Cổ phần hoá và hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần
Hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần
1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn
Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để một doanh nghiệp đợc thành lập và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài chính đầu t vào sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, khi nói về vốn, trên thực tế còn tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau.
Theo Marx, dới góc độ các yếu tố sản xuất, vốn đợc khái quát hoá thành phạm trù t bản K.Marx cho rằng: Vốn (t bản) là giá trị đem lại giá trị thặng d, là đầu vào của quá trình sản xuất Định nghĩa về vốn của K.Marx có một tầm khái quát lớn vì bao hàm đầy đủ cả bản chất và vai trò của vốn Bản chất của vốn là giá trị cho dù nó đợc biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau nh: tài sản cố định, nhà cửa, nguyên vật liệu, tiền công Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng d vì nó tạo ra sự sinh sôi về giá trị thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ phát triển lúc bấy giờ, K.Marx đã bó hẹp khái niệm về vốn trong khu vực sản xuất vật chất và cho rằng chỉ có quá trình sản xuất mới tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh tế.
Theo P.Samuelson: “Vốn là các hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới, là đầu vào của hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp (máy móc, trang thiết bị, vật t, nguyên vật liệu…)
Còn theo D.Begg, tác giả cuốn “kinh tế học”, cho rằng:vốn bao gồm vốn hiện vật và vốn tài chính Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá, sản phẩm đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hoá khác Vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của doanh nghiệp Theo định nghĩa trên, D.Begg đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp Thực chất vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các tài sản mà doanh nghiệp dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn của doanh nghiệp đợc phản ánh trong bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp Bất cứ một doanh nghiệp nào, khi bắt đầu hoạt động cũng cần phải có một lợng vốn nhất định để thực hiện các khoản đầu t cần thiết nh: chi phí thành lập doanh nghiệp, mua sắm nguyên vật liệu, đầu t công nghệ, trả tiền công, lãi vay, nộp thuế…Lợng vốn này đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện liên tục, chi phí mua công nghệ và máy móc, thiết bị mới…giúp cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng Qua đó ta thấy vốn đa vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều hình thái vật chất khác nhau để từ đó tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trên thị trờng. Lợng tiền mà doanh nghiệp thu về sau quá trình tiêu thụ phải bù đắp đợc chi phí bỏ ra ban đầu, đồng thời phải có lãi Quá trình này phải diễn ra liên tục thì mới bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, vốn đợc coi là một loại hàng hoá Nó giống các hàng hoá khác ở chỗ có chủ sở hữu đích thực, song nó có đặc điểm là ngời sở hữu vốn có thể bán quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định Chi phí của việc sử dụng vốn chính là lãi suất Chính nhờ có sự tách rời quyền sở hữu và quyền sử dụng nên vốn có thể lu chuyển trong đầu t kinh doanh để sinh lợi.
Dới góc độ của doanh nghiệp, vốn là một trong những điều kiện vật chất cơ bản kết hợp với sức lao động và các yếu tố khác làm đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong quá trình sản xuất vật chất riêng biệt mà trong toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp, từ khi bắt đầu quá trình sản xuất đầu tiên đến chu kỳ sản xuất cuối cùng.
