiệu suất cao Tỉ lệ kết nối lên đến 130%-200% kết nối lên đến 64 dàn lạnh và tổng chiều dài đường ống lên đến 1000m kết nối được với tất cả các dàn lạnh giúp đa dạng lựa chọn thiết kế
- Dòng sản phẩm mới được trang bị công nghệ nanoe™ X tiên tiến không chỉ có khả năng ức chế vi khuẩn và vi rút trong không khí, nanoe™ X còn ức chế các vi khuẩn và vi rút bám dính trên bề mặt nanoe™ X, tạo ra “các hạt nước nguyên tử có kích thước nano” do Panasonic phát triển Đó là một công nghệ nguyên tử hóa tĩnh điện, thu thập độ ẩm vô hình trong không khí và đặt điện áp cao vào nó để tạo ra “các gốc hydroxyl có trong nước” Yếu tố quyết định là sự tồn tại của các gốc hydroxyl bên trong nanoe™ X.Các hạt nước chứa một lượng lớn các gốc hydroxyl Chúng là những phân tử có hoạt tính cao, dễ dàng phản ứng với nhiều chất khác nhau, khử mùi và ức chế vi rút và vi khuẩn.Các gốc hydroxyl thường được mô tả là dễ bị biến tính do chúng liên kết với các chất khác nhau trong không khí và tồn tại rất ngắn.Tuy nhiên, người ta đã xác minh rằng “các gốc hydroxyl có trong nước” có thời gian tồn tại lâu dài vì chúng có trong nước và điều này làm cho tác dụng của chúng trở nên sâu rộng hơn.“Các gốc hydroxyl có trong nước” của Panasonic đã được nghiên cứu và phát triển trong hơn 20 năm,đặt tên thương hiệu là “nanoe™X”.
Với các ưuđiểm trên ta thấy dòng sản phẩm VRF/FSV của Panasonic rất phù hợp cho công trình khách sạn Vĩnh Yên vì đam bảo được về chất lượng không khí và các phương án thiết kế linh hoạt với hệ thống FSV-EX cho các không gian lớn và hệ thống FSV-MINI cho các không gian phòng khách sạn và căn hộ nhỏ.
Định hướ ng thi ế t k ế
C ấp điề u hòa c ủ a công trình
Tùy theo tiêu chuẩn, mức độ quan trọng của công trình mà hệ thống điều hòa không khí được chia làm 3 cấp:
Cấp 1: Hệ thống điều hòa phải duy trì được các thông số trong nhà ở mọi phạm vi biến thiên độẩm ngoài trời cảmùa đông và mùa hè phạm vi sai lệch là 0-35 giờ một năm, dùng trong các công trình đặc biệt quan trọng
Cấp 2: Hệ thống phải duy trì được các thông số trong nhà ở phạm vi sai lệch là 150-
200 giờ một năm, dùng trong các công trình tương đối quan trọng
Cấp 3: Hệ thống phải duy trì các thông số trong nhà trong phạm vi sai lệch không quá
400 giờ một năm, dùng trong các công trình thông dụng như khách sạn, văn phòng nhà ở…
Hệ thống điều hòa không khí cấp 1 tuy có mức độ tin cậy cao nhất nhưng chi phí đầu tư, lắp đặt, vận hành rất lớn nên chỉ sử dụng cho những công trình điều hòa tiện nghi đặc biệt quan trọng trong các công trình điều hòa công nghệ
Công trình Khách sạn Vĩnh Yên đòi hỏi không quá khắt khe về nhiệt độ, độ ẩm nên theo TCVN 5687:2010, ta chọn điều hòa cấp 2 có số giờkhông đảm bảo 150 –200 h/năm phù hợp cho các công trình thông thường
Thành phố Vĩnh Yên có đặc điểm khí hậu tương tự Thành phố Hà Nội nên ta chọn các thông số tính toán bên ngoài nhà theo Phụ lục B tiêu chuẩn TCVN 5687-2010, ta có các thông sốtính toán ngoài nhà như sau: Địa
I tN N tư I tN N tư kJ/kg °C % °C kJ/kg °C % °C
Bảng 1.1 Thông số tính toán bên ngoài nhà
Thông s ố tính toán trong nhà
Theo phụ lục A TCVN 5687:2010, các thông số vi hậu thích ứng với các trạng thái lao động khác nhau của con người được giới thiệu trong bảng sau:
Dựa vào bảng trên, ta chọn được thông số tính toán trong nhà của công trình như sau:
Trạng thái lao động Mùa hè Mùa đông
Hội trường và nhà hàng
Lao động nhẹ tT T vT tT T vT °C % m/s °C % m/s
Bảng 1.2 Thông số tính toán bên trong nhà
Hình 1.3 Thông số vi hậu
Tiêu chu ẩn gió tươi và thông gió
Dựa trên các số liệu phụ lục F, của TCVN 5687-2010 ta lựa chọn được các thông số sau:
Loại Phòng Diện tích, m2/người Lượng không khí ngoài trời yêu cầu, (m 3 /h.người)
Bảng 1.3 Thông số về cấp gió tươi
Các tiêu chu ẩ n áp d ụ ng
Căn cứ vào các Tiêu chuẩn và Quy phạm:
TCVN 5687 - 2010: Thiết kếThông gió, Điều hoà không khí và sưởi ấm
TCXD 232 - 1999: Chế tạo lắp đặt và nghiệm thu hệ thống Thông gió, Điều hoà không khí và Cấp lạnh
TCVN 4088- 1985: Số liệu khí hậu dùng trong xây dựng
TCVN 3985: 1999: Tiêu chuẩn mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc,
TCXDVN 175: 2005: Mức ồn tối đa cho phép trong công trình.
• Các yêu cầu phải đáp ứng:
- Hệ thống điều hoà không khí đảm bảo các yêu cầu về nhiệt ẩm, tiêu chuẩn và quy phạm, đảm bảo mỹ quan kiến trúc hiện có của công trình, đặc biệt là không phá vỡ cảnh quan kiến trúc của công trình;
- Dễdàng điều khiển độc lập cho từng khu vực riêng biệt, độ tin cậy cao, chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp;
- Bố trí gọn nhẹ thành hệ thống, thuận tiện và dễ khai thác sử dụng, và có dự phòng phát triển
- Có định hướng và giải pháp tổng thể khả thi về kỹ thuật làm cơ sở cho việc thiết kế chi tiết
- Cần tính toán giữa chi phí đầu tư và chi phí vận hành sao cho đưa ra được giải pháp hiệu quả nhất.
TÍNH TOÁN THIẾ T K Ế H Ệ TH ỐNG ĐIỀ U HÒA KHÔNG KHÍ
Ph ương pháp tính toán tả i nhi ệ t
Tính cân bằng nhiệt ẩm nhằm xác định năng suất lạnh cũng như năng suất sưởi của thiết bị công trình Để tính cân bằng nhiệt ẩm có rất nhiều phương pháp, nhưng có hai phương pháp phổ biến được sử dụng để tính toán là: phương pháp hệ số nhiệt ẩm thừa ( Phương pháp truyền thống ) và phương pháp hệ số nhiệt hiện ( Phương pháp Carrier ) Ở đây, đối với công trình văn phòng làm việc, chọn phương pháp truyền thống để tính toán nhiệt ẩm
Phương pháp tính tải lạnh lý thuyết là phương pháp rất quen thuộc với hầu hết các bạn kỹsư chuyên ngành kỹ thuật nhiệt khi làm đồ án vì tính hiệu quả, sát với thực tế và dễ dàng thực hiện khi sử dụng phương pháp này Giá trị của phương pháp này không chỉ nằm ởđó, mà còn giúp các bạn kỹsư khi đi làm hiểu rõ bản chất của các thành phần tải nhiệt từđó áp dụng cho công việc thực tế hiệu quảhơn.
Tính toán nhi ệ t th ừ a QT
- Nhiệt thừa được xác định theo công thức:
𝑄 1 : Nhiệt do máy mó, các thiết bịđiện tỏa ra, W
𝑄 2 : Nhiệt tỏa ra do chiếu sáng, W
𝑄3: Nhiệt do người tỏa ra, W
𝑄 4 : Nhiệt do sản phẩm mang vào, W
𝑄 5 : Nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị nhiệt, W
𝑄 6 : Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng, W
𝑄7: Nhiệt do không khí từ ngoài vào phòng, W
𝑄8: Nhiệt truyền qua kết cấu bao che, W
- Ẩm thừa được xác định theo công thức:
𝑊 1 : Lượng ẩm do người tỏa ra, kg/h
𝑊2: Lượng ẩm bay hơi từ các sản phẩm, kg/h
𝑊 3 : Lượng ẩm do bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm, kg/h
𝑊 4 : Lượng ẩm do hơi nước nóng mang vào, kg/h
2.2.1.Nhiệt do máy móc, các thiết bị điện tỏa ra Q 1 :
Tổng tổn thất nhiệt do các thiết bị máy móc bao gồm:
𝑄 11 : Tổn thất do các động cơ điện gây ra, kW
𝑄 12 : Tổn thất do các thiết bịđiện, kW
(vì đây là văn phòng, đa số chỉ có các thiết bịnhư máy tính, máy in, loa đài, các thiết bị điện và không có động cơ điện nên ta coi 𝑄 11 = 0)
N: công suất của động cơ, W
𝑘 1 : hệ số tính toán bằng công suất làm việc thực với công suất định mức của thiết bị
𝑘 2 : hệ sốkhông đồng thời, kểđến các thiết bị hoạt động đồng thời, 𝑘 2 ≤ 1, các thiết bị hoạt động đồng thời lấy 𝑘2 = 1, nếu không đồng thời lấy k=0.85
Tính toán điển hình cho sảnh tầng 1: thông sốCác thiết bị Máy tính
Bảng 2.1 Thông số các thiết bịđiện
Với: n - số thiết bịtrong phòng đó.