Nh vậy, ta có thể hiểu vốn là toàn bộ các giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo Vốn là giá trị tạo ra giá trị thặng d
1.2 Vai trò của vốn trong nền kinh tế thị trờng Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào thì cũng cần có vốn Trong nền kinh tế thị trờng, vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới các bớc tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn trớc khi tiến hành sản xuất kinh doanh,sau đó vốn đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh, sau một chu kỳ hoạt động nó phải đợc thu về để phục vụ cho chu kỳ sản xuất kinh doanh sau Vốn của doanh nghiệp có vai trò quyết định trong việc tạo ra mọi của cải vật chất và những tiến bộ xã hội, vì vậy nó là nhân tố vô cùng quan trọng để thực hiện quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, mọi hoạt động từ việc xác định mục tiêu cho đầu t dài hạn, tìm nguồn tài trợ cho đến việc đa ra các quyết định tài chính ngắn hạn - tức là ba vấn đề quan trọng đầu tiên của doanh nghiệp đều gắn với các hoạt động có liên quan đến vốn Nh vậy, vốn là bộ phận không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh và do đó việc huy động, đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất có ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong cơ chế hành chính cũ, cơ chế bao cấp, nguồn vốn sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp quốc doanh là rất hạn hẹp, ngân sách cấp phát vốn và ngân hàng cho vay với lãi suất u đãi Vì thế vai trò đảm bảo vốn của tài chính xí nghiệp cha đợc đặt ra nh một vấn đề cấp bách Trong điều kiện của cơ chế thị trờng hiện nay, việc huy động đủ vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục từ khâu mua sắm vật t, sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải trang bị cho mình các bí quyết, các dây chuyền công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất lao động, bởi vì quy luật cạnh tranh đă đặt ra tr- ớc các nhà doanh nghiệp những yêu cầu rất khắt khe trong sản xuất sản phẩm: phải bán những cái mà thị trờng cần chứ không phải bán những cái mà mình có Sản phẩm mà thị tr- ờng cần là những sản phẩm tốt, giá hạ, hợp thị hiếu ngời tiêu dùng Để đáp ứng đợc những yêu cầu này, doanh nghiệp cần phải có nhiều vốn.
Vốn còn có ý nghĩa quyết định tới quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Do sự phát triển của kinh tế thị trờng và cách mạng khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất kinh doanh thì nhu cầu vốn càng quan trọng hơn bao giờ hết và có xu hớng tăng không ngừng.
Nó giúp cho doanh nghiệp có thể tận dụng những cơ hội trong kinh doanh và tạo đợc lợi thế trong cạnh tranh.
Bên cạnh đó, vốn cũng ảnh hởng đến phạm vi hoạt động hay việc đa dạng hoá nghành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.Thông thờng khi muốn tham gia kinh doanh một lĩnh vực mới doanh nghiệp phải có một lợng tiền lớn cho việc đầu t máy móc, thiết bị sản xuất, dây chuyền công nghệ mới, xây dựng hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm Nếu doanh nghiệp không có nguồn tài chính mạnh thì khó có thể thực hiện đợc hoạt động này ngay ở những khâu đầu tiên nh phân tích thị trờng, xây dựng phơng án kinh doanh Hơn nữa, việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh còn giúp doanh nghiệp chống đỡ đợc những tổn thất, rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động.
Tóm lại, vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đất nớc ta sau hai mơi năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế đã ổn định và phát triển Để duy trì đợc những thành quả đó, giữ vững nhịp độ tăng trởng và khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực nói riêng, các nớc trên thế giới nói chung thì một trong những vấn đề đang đợc Nhà nớc đặc biệt quan tâm là nguồn vốn cho đầu t phát triển kinh tế Trong bối cảnh chung đó, mỗi doanh nghiệp đều phải tích cực khai thác, huy động, phát triển nguồn vốn của mình để tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp thực sự trở thành một tế bào quan trọng trong nền kinh tế, góp phần tạo đà thúc đẩy nền kinh tế đất nớc đi lên.
Có rất nhiều cách phân loại vốn khác nhau, tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể mà mỗi doanh nghiệp có thể có các phơng thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau Do đó, ngời ta phân loại vốn theo các tiêu thức khác nhau
1.3.1 P hân loại theo tính chất sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
Vốn chủ sở hữu (VCSH) bao gồm: Vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu míi
Khi doanh nghiệp mới thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải có một số vốn ban đầu nhất định do các cổ đông - chủ sở hữu góp vốn Nguồn vốn chủ sở hữu nói lên hình thức sở hữu của doanh nghiệp.