Do thiết bị có sông suất làm việc thực bằng công suất định mực của thiết bị 𝑘 1 = 1 Các thiết bị hoạt động đồng thời 𝑘đ𝑡 = 1
Vậy lượng nhiệt do máy móc, các thiết bị điện tỏa ra:
𝑄1 = 𝑄11+ 𝑄12 = 0 + 500 = 500(𝑊) Tính toán tương tự cho các phòng khác, ta có kết quảở phần bảng tính
2.2.2.Nhiệt tỏa ra do chiếu sángQ 2
Khi thiết kế hệ thống điều hòa không khí thường không biết trước được cụ thể số lượng đèn, chủng loại đèn chiếu sáng trong phòng nên lượng nhiệt tỏa ra do chiếu sáng có thểđược tính theo mật độ công suất (W/m 2 ) theo loại hình công trình
𝑞 𝑠 : Mật độ công suất chiếu sáng, W/ m 2 ( tham khảo bảng 3.2)
𝑘𝑑𝑡: hệ sốkhông đồng thời, với công sở lấy trong khoảng 0,7 – 0,85
Tính toán điển hình sảnh check in tầng 1:
Tham khảo bảng 3.4 (tài liệu 1- tr42) ta được 𝑘𝑑𝑡 = 0,5
Diện tích sảnh check in tầng 1: F5 m 2
𝑄2 = 𝐹 𝑞𝑠 𝑘𝑑𝑡 = 105 ∗ 13 ∗ 0.5 = 683 𝑊 Tính toán tương tự cho các phòng khác ta có kết quả xem ở phần bảng tính
2.2.3.Nhiệt do người tỏa ra Q3
Lượng nhiệt do người tỏa ra phụ thuộc vào lứa tuổi, trạng thái, mức độlao động, môi trường không khí xung quanh… Nhiệt do người tỏa ra dưới dạng nhiệt hiện và nhiệt ẩn Thành phần nhiệt hiện là do độ chênh nhiệt dộ của cơ thể với môi trường, thành phần nhiệt ẩn là do tỏa ẩm của cơ thểnhư bay hơi mồ hôi, thởvào môi trường không khí
𝑄 3 = (𝑄 3ℎ + 𝑄 3𝑎 ) 𝑘 𝑑𝑡 , W Trong đó: n: sốngười có trong không gian điều hòa
𝑞 ℎ : lượng nhiệt hiện tỏa ra từ một người, W/người – tra bảng
𝑞 𝑎 : lượng nhiệt ẩn tỏa ra từ một người, W/người – tra bảng
Lưu ý: Trong trường hợp không gian khảo sát là phòng ăn thì lượng nhiệt thừa được tính them cho mỗi người do thức ăn tỏa ra là 20W
Tính toán điển hình cho sảnh check in tầng 1:
Dựa vào thông số nhiệt độ trong phòng = 25, Lao động nhẹ:
Tham khảo bảng 3.5 (tài liệu 1- tr43) =>𝑞 𝑎 = 65 và 𝑞 ℎ = 70
Tham khảo bảng 3.4 (tài liệu 1- tr42) ta được 𝑘 𝑑𝑡 = 0,6
Tham khảo phụ lục F (TCVN 5687-2010) phân bốngười theo tiêu chuẩn là 3m 2 /người dành cho khu vực sảnh:
Sốngười = diện tích phòng : phân bốngười
𝑄 3 = 𝑄 3ℎ + 𝑄 3𝑎 = 1470 + 1365 = 2835 𝑊 Tính toán tương tựta được:
Bảng 2.2 Dòng nhiệt do người tỏa ra Q 3
2.2.4.Dòng nhiệt do sản phẩm mang vào Q4
Lượng nhiệt này thường chỉ được tính cho các nhà máy, xí nghiệp khi trong không gian điều hòa thường xuyên và liên tục có đưa vào và đưa ra các sản phẩm có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ phòng
Nhiệt toàn phần tính theo công thức:
G: khối lượng sản phẩm đưa vào và đưa ra kg/s
𝐶𝑝: nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp của sản phẩm, J/kg.K
𝑡 𝑡𝑏 : Nhiệt độ trung bình của sản phẩm lúc mang vào, o C
𝑡𝑇: Nhiệt độ phòng điều hòa, o C
𝑊: Khối lượng ẩm tỏa ra (nếu có) trong một đơn vị thời gian, kg/s
𝑟 𝑜 : Nhiệt ẩn hóa hơi của nước (lấy 𝑟 𝑜 = 2500 10 3 𝐽/𝑘𝑔)
Nhiệt tỏa từ bán thành phẩm chỉ có trong các phân xưởng sản xuất hoặc chế biến như chè, thuốc lá, sợi dệt, nông lâm thủy hải sản Vì vậy trong toà nhà này 𝑄4 = 0
2.2.5.Nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị Q5
𝑄 5 = 𝑘 𝐹 (𝑡 𝑡𝑏 − 𝑡 𝑇 ), W Trong đó: k - Hệ số truyền nhiệt của thiết bị nhiệt (tính theo các trường hợp cụ thể), W/m 2 o C F- Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt, m 2
𝑡 𝑡𝑏 : Nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt, o C
𝑡𝑇: Nhiệt dộkhông khí trong phòng điều hòa, o C
- Lượng nhiệt tổn thất có thểđược tính theo hệ số tỏa nhiệt trên bề mặt thiết bị nhiệt và nhiệt độ bề mặt của nó
𝛼𝑁: Hệ số tỏa nhiệt bề mặt ngoài của thiết bị nhiệt, W/m 2 o C
𝑡𝑤: Nhiệt độ bề mặt ngoài của thiết vị nhiệt, o C
Trong không gian thiết kế, ngoài dàn lạnh của điều hòa không khí là bề mặt trao đổi nhiệt thì các đường ống dẫn môi chất cũng được bọc bảo ôn Dẫn đến hệ sốtrao đổi nhiệt đối lưu và bức xạ của chúng với không gian điều hòa là không đáng kể nên có thể bỏ qua
2.2.6.Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng Q6
Tổng bức xạ mặt trời lên một bề mặt đặt trên mặt đất bao gồm hai phần chính: trực xạ và tán xạ
+ Trực xạ là bức xạ mặt trời nhận được khi không bị bầu khí quyển phát tán, đây là dòng bức xạcó hướng
+ Tán xạ là bức xạ mặt trời nhận được sau khi hướng của nó đã bịthay đổi do sự phát tán của bầu khí quyển
Dòng nhiệt do bức xạ mặt trời qua kính vào phòng: Nhiệt bức xạ tức thời lớn nhất chiếu vào phòng qua kính được xác định theo công thức:
Th1: Bề mặt kính không có rèm che bên trong
Th2: Bề mặt kính có rèm che bên trong
𝐹 𝑘 : Diện tích bề mặt kính, m 2
𝑅 𝑚𝑎𝑥 : Nhiệt bức xạ mặt trời lớn nhất xâm nhập vào phòng, W/m 2 (tra bảng)
𝜀: Hệ số kểđến ảnh hưởng của dộ cao nơi đặt kính, ảnh hưởng của mây mù, do vật liệu làm kính, mây mù
𝜀𝑐: Hệ sốảnh hưởng của độ cao H so với mực nước biển
𝜀 𝑑𝑠 : Hệ số kểđến ảnh hưởng của độ chênh giữa nhiệt độđọng sương của môi trường không khí trong vùng lắp đặt so với nhiệt độđọng sương của không khí trên mặt nước biển là 20 o C , được tính theo công thức:
𝜀 𝑚𝑚 – Hệ sốảnh hưởng của mây mù, khi trời không mây 𝜀 𝑚𝑚 = 1, khi có mây 𝜀 𝑚𝑚 0,85
𝜀𝑘ℎ- Hệ sốảnh hưởng của khung cửa kính, khung làm bằng kím loại lấy 𝜀𝑘ℎ = 1,17, khung làm bằng gỗ lấy 𝜀𝑘ℎ = 1
𝜀 𝑘 - Hệ số kính phụ thuộc vào màu sắc, kiểu loại kính khác kính cơ bản.(tra bảng)
𝜀 𝑚 - Hệ số mặt trời kểđến ảnh hưởng của kính cơ bản khi có màn che bên trong Khi kính cơ bản không có màn che 𝜀𝑚 = 1, khi có màn che giá trị 𝜀𝑟 được tra trong bảng
𝑅 𝑛 - Bức xạ mặt trời đến bên ngoài mặt kính
𝛼 𝑘 , 𝜏 𝑘 , 𝜌 𝑘 , 𝛼 𝑚 , 𝜏 𝑚 , 𝜌 𝑚 – Hệ số hấp phụ, xuyên qua, phản xạ của kính và màn che, được tra trong bảng
Ngoài ra còn có 𝑄 62 : nhiệt bức cạ mặt trời qua kết cấu bao che khác như tưởng, mái Ởđây nhiệt bức xạqua qua tường tương đối nhỏ nên bỏ qua, chỉ tính nhiệt do bức xạ qua mái mà ở công trình này không có tầng mái nên coi nó bằng 0
Tính toán điển hình cho sảnh check in tầng 1:
- Chọn kính loại kính chống nắng, màu đồng nâu, dày 12mm ta có bảng thông số của kính như sau:
Bảng 2.3 Thông số kính chống nắng dày 12mm, màu đồng nâu
- Tra Rmax theo các hướng ta có bảng sau:
Tây Nam Tây Bắc Nam Bắc
Bảng 2.4: Lượng nhiệt lớn nhất xâm nhập qua cửa kính loại cơ bản
Sảnh check in tầng 1 có hai hướng kính là hướng Tây Nam và Tây Bắc:
Từ thông số loại kính và kính không có màn che ta có:
Chiều dài kính hướng Tây Nam đođược bằng 7,5m và hướng Tây Bắc đo được bằng 7,3m với độ cao 4m =>FkTN =7,5*4 0 m 2
Hệ sốảnh hưởng của độ cao H so với mực nước biển, tại Vĩnh Yên là 50m
Hệ số kểđến ảnh hưởng của độ chênh giữa nhiệt độ đọng sương với 20 o C
(Với nhiệt độ bên ngoài là 36,1 o C và độẩm không khí bằng 50,1% ta tra được nhiệt độđọng sương là 24 o C)
mm là hệ sốảnh hưởng của sương mù Chọn trời không mây : mm = 1
kh hệ sốảnh hưởng của khung kính Chọn khung kim loại: kh = 1,17
Vì có 2 hướng kính nên 𝑄61bằng tổng của 2 hướng kính
Vì tính toán thông thường nhiệt bức xạqua tường tương đối nhỏ nên có thể bỏ qua, và đề bài chỉ tính tại tầng 2 và tầng 3 nên bỏ qua nhiệt bức xạ qua mái Vậy:
𝑄62 = 0 Nhiệt do bức xạ mặt trời mang vào phòng 𝑄 6 = 𝑄 61 + 𝑄 62 = 17566+0 566W Tính toán tương tự cho các phòng có kính ta được bảng số liệu:
Bảng 2.5: Dòng nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng Q 6
2.2.7.Dòng nhiệt do không khí từ ngoài vào phòng Q7 Độ chênh áp suất sẽ luôn tạo ta hiện tượng rò rỉ không khí từ trong ra ngoài hoặc từ ngoài vào trong, theo điều kiện tự nhiên không khí sẽđi từ nơi có áp suất cao vềnơi có áp suất thấp hơn Việc này luôn kèm theo tổn thất nhiệt
Tổng nhiệt thừa do không khí rò rỉ:
V- Thể tích phòng điều hòa, m3
𝜉- Hệ số kinh nghiệm được tra trong bảng theo thể tích
Bảng 2.6: Hệ số kinh nghiệm
𝑡𝑁, 𝑡𝑇: Nhiệt độ của không khí tính toán ngoài trời và trong nhà, oC
𝑑 𝑁 , 𝑑 𝑇 : Dung ẩm của không khí tính toán ngoài trời và trong nhà, kgh/kgkkk
➢ Tổng nhiệt thừa do chủđộng cấp không khí tươi từ ngoài vào phòng:
𝑄72𝑎 = 0,83 𝑛 𝐿𝑁 (𝑑𝑁 − 𝑑𝑇) Trong đó: n - Sốngười trong phòng điều hòa
𝐿𝑁- Lượng không khí ngoài cấp vào phòng theo tiêu chuẩn, m3/h.người, được tra trong bảng
➢ Vậy ta được tổng lượng nhiệt: 𝑄7 = 𝑄71+ 𝑄72, W
Vì ta tính toán theo đồ thị I-d nên bỏ qua Q72
Tính toán điển hình cho sảnh check in tầng 1:
Từ các thông số tính toán ta chọn ở đầu bài: 𝑡 𝑁 = 36,1 ; 𝑡 𝑇 = 25 và độ ẩm không khí bên ngoài 55,1%, bên trong nhà 60%
Tra theo đồ thị I-d: ta được (𝑑 𝑁 = 21; 𝑑 𝑇 = 12)
Hình 2.1 Đồ thị biểu diễn trạng thái không khí bên trong và bên ngoài
Thể tích sảnh check in tầng 1 bằng 735m 3 > 500
Hệ số kinh nghiệm được tra trong bảng 15: 𝜉 = 0,55
𝑄 7 = 𝑄 71ℎ + 𝑄 71𝑎 = 1525,6 + 3056,1 = 4581,7 𝑊 Tính toán tương tựta được bảng:
Hội trường 36,1 25 21 12 0,55 717,5 4472,7 Sảnh chờ hội trường 36,1 25 21 12 0,55 409,5 2552,7
Phòng khách CH 01 36,1 25 21 12 0,7 117,25 975,79 Phòng ngủ CH 01 36,1 25 21 12 0,7 56 466,05
Phòng Khách CH 02 36,1 25 21 12 0,7 122,5 1019,5 Phòng ngủ CH 02 36,1 25 21 12 0,7 57,75 480,61 Phòng ngủ CH 02 36,1 25 21 12 0,7 45,5 378,66 Phòng Khách CH 03 36,1 25 21 12 0,7 136,5 1136 Phòng ngủ CH 03 36,1 25 21 12 0,7 50,75 422,36
Phòng ngủ CH 03 36,1 25 21 12 0,7 59,5 495,18 Phòng Khách CH 04 36,1 25 21 12 0,7 194,25 1616,6 Phòng ngủ CH 04 36,1 25 21 12 0,7 63 524,3 Phòng ngủ CH 04 36,1 25 21 12 0,7 50,75 422,36 Phòng ngủ CH 04 36,1 25 21 12 0,7 59,5 495,18
Phòng Khách CH 05 36,1 25 21 12 0,7 124,25 1034 Phòng ngủ CH 05 36,1 25 21 12 0,7 47,25 393,23 Phòng ngủ CH 05 36,1 25 21 12 0,7 59,5 495,18 Hội trường 36,1 25 21 12 0,55 717,5 4472,7 Sảnh chờ hội trường 36,1 25 21 12 0,55 409,5 2552,7
Bảng 2.7: Dòng nhiệt do không khí từ ngoài vào phòng Q 7
2.2.8.Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q8
Môi trường trong phòng điều hòa có nhiệt độ thấp hơn so với môi trường xung quanh, nên có một lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào phòng và ngược lại khi phòng điều hòa được sưởi ấm vào mùa đông thì lượng nhiệt sẽ tổn thất từphòng ra môi trường Kết cấu bao che có thểlà tường gạch, bê tông cốt thép, tường kính, gỗ…
Lượng nhiệt này được chia làm 2 thành phần:
- Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che như: tường bao, sàn, trần tường trên Q81
𝑄 81 = 𝑘 𝐹 ∆𝑡, W Trong đó: k- hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che, W/m 2 o C
F- diện tích bề mặt kết cấu bao che, m 2
∆𝑡- độ chênh nhiệt độ tính toán, o C
Hệ số truyền nhiệt k: đối với mặt bằng điều hòa, kết cấu thường sử dụng là các loại vạch phẳng, nên hệ số truyền nhiệt được tính theo vách phẳng
Với: 𝛼𝑇- Hệ số tỏa nhiệt bề mặt bên trong của kết cấu bao che, W/m 2 o C
𝛼 𝑁 - Hệ số tỏa nhiệt bề mặt bên ngoài của kết cấu bao che, W/m 2 o C
𝛿𝑖- chiều dày của lớp thứ I, m
𝜆𝑖- hệ số dẫn nhiệt lớp thứ I, W/m 2 K
- Lượng nhiệt truyền qua nền nằm trên mặt đất của tầng 1 hay tầng hầm Q82
𝑘𝑖- hệ số truyền nhiệt theo dải nền, W/m 2 o C Đối với dải 1: 𝑘 1 = 0,5 W/m 2 o C Đối với dải 2: 𝑘 2 = 0,2 W/m 2 o C Đối với dải 3: 𝑘3 = 0,1 W/m 2 o C Đối với dải 4: 𝑘 4 = 0,07 W/m 2 o C
𝐹 𝑖 - Diện tích theo dải nền, m 2
𝑡𝑁, 𝑡𝑇- Nhiệt dộkhông khí bên ngoài và bên trong phòng điều hòa, o C
Tính toán điển hình cho sảnh check in tầng 1:
Vì công trình có tầng hầm nên 𝑄82 = 0
𝜃: Hệ sốtính đến vị trí của kết cấu bao che với không khí bên ngoài
Tường bao tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí bên ngoài 𝜃 = 1
Phòng đệm tiếp xúc với không khí bên ngoài 𝜃 = 0,7
- Hệ số truyền nhiệt của tường bao (tham khảo bảng 3.16- tài liệu 1 - tr66)
Bảng 2.8: Hệ số truyền nhiệt của tường
Tham khảo bảng 3.15 ( tài liệu 1-tr65) ta được hệ số trao đổi nhiệt bên ngoài và bên trong phòng:
𝛼 𝑁 , (W/m 2 o C) Tường tiếp xúc bên ngoài (môi trường –điều hòa) 11,6 23,3
Tường tiếp xúc bên trong (điều hòa –phòng đệm) 11,6 11,6
Bảng 2.9: Hệ sốtrao đổi nhiệt của các môi trường
Hình 2.2 Ảnh minh họa các lớp của tường xây
Hệ số truyền nhiệt của tường ngăn:
Tường tiếp xúc bên ngoài (môi trường –điều hòa):
Tường tiếp xúc bên trong (điều hòa –phòng đệm):
+ Hệ số dẫn nhiệt kính = 0,65 (W/m 2 K)
+ Hệ số dẫn nhiệt không khí = 0,024 (W/m 2 K)
- Kính tiếp xúc với không khí bên ngoài ( điều hòa – môi trường): αT = 11,6 W/m2 ℃ α N = 23,3 W/m2 ℃
- Kính tiếp xúc với không khí bên trong (điều hòa –phòng đệm): αT = 11,6 W/m2 ℃ α N = 11,6 W/m2 ℃
Kính ở dự án này có 3 lớp, 2 lớp kính và 1 lớp không khí ở giữa nên hệ số truyền nhiệt của kính:
Kính tiếp xúc với môi trường bên ngoài:
Kính tiếp xúc bên trong:
Lượng nhiệt truyền qua tường được tính toán:
Diện tích tường tiếp xúc bên ngoài (môi trường –điều hòa): Ftn = 140m 2 , 𝜃 = 1
Diện tích tường tiếp xúc bên trong (điều hòa –phòng đệm): Ftt = 140m 2 , 𝜃 = 0,7
Tổng nhiệt truyền qua tường bao là
Diện tích kính tiếp xúc với môi trường bên ngoài (môi trường –điều hòa):
Diện tích kính tiếp xúc với môi trường bên trong (điều hòa –phòng đệm):
Lượng nhiệt truyền qua kính là
Tổng lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che:
𝑄8 = 𝑄81𝑡ườ𝑛𝑔+ 𝑄81𝑘í𝑛ℎ = 4622,5 + 4586,4 = 9200,1 𝑊 Tính toán tương tựcho các phòng ta được bảng số liệu:
Văn Phòng 757,14 484,21 192,64 121,61 1555,6 Hội trường 2590,2 1165,7 314,08 198,27 4268,3 Sảnhchờ hội trường 2550,4 1147,8 175,89 111,03 3985
Phòng khách CH 01 1354,9 609,75 120,61 76,136 2161,4 Phòng ngủ CH 01 398,5 179,34 120,61 76,136 774,58 Phòng KS 01 1195,5 538,01 120,61 76,136 1930,2 Phòng KS 02 1195,5 538,01 120,61 76,136 1930,2 Phòng Khách CH 02 1195,5 538,01 120,61 76,136 1930,2 Phòng ngủ CH 02 398,5 179,34 120,61 76,136 774,58
Phòng ngủ CH 03 398,5 179,34 120,61 76,136 774,58 Phòng Khách CH 04 239,1 107,6 120,61 76,136 543,44 Phòng ngủ CH 04 398,5 179,34 120,61 76,136 774,58
Phòng ngủ CH 05 796,99 358,67 0 0 1155,7 Phòng ngủ CH 05 398,5 179,34 120,61 76,136 774,58 Hội trường 2590,2 1165,7 314,08 198,27 4268,3 Sảnh chờ hội trường 2550,4 1147,8 175,89 111,03 3985
Bảng 2.10: Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q 8
2.3 Tình toán lượng ẩm thừa WT Độẩm của không khí ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và quyết định đến chất lượng sản phẩm trong sản xuất Do đó cũng cần xử lý ẩm Đối với các công trình có kết cấu bao che đủ kín có thể bỏ qua lượng ẩm truyền qua các bộ phận kết cấu, lượng ẩm thừa chủ yếu là lượng ẩm tỏa ra từ các nguồn tỏa ẩm bên trong
𝑊1: Lượng ẩm do người tỏa ra, kg/h
𝑊 2 : Lượng ẩm bay hơi từ các sản phẩm, kg/h
𝑊 3 : Lượng ẩm do bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm, kg/h
𝑊4: Lượng ẩm do hơi nước nóng mang vào, kg/h
2.3.1 Lượng ẩm do người tỏa ra W1
Lượng ẩm do người tỏa ra được xác định theo công thức:
𝑔 𝑛 : lượng ẩm do 01 người tỏa ra trong phòng trong một đơn vị thời gian g/h.người
Tính toán điển hình cho sảnh check in tầng 1:
- Diện tích của sảnh check in tầng 1 là F = 105 (m 2 )
- Tra phụ lục F tiêu chuẩn (TCVN 5687 – 2010) được diện tích tiêu chuẩn cho 1 người ở sảnh là 3 m 2 /người
3 = 35 (𝑛𝑔ườ𝑖) Tham khảo bảng 3.19 (tài liệu 1 - tr73) ta được lượng ẩm do người tỏa ra:
Với trạng thái lao động nhẹ và nhiệt độ bên trong 25 o C: 𝑔𝑛 5 (g/h)
3600 ∗ 35 = 0,00111 𝑘𝑔/ℎ Tính toán tương tự cho các không gian còn lại ta có:
STT Phòng Diện tích, (m 2 ) Sốngười W T
Bảng 2.11: Bảng tổng hợp tính lượng ẩm do người tỏa ra
2.3.2 Lượng ẩm bay hơi từ các sản phẩm W2
Khi đưa các sản phẩm ướt vào phòng thì có một lượng hơi nước bay hơi khuyếch tán vào phòng Ngược lại nếu đưa sản phẩm khô thì nó sẽ hút một lượng ẩm Thành phần ẩm thừa này chỉ có trong công nghiệp
𝑊 𝑣 , 𝑊 𝑟 : độẩm của sản phẩm khi đưa vào và ra, %
𝐺2: Khối lượng của sản phẩm mang vào phòng, kg/h
Do đây là nhà hàng, không kinh doanh các sản phẩm nên lượng ẩm bay hơi từ các thành phẩm là không có 𝑊 2 = 0
2.3.3 Lượng ẩm bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W3
Khi sàn bịướt, một lượng hơi ẩm từđó có thể bốc hơi vào không khí tăng độẩm của nó Lượng hơi ẩm này được tính:
𝑡 ư : Nhiệt độ nhiệt kếướt ứng với trạng thái trong phòng, o C
Do quá trình hoạt động sàn gần như khô hoàn toàn nên W3 = 0
2.3.4 Lượng ẩm do hơi nước nóng mang vào W4
Khi trong phòng có rò rỉ hơi nóng, ví dụ như hơi từ các nồi nấu thì cần tính thêm lượng ẩm thoát ra từ các thiết bị này
Do đây là khách sạn,và khu vực được giao thiết kế không có khu vực nấu nướng nên coi lượng ẩm này không đáng kể
𝑊 4 = 0 Lượng ẩm thừa cần tính toán là tổng tất cả các nguồn ẩm tỏa ra trong phòng:
B ả ng t ổ ng h ợ p tính t ả i nhi ệ t
Phòng khách CH 01 1260 218 543 615 975,79 2161,4 5772 Phòng ngủ CH 01 1260 128 130 615 466,05 774,58 3373 Phòng KS 01 1260 218 271 615 975,79 1930,2 5270 Phòng KS 02 1260 218 271 615 975,79 1930,2 5270 Phòng Khách CH 02 1260 228 567 615 1019,5 1930,2 5619 Phòng ngủ CH 02 1260 132 134 615 480,61 774,58 3395
Phòng ngủ CH 02 1260 104 105 0 378,66 462,27 2310 Phòng Khách CH 03 1260 254 632 666 1136 543,44 4491 Phòng ngủ CH 03 1260 116 117 0 422,36 346,7 2263 Phòng ngủ CH 03 1260 136 138 666 495,18 774,58 3470 Phòng Khách CH 04 1260 361 899 666 1616,6 543,44 5346 Phòng ngủ CH 04 1260 144 146 666 524,3 774,58 3515 Phòng ngủ CH 04 1260 116 117 0 422,36 462,27 2378 Phòng ngủ CH 04 1260 136 138 666 495,18 774,58 3470 Phòng KS 03 1260 195 243 666 873,84 890,14 4128 Phòng Khách CH 05 1260 230,75 575 666 1034 543,44 4310 Phòng ngủ CH 05 1260 108 109 0 393,23 1155,7 3026 Phòng ngủ CH 05 1260 136 138 666 495,18 774,58 3470 Hội trường 1700 1435 16605 3585 4472,7 4268,3 32066
Bảng 2.12: Bảng tổng hơp tính nhiệt Q T của các phòng
Thành l ập sơ đồ điề u hòa không khí, tính Q o , ch ọ n máy
2.5.1.Thành lập sơ đồ điều hòa không khí
Lập sơ đồđiều hòa không khí là quá trình lựa chọn sơ đồđiều hòa không khí phù hợp với công trình mà ta tính toán
Dựa vào đặc điểm của công trình chủ yếu phục vụ cho việc nghỉngơi, không đòi hỏi nghiêm ngặt về chếđộ nhiệt ẩm, không có nguồn phát sinh độc hại, vì vậy tiết kiệm đặt lên hàng đầu Tận dụng nhiệt của không khí thải ta sử dụng sơ đồ tuần hoàn 1 cấp Đây là sơ đồ nguyên lý hệ thống tuần hoàn 1 cấp