+ Đối với DNNN, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu t của ngân sách Nhà nớc Chủ sở hữu của DNNN là Nhà nớc
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông trớc và sau khi cổ phần hoá
Khái quát về công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông - Bộ Giao thông vận tải, là pháp nhân theo pháp luât Việt Nam, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, đợc sử dụng con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng theo quy định của pháp luật Hoạt động theo Điều lệ của công ty cổ phần và Luật Doanh nghiệp
Tên giao dịch là: TRANSPORT CONSTRUCTION AND INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt là: TRANCONSIN.,JSC
Trụ sở chính tại: Số 18 đờng Giải Phóng, Phờng Phơng Mai, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Tiền thân của Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông là Công ty Xây dựng và Dịch vụ giao thông vận tải, trực thuộc Công đoàn Nghành Giao thông vận tải - Bộ Giao thông vận tải, đợc thành lập ngày 27 tháng 4 năm 1999 theo quyết định số 136/1999/QĐ-BGTVT ngày 15/1/1999 của Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải, với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình giao thông dân dụng và công nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu của thời đại mới, thời đại của nền kinh tế thị trờng, theo đề nghị của Ban Thờng vụ Công đoàn Giao thông vận tải Việt Nam và Vụ trởng Vụ Tài chính, trởng Bộ Giao thông vận tải ra quyết định số 1666/QĐ- BGTVT chuyển Công ty Xây dựng và Dịch vụ giao thông vận tải thành Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông Công ty đã chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần từ ngày 01 tháng 07 năm 2004 Ngay sau khi đợc thành lập với sự quan tâm chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải và Công đoàn Giao thông vận tải Việt Nam - Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông đã từng bớc ổn định và phát triển Bộ máy tổ chức đợc kiện toàn, cán bộ Công nhân viên Công ty đoàn kết nhất trí quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu và nhiệm vụ mà Bộ Giao thông vận tải và Công đoàn Nghành GTVT Việt Nam đã giao cho
Tuy thời gian hoạt động cha dài, qua 6 năm xây dựng và trởng thành đặc biệt đang ở trong những năm đầu hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, nhng với sự nhất trí của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty, dới sự chỉ đạo của tập thể Ban giám đốc, sự cố gắng và phát huy tính năng động sáng tạo của mỗi cá nhân thành viên trong Công ty nên Công ty đã hoàn thành đợc rất nhiều công trình giao thông quan trọng và nhiều lần nhận đợc bằng khen, cờ của Đảng, Nhà Nớc, Chính Phủ, Bộ Giao thông vận tải và Công đoàn Nghành GTVT
2 Lĩnh vực, nghành, nghề kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông - Bộ Giao thông vận tải, tiền thân là Công ty Xây dựng và Dịch vụGTVT, đợc thành lập với nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu sau:
- Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài n- íc;
- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, điện;
- Nạo vét, san lấp mặt bằng, đào đắp nền, đào đắp công trình;
- Xây dựng đờng dây và trạm điện thế đến 35KV;
- Thí nghiệm vật liệu và kiểm tra chất lợng các công trình không do công ty thi công;
- Sản xuất, kinh doanh, vật liệu xây dựng;
- Sửa chữa phơng tiện xe máy, thiết bị thi công, gia công cơ khí;
- Kinh doanh bất động sản, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và cụm dân c, khu công nghiệp, khu đô thị;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t thiết bị phục vụ giao thông vận tải;
- Kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế; kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ và dịch vụ ăn uống;
- Sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ;
- Kinh doanh vận tải hàng hóa, hành khách;
- Kinh doanh x¨ng, dÇu, mì;
- Đào tạo và cung ứng lao động./.
Mặc dù có rất nhiều nghành nghề kinh doanh nhng hai nghành: Xây dựng các công trình giao thông và xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp là hai nghành nghề kinh doanh chính của Công ty.