Hình 2.3 Sơ đồ tuần hoàn 1 cấp
Không khí ngoài trời có trạng thái N(tN ,φ N ) với lưu lượng GN qua cửa lấy gió có van điều chỉnh 1, được đưa vào buồng hòa trộn 3 để hòa trộn với không khí hồi có trạng thái T(tT
,φT ) với lưu lượng GT qua cửa hồi gió 2 Hỗn hợp hòa trộn có trạng thái C sẽđược đưa đến thiết bị xử lí nhiệt ẩm 4, tại đây nó được xử lí theo một chương trình định sẵn đến trạng thái O và được quạt 5 vận chuyển theo kênh gió 6 vào phòng 8 Không khí sau khi ra khỏi miệng thổi 7 có trang thái V vào phòng nhện nhiệt thừa QT, ẩm thừa WT và tự thay đổi trạng thái từ V đến T(tT,φ T )
Sau đó một phần không khí được thải ra ngoài qua cửa thải gió 12 và một phần lớn được quạt hồi gió 11 hút về qua các miệng hút 9 theo kênh hồi gió 10
2.5.2.Tính toán sơ đồđiều hòa không khí
2.5.2.1 Tính hệ số góc tia quá trình 𝛆𝐓
Hệ số góc tia quá trình biểu diễn sựthay đổi trang thái không khó do nhận nhiệt thừa
QT và ẩm thừa WTđược tính theo công thức: ε 𝑇 =𝑄 𝑇
𝑄 𝑇 - Tổng nhiệt thừa trong không gian điều hòa, kW;
𝑊𝑡 - Tổng lượng ẩm thừa trong không gian điều hòa, kg/s
Tính toán điển hình cho sảnh check in tầng 1: ε 𝑇 =𝑄 𝑇
0.001118= 31563909 (𝐽/𝑘𝑔) Tính tương tự cho các phòng khác ta được bảng sau:
Phòng VIP 4,6,7,8,9 4916 0.000367 13406508 3207 Phòng VIP 3 6393 0.000917 6974626 1669 Phòng VIP 2 9947 0.001467 6782269 1623 Hành lang 7593 0.000873 8695759 2080 Văn Phòng 5493 0.000080 68785833 16456 Hội trường 32066 0.002847 11262319 2694 Sảnh chờ hội trường 15132 0.001788 8465249 2025
Hành lang 3985 0.001039 3835838 918 Phòng khách CH 01 5772 0.000307 18797013 4497 Phòng ngủ CH 01 3373 0.000073 45993563 11003 Phòng KS 01 5270 0.000154 34321410 8211 Phòng KS 02 5270 0.000154 34321410 8211 Phòng Khách CH 02 5619 0.000321 17513325 4190
Phòng ngủ CH 02 3395 0.000076 44898847 10741 Phòng ngủ CH 02 2310 0.000060 38773097 9276 Phòng Khách CH 03 4491 0.000358 12562869 3005 Phòng ngủ CH 03 2263 0.000066 34043977 8144 Phòng ngủ CH 03 3470 0.000078 44534008 10654 Phòng Khách CH 04 5346 0.000509 10508872 2514 Phòng ngủ CH 04 3515 0.000083 42608115 10193 Phòng ngủ CH 04 2378 0.000066 35782908 8561 Phòng ngủ CH 04 3470 0.000078 44534008 10654 Phòng KS 03 4128 0.000138 30025255 7183 Phòng Khách CH 05 4310 0.000325 13244028 3168
Phòng ngủ CH 05 3026 0.000062 48908977 11701 Phòng ngủ CH 05 3470 0.000078 44534008 10654 Hội trường 32066 0.002847 11262319 2694 Sảnh chờ hội trường 15132 0.001788 8465249 2025
Bảng 2.13 Tổng hợp hệ số góc tia quá trình 𝜀𝑇
2.5.2.2 Xác định các điểm nút trên đồ thị I-d
Các điểm N(tN,𝜑 𝑁 ) , T (tT,𝜑 𝑇 ) xác địnht heo các thông sốtính toán ban đầu Điểm hòa trộn C nằm trên đoạn NT và vịtrí được xác định theo tỉ lệ hòa trộn như sau:
𝐺𝑁 - Lưu lượng gió tươi cung cấp được xác định theo điều kiện vệ sinh kg/s;
𝐺 - Lưu lượng gió tổng tuần hoàn qua thiết bị xửlý không khí được xác định theo [1] Điểm V≡O là giao của đường song song ε T đi qua điểm T với đường 𝜑=0,95
Nối CO ta được quá trình xử lý không khí
Hình 2.4 Biểu diễn sơ đồ tuần hoàn 1 cấp trên đồ thị I-d
Xác định năng suất thiết bị
Năng suất gió cấp vào phòng:
𝑠 ) Lượng không khí tươi cấp vào phòng GNđược xác định căn cứ vào sốlượng người :
𝑠 ) Trong đó: 𝜌 𝑘 = 1,2 n - Tổng sốngười trong phòng, người
Vk - Lượng không khí tươi cần cung cấp cho 1 người trong 1 đơn vị thời gian m 3 /h.người,
Tính toán điển hình cho sảnh check in tầng 1:
Tra đồ thị i-d ta được:
𝑘𝑔 Năng suất gió cấp vào phòng:
Sảnh check in có 35 người và lượng không khí tươi cần cấp cho 1 người là 25m3/h/người Lượng không khí tươi cấp vào phòng GN được xác định căn cứ vào sốlượng người :
So sánh GN và 10% của G Nếu GN nhỏhơn 10% của G thì lấy GN còn lớn hơn thì lấy 10% của G
10% của G bằng 0,3486 6 lít/giờđối với mỗi HP là cách tính gần đúng cho lưu lượng xả của dàn lạnh
PVC Đường kính trong ống
Ghi chú Độ dốc 1/50 Độ dốc 1/100
PVC27 24 39 27 (Giá trị tham khảo)
Không sử dụng làm ống xả gộp
Có thể dùng làm ống xả gộp
Bảng 2.17 Mối quan hệ giữa đường kính trong của ống xảchính và lưu lượng nước xả cho phép
Mối quan hệ giữa đường kính trong của ống xả dọc và lưu lượng cả cho phép khi sử dụng ống xảchung (trường hợp có lỗthông hơi)
PVC Đường kính trong ống (mm)
PVC27 24 220 Không thích hợp cho ống xả dọc trong trường hợp sử dụng ống xả chung
Có thể dùng cho ống xả dọc trong trường hợp sử dụng ống xả chung
TÍNH TOÁN VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾ T K Ế H Ệ TH Ố NG THÔNG GIÓ
Phương pháp thiế t k ế thông gió
Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt cuảcon người trong không gian điều hòa thường sinh ra các chất độc hại, nhiệt thừa và ẩm thừa làm cho thông số khí hậu trong đó thay đổi, mặt khác nồng độ oxi giảm, sinh ra mệt mỏi và ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe
Vì vậy cần thiết phải có quá trình thông gió để cung cấp dưỡng khí cho con người trong không gian điều hòa
3.1.2.Nhiệm vụ của thông gió:
Nhiệm vụ chính của hệ thống đường ống thông gió là vận chuyển không khí từ nơi này sang nơi khác, có thể là cấp gió tươi, gió lạnh, dẫn gió hồi hoặc thải gió Một số nhiệm vụ bao gồm:
- Thải các chất độc hại sinh ra trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người trong không gian điều hòa ra bên ngoài, thường trong không gian điều hòa phổ biến là CO2
- Thải nhiệt thừa và ẩm thừa ra bên ngoài
- Cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người, đảm bảo được quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người
3.1.3 Phương pháp tính toán thiết kếđường ống gió
- Phương pháp tính toán lý thuyết
- Phương pháp giảm dần tốc độ
- Phương pháp ma sát đồng đều
- Phương pháp phục hồi áp suất tĩnh
Ta lựa chọn phương pháp ma sát đồng đều theo cách 2 để tính toán và thiết kế
✓ Phương pháp ma sát đồng đều: Thiết kế hệ thống ống gió sao cho tổn thất trên 1m chiều dài đường ống đều nhau trên toàn tuyến, ở bất cứ tiết diện nào và bằng tổn thất trên 1m chiều dài đoạn ống chuẩn Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất, nhanh và tương đối chính xác Khác với các phương pháp là phải tính toán thiết kế đường ống một cách tuần tự, muốn xác định kích thước đoạn sau phải biết kích thước đoạn ống trước, phương pháp ma sát đồng đều cho phép xác định bất cứđoạn ống nào trên tuyến ống mà không cần biết kích thước đoạn ống trước đó Điều này rất phù hợp với thực tế thi công tại các công trường
✓ Ta chọn cách 2 để tính toán: Chọn tổn thất áp suất hợp lý và giữ nguyên giá trịđó trên toàn bộ hệ thống đường ống Trên cơ sở lưu lượng từng đoạn đã biết tiến hành xác định kích thước từng đoạn Đểxác định kích thước các đoạn có thể sử dụng đồ thịđể xác định tốc độ dựa vào lưu lượng và tổn thất áp suất Sau khi xác định được tốc độ ta sẽ dễ dàng xác định được kích thước từng đoạn ống
Tính toán lưu lượ ng gió
Theo phụ lục F TCVN 5687-2010 ta chọn được lưu lượng gió tươi cần thiết cung cấp cho một người trong 1 đơn vị thời gian tùy vào tính chất của khu vực thiết kế
Lượng không khí tươi cấp vào phòng được tính:
Trong đó: n- Sốngười trong phòng
Vk - Lưu lượng gió tươi cần thiết cung cấp cho một người trong 1 đơn vị thời gian
- Tính toán điển hình cho sảnh check in tầng 1:
Tra phụ lục F TCVN 5687-2010 t có lưu lượng gió tươi cần cấp cho 1 người là
Số người trong phòng đã được tính trước đó tại chương 2 với số người là 35 người hay n5
𝐿 𝑁 = 𝑛 𝑉 𝑘 = 35 ∗ 25 = 875 (m 3 /h) Tính toán tương tự, ta có bảng lưu lượng gió cho từng phòng ta có bảng kết quả sau:
STT Phòng Sốngười V k Số phòng L(m 3 /h)
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp lưu lượng gió tươi cấp cho các phòng chức năng Đối với nhà vệsinh, lưu lượng gió thải được tính:
V- Thể tích phòng, m 3 n- Bội sốtrao đổi không khí, lần/h
Theo phụ lục G TCVN 5687-2010 ta tra được n lần/h đối với nhà vệ sinh- Tính mẫu cho WC phòng VIP4, tầng 2:
Tính toán tương tự, bảng gió hút cho không gian vệ sinh :
STT Phòng Thể tích, m 3 Sốlượng L(m 3 /h)
Bảng 3.2: Tổng hợp lưu lượng gió thải các phòng vệ sinh
Đề xu ất phương án thiế t k ế thông gió cho tòa nhà
Theo đề bài khu vực cần thiết kế gồm tầng 2 và tầng 3 Khu vực tầng 2 gồm sảnh, nhà hàng và các phòng ăn VIP nên cần bố trí thiết kế hệ thống cấp gió tươi vì sốlượng người trong khu vực đó khá lớn Đối với tầng 3 là khu vực căn hộ khách sạn gồm phòng ngủ và phòng khách với sốlượng người rất ít nên chỉ cần thông gió tựnhiên là đủ và không cần thiết kế hệ thống cấp gió tươi.
Tính k ích thước đườ ng ố ng, c ử a gió và t ổ n th ấ t áp su ấ t
3.4.1 Cấp gió tươi cho các không gian tháp khách sạn tầng 2:
Hình 3.1 Sơ đồ cấp gió tươi tháp khách sạn tầng 2
Tổng lưu lượng của hệ thống này là:
Chọn đoạn AB là đoạn điển hình: LAB = L = 1946,6 (l/s)
Với tổn thất áp suất chọn bằng 1: ổ ấ ất đoạ điể
Và lưu lượng 1946,6 l/s ta tra được vận tốc trên đoạn AB là: 𝜔𝐴𝐵 = 7,5 𝑚/𝑠và đường kính tương đương: 550
Dựa vào bảng đường kính tương đương ta chọn : kích thước ae0, h@0
Tiết diện đoạn OA là f1 = a x h = 0,26 m 2
Vận tốc tính lại trên đường ống là:
0,26 = 7,5 𝑚/𝑠 Tính toán tương tự với tổn thất áp suất bằng 1 cho các đoạn ống chính và ống nhánh còn lại ta có bảng tính gió tầng 2: Ống chính tháp khách sạn tầng 2: Đoạn Lưu lượng (m 3 /h) p1
Bảng 3.3: Tiết diện của đoạn ống chính tháp khách sạn tầng 2 Ống nhánh tháp khách sạn tầng 2: Đoạn Lưu lượng (m 3 /h) p1
Bảng 3.4: Tiết diện của đoạn ống nhánh tháp khách sạn tầng 2
3.4.2.Cấp gió tươi cho khu vực hội trường tầng 2 và tầng 3
Hình 3.3 Sơ đồ cấp gió tươi khu hội trường tầng 2,3
Tổng lưu lượng của hệ thống này là:
Chọn đoạn AB là đoạn điển hình: LAB = L = 1802,7 (l/s)
Chọn tổn thất áp suất ∆ 𝑝 = 1 với 1m chiều dài ống
Với lưu lượng 1802,7 (l/s), tổn thất áp suất bằng 1=> đường kính tương đương 533mm
Tiết diện đoạn AB là f1 = a x b = 0,245 m 2
Vận tốc tính lại trên đường ống là:
Bảng 3.5: Tiết diện của đoạn ống chính khu hội trường tầng 2,3 Đối với với ống nhánh ta chọn ∆𝑝= 1 (Pa/m) Đoạn Lưu lượng (m 3 /h) p1
Bảng 3.6: Tiết điện đoạn ống nhánh khu hội trường tầng 2,3
Hình 3.4 Hệ thống hút mùi vệ sinh tầng 2
Tổng lưu lượng của hệ thống này là:
Chọn đoạn AB là đoạn điển hình: LAB = L = 200 (l/s)
Chọn tổn thất áp suất ∆ 𝑝 = 1,3 với 1m chiều dài ống
Lưu lượng 200 (l/s), tổn thất áp suất bằng 1,3
Từđồ thị tổn thất áp suất không khí theo lưu lượng, tra được đường kính tương đương là
Dựa vào bảng đường kính tương đương Được kích thước a 0, b 0
Ta chọn được kích thước đường ống là a x b = 200 x 200 (mm)
Tiết diện đoạn AB là f1 = a x b = 0,04 m 2
Vận tốc tính lại trên đường ống là:
0,04 = 5 𝑚/𝑠 Đối với các nhánh ống kết nối cửa lấy gió WC tầng 2 vì lưu lượng khá nhỏ và bằng nhau nên chọn đồng loạt ống kích thước 100x100
Tính toán tương tự ta có bảng kết quả sau: Đoạn Lưu lượng
Bảng 3.7:Kích thước ống gió thải nhà vệ sinh tầng 2 Đoạn Lưu lượng
Bảng 3.8: Kích thước ống hút nhà vệ phòng KS1,2,CH1 sinh tầng 3 Đoạn Lưu lượng
Bảng 3.9 Kích thước ống hút nhà vệ phòng KS1,2,CH2 sinh tầng 3 Đoạn Lưu lượng
Bảng 3.10 Kích thước ống hút nhà vệ sinh CH3,Phòng ngủ CH4 tầng 3 Đoạn Lưu lượng
Bảng 3.11: Kích thước ống hút nhà vệ sinh CH4,KS03,CH5 tầng 3 Đoạn Lưu lượng
Bảng 3.12: Kích thước ống hút nhà vệ sinh khu hội trường tầng 2,3 Đoạn Lưu lượng
Bảng 3.13: Kích thước ống hút nhà vệ sinh khu hội trường tầng 2,3
Vì công trình là khách sạn cao cấp nên đểđảm bảo tính thẩm mỹ và yêu cầu kỹ thuật ta lựa chọn cửa gió hẹp dài
Dựa vào catalogue của hãng Starduct cho miệng gió hẹp dài có kích thước phù hợp với lưu lượng, tốc độ và độ xa luồng gió trong vùng làm việc Thông thường vận tốc tại miệng gió sẽ chọn từ 2-3 m/s để đảm bảo không xảy ra hiện tượng đọng sương tại miệng gió