3 Cơ cấu tổ chức của công ty
Từ khi cổ phần hoá, Ban Lãnh đạo Công ty đã thực hiện sắp xếp lại công tác tổ chức cán bộ, bố trí cán bộ CNVC-LĐ phù hợp với chuyên môn, năng lực Cơ cấu tổ chức trong DN cũng dần đợc hoàn thiện đáp ứng với yêu cầu phát triển chung của DN cũng nh của ngành.
Hiện tại cơ cấu tổ chức của Công ty gồm 01 Tổng giám đốc, 02 Phó Tổng giám đốc, 03 phòng nghiệp vụ thuộc cơ quan công ty, 02 Xí nghiệp trực thuộc, 5 đội Xây dựng công trình, 01 Trung tâm Thí Nghiệm Vật liệu công trình,
01 phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu, 01 Trung tâm Đào tạo và Cung ứng lao động.
Tổng số cán bộ công nhân viên có: 110 ngời cả hợp đồng dài hạn và ngắn hạn.
- Cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học và trên Đại học :
- Cán bộ có trình độ trung cấp :
- Công nhân kỹ thuật : 23 ngêi.
Lao động có Hợp đồng không xác định thời hạn : 86 ngêi.
Lao động có Hợp đồng có xác định thời hạn từ 1-3 năm : 24 ngêi.
Lao động thời vụ (lực lợng lao động địa phơng và huy động ngoài) không thờng xuyên khoảng từ 800 đến 1000
Tổng số đoàn viên: 110 ngời đạt tỷ lệ 100%/CNVC.
* T ổng giám đốc công ty
Vừa là đại diện cho Nhà nớc vừa đại diện cho Cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm trực tiếp về hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp trớc Nhà nớc và Pháp luật.
- Nhận vốn do Nhà nớc giao, phải tổ chức bảo toàn và phát triển vốn.
- Quyết định việc điều hành mọi hoạt động của Công ty theo đúng kế hoạch, chính sách, Pháp luật của Nhà nớc và Nghị quyết của Đại hội Công nhân viên chức.
* P hó tổng giám đốc công ty - phụ trách kỹ thuật
Quản lý chung và điều hành mảng kỹ thuật thi công các công trình Tham mu với Tổng giám đốc trên lĩnh vực Khoa học kỹ thuật.
- Chỉ đạo trực tiếp công tác kỹ thuật; kiểm tra, soát xét các bản vẽ thiết kế kỹ thuật, thiết kế tổ chức thi công, các h- ớng dẫn công việc, đảm bảo chất lợng sản phẩm làm ra theo yêu cầu của khách hàng và hệ thống chất lợng sản phẩm.
- Tìm hiểu thị trờng tham gia đấu thầu dự án Phụ trách công tác nghiệm thu công trình, hoàn công.
* Phó tổng giám đốc công ty - phụ trách kinh doanh
Quản lý chung và điều hành lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tìm hiểu thị trờng, đấu thầu, xây dựng thầu, lập giá dự toán công trình và xây dựng đơn giá giao khoán cho các đội sản xuất Chỉ đạo việc thanh, quyết toán công trình với Chủ đầu t.
- Chỉ đạo phòng Kế hoạch Kỹ thuật xây dựng hồ sơ đấu thầu và tham gia đấu thầu các công trình.
- Chỉ đạo các đơn vị tổ chức thi công đảm bảo theo thiết kế tổ chức thi công, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng sản phẩm của hệ thống chất lợng.
* Phòng tổ chức - hành chính
- Thực hiện các công việc về tổ chức cán bộ và các công việc về hành chính
- Tham mu cho lãnh đạo Công ty về tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty.
- Quản lý hồ sơ lý lịch cán bộ, công nhân viên của Công ty Giải quyết thủ tục về chế độ tuyển dụng, bổ nhiệm, kỷ luật, khen thởng, nghỉ chế độ và Bảo hiểm xã hội.