Hình 3.5 Miệng gió hẹp dài
Hình 3.6 Thông số kỹ thuật miệng gió hẹp dài
Kết quả xem tại bảng tính
Chọn Louver lấy gió tươi:
Dựa vào catalogue của hãng ta chọn louver theo lưu lượng và vận tốc gió đã có của hệ thống khi đó ta tìm diện tích vùng tác động S của louver và tra ra kích thước louver phù hợp
𝑆 là diện tích vùng tác động
𝑄: Lưu lượng của hệ thống
𝑉: Vận tốc của hệ thống
Hình 3.7 Thông số kỹ thuật Louver
Kết quả xe trong bảng tính tại phụ lục
Với nhà vệ sinh: Đối với nhà vệ sinh ta chọn miệng gió nam thẳng 2 lớp nan bầu dục kích thước 200x200 của hãng Starduct làm miệng hút với vận tốc từ 2-3 m/s cho tất cả các khu vực vì lưu lượng các khu vực này đều khá nhỏlưu lượng cho phép của miệng gió 200x200 là đủ đáp ứng
Với miệng thải gió ta lựa chọn tương tự miệng lấy gió tươi ở trên
Hình 3.8 Miệng gió nan thẳng 2 lớp
Hình 3.9 Thông số kỹ thuật miệng gió hút vệ sinh
3.4.5 Tính chọn quạt Đối với hệ thống cấp khí tươi tầng 2:
Lưu lượng tổng của hệ thống là: L = 7008 (m 3 /h) = 1,95 (m 3 /s) = 1946,6 (l/s)
Cột áp của quạt bằng tổng tổn thất ma sát pms và tổn thất cục bộ pc
Tổn thất do ma sát pms
∆𝑝 𝑚𝑠 = 𝑙 ∆𝑝 𝑙 Trong đó: 𝑙 : là chiều dài đường ống, m;
∆𝑝𝑙 ∶ Tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài đường ống, Pa/m
Với chiều dài đường ống là 40m
Tổn thất ma sát trên 1m ống là pl = 1 Pa/m
Tổn thất cục bộ pc
Tổn thất cục bộ xảy ra tại các vị trí có sựthay đổi vềhướng chuyển động, rẽ nhánh, qua các loại van, lưới lọc, tê, Y, cút, …
Tổn thất cục bộđược xác định bằng công thức:
Trong đó:: Hệ số trở lực cục bộ được xác định cho từng kiểu chi tiết riêng biệt như: cút, tê, côn, Y, rẽnhánh… p = 1,2 kg/m 3 : khối lượng riêng của không khí;
: tốc độ của không khí chuyển động trong ống, m/s
Bảng thống kê: lượLưu ng (m 3 /h)
Hệ số an toàn Cột áp quạt (Pa)
Hệ thống cấp gió tươi tầng 2 7008 34,5 221,19 1,15 373,4
Hệ thống cấp gió tươi khu hội trường 6490 21,1 140,07 1,15 299,13
Hệ thống hút mùi vệ sinh khu hội trường
Hút mùi VS tháp khách sạn 1788 270,1 107,61 1,15 434,35 ả ả ộ ạ
Dựa vào catalog TH Vinasun chọn quạt hướng trục AF5 – NoT cho hệ thống cấp gió tươi
Hình 3.10 Quạt hướng trục của hãng TH Vinasun Đặc tính nổi bật của quạt:
- Động cơ lắp trực tiếp vào cánh quạt Cánh được đúc chính xác bằng hợp kim nhôm, định vị trên may-ơ bằng trục kẹp Dạng truyền động trực tiếp động cơ liền cánh Cánh quạt được thiết kếđặc biệt cho việc thay đổi tốc độ của động cơ khi vận hành.
- Quạt có thể lắp các loại động cơ chống cháy, chịu nhiệt từ 2000C-4000C/2h của HEM, VIHEM, ATT
- Lưu lượng lớn, áp suất thấp, hiệu suất cao, tiết kiệm điện năng, độồn thấp
- Khảnăng tháo lắp linh hoạt cho việc vận chuyển lên vị trí lắp đặt tại các tòa nhà
- Vật liệu được chế tạo: Thép, Inox
- Quạt được thiết kế và sản xuất trên dây chuyền cắt Fiber Laser - Thụy Sỹ, cánh quạt được cân bằng trên máy cân bằng số tựđộng
Với quạt cấp gió tươi cho không gian tầng 2 tháp khách sạn:
Ta chọn được quạt VNS-AF5-5.5T với công suất 2.2 kW
Hình 3.11 Thống số quạt được lựa chọn
Bảng chọn quạt sử dụng trong công trình:
Tầng Model Lưu lượng Cột áp
(Pa) Công suất quạt (kW) Độồn
Hệ thống cấp gió tươi tầng
Hệ thống cấp gió tươi khu hội trường
Hệ thống hút khí thải vệ sinh
Bảng 3.15: Chọn quạt cho các hệ thống cấp gió tươi, hút mùi
Tham khảo catalog của hãng Starduct
- Mặt bích: cổ thẳng, dạng kết nối măng xông
- Kết cấu: có thể tùy chọn đóng mở bằng tay vặn, gạt hay van điện, có 1 cánh tròn
- Vị trí lắp đặt: gắn trên đường óng gió tròn hoặc cổ tròn miệng gió
- Vật liệu: tôn mạ kẽm dày 0,75; 0,95; 1,15 hoặc inox theo yêu cầu
Hình 3.12 Van tròn điều chỉnh lưu lượng gió cấp
TÍNH CHỌN DÂY ĐIỆN ĐIỀ U KHI ỂN VÀ DÂY ĐIỆN ĐỘ NG L Ự C
Dây điện điề u khi ể n
Dây điều khiển và điện động lực dàn lạnh dùng dây đôi mềm Oval (VCmo) là dây gồm 2 dây đơn mềm (VCm) riêng biệt được xoắn lại hoặc đặt song song rồi bọc bên ngoài một lớp vỏ bảo vệ bằng PVC Dây này cũng được gọi là cáp CVVm Oval
Dựa vào Catalogue và phần mềm của hãng Panasonic, ta chọn được dây tín hiệu kết nối giữa dàn nóng và dàn lạnh là dây đôi mềm Oval (VCm) có tiết diện 1,5mm 2
Hình 4.1 Cấu tạo dây VCm Oval
Dây điện độ ng l ự c
Dây điện động lực cho dàn lạnh dùng 1 pha 2 dây và nối đất
Dây điện cấp nguồn cho dàn nóng ta dùng dòng 3 pha 4 dây và 1 dây nối đất, cáp điện kế ruột đồng cách điện XLPE (ĐK-CXV) có 2 hoặc nhiều hơn 2 ruột dẫn, ruột dẫn là
1 sợi đồng đặc hoặc 7 sợi được xoắn lại với nhau, mỗi ruột dẫn được bọc cách điện bằng vật liệu XLPE màu trắng-trong (màu tự nhiên), một trong hai lõi có băng màu hoặc sọc màu để phân biệt pha, một lớp bọc lót PVC, một lớp băng nhôm (để chống trộm điện) và lớp vỏ bọc PVC bảo vệ bên ngoài, cấp điện áp của cáp là 0,6/1kV
Hình 4.2 Cấu tạo của cáp điện
Tính toán và l ự a ch ọn dây điệ n và Aptomat
- Xác định nguồn điện sẽ dùng
- Tính công suất thiết bị tiêu thụđiện
- Tính dòng điện tính toán của thiết bị tiêu thụđiện
- Công thức dòng Itt: Đối với điện 220V/1 pha:
- Tiết diện mặt cắt dây dẫn theo mật độdòng điện kinh tế bằng công thức: kt
Ta chọn: - Dòng 1 pha: Jkt = 4;
Sau khi tính toán ta có bảng kết quả sau:
Bảng 4.1 Tiết diện dây cấp điện
Sau đó mặt cắt tính toán phải quy về mặt cắt tiêu chuẩn gần nhất theo Catalogue hãng dây điện
Sau khi tính toán ta chọn được dây điện động lực cho mặt lạnh là dây với tiết diện 2.5mm 2 và aptomat được chọn theo phần mềm của hãng
Model Công suất điện (kW)
Tiết diện dây tính toán (mm 2 )
Chọn tiết diện dây (mm 2 )
CÁC BẢ N V Ẽ VÀ BÓC TÁCH KH ỐI LƯỢ NG V ẬT TƯ
Các b ả n v ẽ
Danh sách các bản vẽ:
- Ký hiệu và ghi chú chung
- Sơ đồ hệ thống thông ống gas
- Sơ đồ hệ thống điện điều khiển
- Sơ đồ hệ thống cấp điện nguồn
- Sơ đồ hệ thống cấp gió tươi
- Sơ đồ hệ thống gió thải vệ sinh
- Mặt bằng tổng thể tầng 2
- Mặt bằng tổng thể tầng 3
- Mặt bằng tổng thể tầng mái