- Quản lý, cải tạo, sửa chữa xây dựng cơ bản trụ sở của Công ty Bố trí sắp xếp địa điểm làm việc cho các phòng ban và các đơn vị trực thuộc (khi có yêu cầu).
Hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông trớc và sau khi cổ phần hoá
đầu t và xây dựng giao thông
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì vốn cũng đóng vai trò hết sức quan trọng Mỗi một doanh nghiệp cần một lợng vốn nhất định và nguồn tài trợ tơng ứng Tuy nhiên, có vốn mới chỉ là điều kiện cần của doanh nghiệp còn điều kiện đủ là doanh nghiệp phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả. Đây mới là nhân tố chính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi vậy, phân tích hiệu quả sử dụng vốn là việc làm cần thiết giúp cho doanh nghiệp thấy rõ công tác quản lý vốn đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp mình, từ đó doanh nghiệp có các biện pháp thích hợp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà hiệu quả sản xuất kinh doanh lại chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh điều kiện tự nhiên, môi trờng kinh tế- chính trị - xã hội - văn hoá, phong tục tập quán nên hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng không nằm ngoài ảnh hởng của những nhân tố đó Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty, chúng ta sẽ xem xét tình hình sử dụng tổng vốn và từng loại vốn kinh doanh Để đánh giá tính hợp lý trong việc sử dụng vốn thì trớc hết cần phải phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn; kết cấu của tài sản lu động, tài sản cố định để thấy đợc tình hình phân bổ và tỷ trọng của từng khoản mục, phát hiện những tồn tại hoặc những trọng điểm dụng vốn cố định, vốn lu động nói riêng và vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung Sau đây là bảng phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông.
Qua bảng số liệu trên ta thấy
Tổng tài sản của công ty liên tục tăng qua các năm, năm
2004 tăng 8.191 triệu VNĐ so với năm 2003, năm 2005 tăng 59.138 triệu VNĐ so với năm 2004 Trong đó, tài sản cố định và đầu t dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng ngày càng cao và đồng nghĩa với nó là tỷ trọng của tài sản lu động ngày càng giảm Cụ thể, năm 2003 tỷ trọng của TSCĐ và ĐTDH là 7,96% (7.568 triệu đồng), năm 2004 là 6,4% và đến năm
2005 là 19,5% tơng ứng 31.670 triệu đồng, đã tăng 25.066 triệu đồng so với năm 2004 TSLĐ đã có xu hớng giảm tỷ trọng nhng về giá trị thì vẫn tăng đều qua các năm, năm 2003 tỷ trọng của TSLĐ là 92,04% (87.502 triệu VNĐ) nhng đến 2005 chỉ còn 80,5% tăng 34.072 triệu đồng so với năm trớc (đạt 130.729 triệu VNĐ) Điều này chứng tỏ rằng tốc độ tăng của TSLĐ chậm hơn tốc độ tăng của tổng tài sản, tốc độ tăng của TSCĐ nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản Nh vậy là trong những năm gần đây công ty đã quan tâm hơn đến việc đầu t vào TSCĐ nhng tỷ trọng của TSCĐ so với TSLĐ vẫn còn thấp
Tổng nguồn vốn cũng tăng tơng đối nhanh chủ yếu là do tăng nợ phải trả Nợ phải trả tăng liên tục qua các năm nhng tỷ trọng của nó lại giảm liên tục; năm 2003 nợ phải trả là 89.523 triệu VNĐ chiếm 94,17%, năm 2004 nợ phải trả tăng 3.249 triệu đồng đạt 92.772 triệu đồng chiếm 89,84% và sang năm 2005 nợ phải trả tăng nhiều (tăng 41.343 triệu VNĐ) đạt 134.115 triệu đồng nhng tỷ trọng chỉ còn 82,58% Sở dĩ xảy ra hiện tợng này là do nguồn vốn CSH liên tục tăng qua các năm và tốc độ tăng của nguồn vốn CSH nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn và điều này có nghĩa là tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu liên tục tăng (từ 5,83% năm
2003, 10,16% năm 2004 lên 17,42% năm 2005) Một phần sự tăng lên của nguồn vốn CSH là do công ty đã phát hành bổ sung cổ phiếu, phần khác là do công ty làm ăn ngày càng có lãi nên lợi nhuận không chia để lại càng lớn (lên đến 10.039 triệu đồng vào năm 2005).