- Mặt bằng điều hòa thông gió tầng 2
- Mặt bằng điều hòa thông gió tầng 3
- Mặt bằng điều hòa thông gió tầng mái
- Mặt bằng ống gas, nước ngưng tầng 2
- Mặt bằng ống gas, nước ngưng tầng 3
- Mặt bằng điện điều khiển tầng 2
- Mặt bằng điện điều khiển tầng 3
- Mặt bằng điện điều khiển tầng mái
- Mặt bằng cấp điện nguồn tầng 2
- Mặt bằng cấp điện nguồn tầng 3
- Mặt bằng cấp điện nguồn tầng mái
- Mặt bằng điều hòa thông gió khu hội trường tầng 2
- Mặt bằng điều hòa thông gió khu hội trường tầng 3
- Mặt bằng ống gas, nước ngưng khu hội trường tầng 2
- Mặt bằng ống gas, nước ngưng khu hội trường tầng 3
- Mặt bằng điện điều khiển khu hội trường tầng 2
- Mặt bằng điện điều khiển khu hội trường tầng 3
- Mặt bằng cấp điện nguồn khu hội trường tầng 2
- Mặt bằng cấp điện nguồn khu hội trường tầng 3
Bảng thống kê khối lượng vật tư:
STT Tên thiết bị vật tư Đơn vị Khối lượng Ghi Chú
I HỆ THỐNG THÔNG GIÓ THƯỜNG
1 Hệ thống cấp gió tươi
Hệ thống cấp gió tươi dùng quạt thông gió a + Thiết bị quạt thông gió:
Quạt hướng trục cấp gió tươi lưu lượng:
Quạt hướng trục cấp gió tươi lưu lượng:
5500-7800 (m3/h), Cột áp :290-380 (Pa) cái 1 b + Đường ống gió và phụ kiện loại thông thường: Ống gió thẳng kích thước :
0,58mm Ống gió mềm không có bảo ôn kích thước
Côn ống gió kích thước :
Cút ống gió 90 độ kích thước :
Chuyển tiết diện vuông tròn kích thước :
Van điều chỉnh lưu lượng VCD kích thước :
Hệ thống thông gió vệ sinh
+ Thiết bị quạt thông gió:
Quạt ly tâm hút vệ sinh lưu lượng: 1400-
+ Đường ống gió và phụ kiện loại thông thường: Ống gió thẳng kích thước :
0,58mm Ống gió mềm không có bảo ôn kích thước
Côn ống gió kích thước :
Cút ống gió 90 độ kích thước :
0,58mm a Chân rẽ kích thước :
Chuyển tiết diện vuông tròn kích thước :
200x200 Cái 34 Cửa gió dạng nan thẳng
Van điều chỉnh lưu lượng VCD kích thước :
HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM
+ Thiết bị điều hòa trung tâm VRF 2 chiều, máy nén biến tần, gas R410A hoặc R32:
Dàn nóng công suất :36 HP Tổ 1
Dàn nóng công suất :44 HP Tổ 1
Dàn nóng công suất :50 HP Tổ 2
Dàn nóng mini vrf công suất :12,1 kW Tổ 1
Dàn nóng mini vrf công suất :28 kW Tổ 1
Dàn nóng mini vrf công suất :15,5 kW Tổ 1
Dàn nóng mini vrf công suất :22,4 kW Tổ 2
Dàn nóng mini vrf công suất :14 kW Tổ 1
Dàn lạnh âm trần nối ống gió CSL : 2,8 KW Cái 3 Loại áp suất trung bình
Dàn lạnh âm trần nối ống gió CSL : 3,6 KW Cái 1 Loại áp suất trung bình
Dàn lạnh âm trần nối ống gió CSL : 4,5 KW Cái 8 Loại áp suất trung bình
Dàn lạnh âm trần nối ống gió CSL : 5,6 KW Cái 1 Loại áp suất trung bình
Dàn lạnh âm trần nối ống gió CSL : 6,0 KW Cái 6 Loại áp suất trung bình
Dàn lạnh âm trần nối ống gió CSL : 7,3 KW Cái 11 Loại áp suất trung bình
Dàn lạnh âm trần nối ống gió CSL : 10,6
KW Cái 2 Loại áp suất trung bình
Dàn lạnh âm trần nối ống gió CSL : 14 KW Cái 19 Loại áp suất trung bình
Dàn lạnh âm trần nối ống gió CSL : 16 KW Cái 5 Loại áp suất trung bình
Dàn lạnh cassette 1 hướng thổi CSL : 3,6
KW Cái 2 Loại áp suất trung bình
Dàn lạnh cassette 2 hướng thổi CSL : 3,6
KW Cái 1 Loại áp suất trung bình
Bộ điều khiển Điều khiển gắn tường Bộ 58
+ Đường ống gió và phụ kiện loại thông thường, kèm bảo ôn :
Hộp gió đầu máy dàn lạnh âm trần nối ống gió kích thước :
Hộp gió đầu cấp dàn lạnh CSL: 2,2~5,6
KW kích thước DxRxC Y2x300x200 Cái 13 Tôn dầy
Hộp gió đầu cấp dàn lạnh CSL: 6,0~9,0
KW kích thước DxRxC y2x400x200 Cái 17 Tôn dầy
Hộp gió đầu cấp dàn lạnh CSL: 10,6 KW kích thước DxRxC 1192/650x550x200 Cái 2 Tôn dầy
Hộp gió đầu cấp dàn lạnh CSL: 14 KW kích thước DxRxC 92x550x200 Cái 6 Tôn dầy
Hộp gió đầu cấp dàn lạnh CSL: 14 KW kích thước DxRxC 92/750x550x200 Cái 13 Tôn dầy
Hộp gió đầu cấp dàn lạnh CSL: 16 KW kích thước DxRxC 92/800x500x200 Cái 4 Tôn dầy
Hộp gió đầu hồi dàn lạnh CSL: 2,2~5,6 KW kích thước DxRxC d2x300x200 Cái 13 Tôn dầy
Hộp gió đầu cấp dàn lạnh CSL: 6,0~9,0
KW kích thước DxRxC 3x400x200 Cái 17 Tôn dầy
Hộp gió đầu cấp dàn lạnh CSL: 10,6 KW kích thước DxRxC 1284x500x200 Cái 2 Tôn dầy
Hộp gió đầu cấp dàn lạnh CSL: 14 KW kích thước DxRxC 84x500x200 Cái 6 Tôn dầy
Hộp gió đầu cấp dàn lạnh CSL: 14 KW kích thước DxRxC 84/750x550x200 Cái 13 Tôn dầy
Hộp gió đầu cấp dàn lạnh CSL: 16 KW kích thước DxRxC 84x500x200 Cái 4 Tôn dầy
I Ống gió thẳng kích thước :
0,75mm Ống gió mềm kèm bảo ôn kích thước :
Côn ống gió kích thước :
1200x140 Cái 90 Cửa gió dạng khe hẹp
1000x140 Cái 20 Cửa gió dạng khe hẹp
1200x170 Cái 100 Cửa gió dạng khe hẹp
Hộp gió cho cửa gió kích thước :
Bạt nối mềm trước và sau dàn lạnh FCU Bộ 112
Chụp thải gió dàn nóng VRF cút cong 90 độ kích thước:
+ Đường ống gas kèm bảo ôn kích thước :
Bộ chia gas các loại Bộ 100
+ Đường ống nước ngưng uPVC kèm bảo ôn kích thước :
+ Dây điện điều khiển kích thước :
Cu/PVC/PVC (2x2,5) mm2 m 4000 Dây chống nhiễu
Cu/PVC/PVC (2x1,5) mm2 m 500 Dây chống nhiễu
Bảng 5.1 Thống kê khối lượng thiết bị
Kế t lu ậ n
Đồ án thiết kế hệ thống điều hoà không khí cho dự án Khách sạn Vĩnh Yênđã hoàn thành được những công việc bao gồm:
- Tính toán nhiệt thừa và ẩm thừa cho công trình
- Phân tích lựa chọn hệ thống điều hoà không khí phù hợp, thành lập và tính toán sơ đồđiều hòa không khí cho công trình
- Tình toán lựa chọn thiết bị của hệ thống
- Bố trí hệ thống trên bản vẽkĩ thuật
Thông qua việc thực hiện đồ án này cũng với sự hướng dẫn của ThS Nguyễn Đức Nam em đã cócơ hội tổng hợp lại và áp dụng những kiến thức đã học, biết thêm được nhiều kiến thức mới thông qua việc tìm kiếm tài liệu, cũng như kinh nghiệm thực tiễn và tư duy xử lý vấn đề trong việc thiết kế Đồng thời em cũng hiểu thêm được một phần công việc mà mình sẽ làm sau này, những khó khan mà bản thân có thể gặp phải, từđó nhận ra được những thiếu xót mà mình cần khắc phục
Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của quý thầy cô để bản đồán được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!