Về tài sản cố định
Tài sản cố định của công ty sau khi cổ phần hoá có sự tăng lên đáng kể so với trớc khi cổ phần hoá, từ 7.564 triệu đồng năm 2003 lên 28.563 triệu đồng năm 2005 Sự tăng lên chủ yếu này là do sự tăng lên của tài sản cố định hữu hình.Trong cơ cấu TSCĐ thì tài sản cố định hữu hình chiếm một tỷ trọng rất lớn (trên 99% thậm chí xấp xỉ 100%) Điều này chứng tỏ rằng công ty càng ngày càng mua sắm thêm nhiều máy móc thiết bị phục vụ cho thi công những công trình hiện đại và có vốn đầu t lớn Cụ thể, do nhu cầu sản xuất tăng cao nên trong năm 2004 công ty đã mua 1 xe ôtôHuyndai tải 2,5 tấn, 1 dây chuyền thiết bị sơn đờng dẻo nhiệt, 1 ôtô con; còn trong năm 2005 công ty đã mua 5 máy xúc loại gầu 1,27m3, 3 lurung Saika, 10 ôtô tự đổ Huyndai 23T, 3 máy ủi 110CV-180CV, 1 máy xúc lật Komatsu WA200, 1 trạm trộn BTN Dongsung 110-120T/h, 1 máy rải Volgelle, 2 ôtô Zace, 1 ôtô cẩu 2,5T…
Về tài sản lu động
Tài sản lu động của công ty liên tục tăng qua các năm, sự tăng lên này chủ yếu là do sự tăng lên của các khoản phải thu và hàng tồn kho Hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong TSLĐ; nếu năm 2003 tài sản lu động là 87.502 triệu đồng thì các khoản phải thu chiếm 65,37%, hàng tồn kho chiếm 18,27%; sang năm 2005 tài sản lu động đã là 130.729 triệu đồng, các khoản phải thu chiếm 70,33%, hàng tồn kho chiếm 21,44% Phải thu khách hàng chiếm một phần lớn trong các khoản phải thu, chiếm 76,73% (70.544 triệu đồng) Hàng tồn kho chủ yếu là giá trị dở dang của các công trình chiếm 65,76% (18.430 triệu đồng); còn lại là nguyên vật liệu dự trữ tồn kho nh Toluene, Mehtylen, Polymer… chiếm 34,22% (9.591 triệu đồng) Mặc dù công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thì hàng tồn kho và các khoản phải thu thờng tơng đối cao nhng công ty cũng phải xem xét lại việc quản lý các khoản phải thu và hàng tồn kho đồng thời đa ra các biện pháp quản lý thích hợp để có thể giảm một cách tối thiểu các khoản này. Để có thể làm rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn của công ty, chúng ta cần phải xem xét thêm một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả sử dụng tổng vốn, hiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn lu động
1 Hiệu quả sử dụng tổng vốn.
Qua bảng trên ta thấy:
- Về hiệu suất sử dụng tổng vốn: Hiệu suất sử dụng tổng vốn trớc khi cổ phần hóa là khá ổn định, nếu năm
2003 là 1,29 thì sang năm 2004 có giảm chút ít nhng không đáng kể đạt 1,28 Nhng sau khi cổ phần hóa thì chỉ tiêu này có xu hớng tăng lên đạt 1,37 vào năm 2005 Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp đang ngày một hoàn thiện hơn nhất là sau khi cổ phần hóa
- Về hệ số doanh lợi: Hệ số doanh lợi càng ngày càng tăng nhng mức tăng trớc khi cổ phần hóa chậm hơn mức tăng sau khi cổ phần hóa Cụ thể, năm 2003 đạt 2%, năm 2004 đạt 3% và sang năm 2005 con số này là 6% Điều này chứng tỏ công ty làm ăn là có lãi và khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu t sau khi cổ phần hóa là cao hơn trớc khi cổ phần hóa.
- Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm năm 2003 và 2004 đều là2%, nhng sang năm 2005 doanh lợi tiêu thụ sản phẩm đạt 5%.
Nh vậy mức doanh lợi tiêu thụ sản phẩm là tăng sau khi doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa
- Doanh lợi vốn chủ sở hữu: Trớc khi cổ phần hóa thì chỉ tiêu này có xu hớng giảm, sau khi cổ phần hóa thì doanh lợi vốn chủ sở hữu đã tăng một cách đáng kể Cụ thể, năm 2003 đạt 75% nhng đến năm 2004 chỉ đạt 36% sang năm 2005 con số này là 63% Nh vậy sau khi cổ phần hóa doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, lợi nhuận sau thuế tăng đáng kể nên doanh lợi vốn chủ sở hữu tăng
- Thu nhập cổ phiếu: Năm 2004, thu nhập cổ phiếu của công ty là 36.300 VNĐ/cổ phiếu, nhng sang năm 2005 thu nhập cổ phiếu của công ty tăng và đạt 93.000 VNĐ/cổ phiÕu.
2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu vốn của mỗi doanh nghiệp Trình độ quản lý vốn cố định ảnh hởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, việc quản lý vốn cố định đợc coi là một nội dung quan trọng của công tác tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên, vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý là làm thế nào để vốn cố định đạt hiệu quả cao nhất trong suốt quá trình tham gia sản xuất và mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc hiểu là với một số vốn nhất định, doanh nghiệp có thể sản xuất thêm một lợng sản phẩm với chất lợng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho mình Ngoài ra, doanh nghiệp phải năng động tìm nguồn tài trợ để tăng số vốn hiện có một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng nhanh doanh số tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn.
Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông là một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xây dựng nên vốn cố định thờng chiếm tỷ trọng không lớn Tuy nhiên, việc sử dụng vốn cố định có hiệu quả hay không cũng ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty Để thấy rõ hiệu quả sử dụng vốn cố định và có thể đánh giá một cách rõ nét hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty trớc và sau khi cổ phần hóa, ta có thể xem xét các chỉ tiêu trong bảng sau:
Qua bảng trên ta thấy:
- Về hiệu suất sử dụng tài sản cố định: năm 2003 là 4,9 lần, năm 2004 đạt 10,87 lần và đến năm 2005 đạt 5,83 lần.
Nh vậy, một đồng giá trị tài sản cố định tạo ra 4,9 đồng doanh thu năm 2003; 10,87 đồng doanh thu năm 2004 và 5,83 đồng doanh thu năm 2005 Nh vậy, một đồng TSCĐ càng ngày càng tạo ra nhiều đồng doanh thu hơn Qua đó ta thấy, sau khi cổ phần hóa thì hiệu suất sử dụng tài sản cố định đã tăng
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông trớc và sau khi cổ phần hoá
ty trong thời gian tới Nhng về lâu dài thì công ty cần phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời. iii Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trớc và sau khi cổ phần hóa.
1 Những kết quả đạt đợc.
Thực hiện chủ trơng của Đảng, Nhà nớc, Chính phủ ta về việc chuyển đổi DNNN thành Công ty cổ phần, đây là hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ trong nền kinh tế thị tr- ờng, Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Giao thông đã đợc thành lập theo quyết định số 1666/QĐ-BGTVT ngày 03/06/2004 Do mới đợc thành lập và phải hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện cơ chế thị trờng cạnh tranh quyết liệt nên bớc đầu Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn và thử thách Nhng với sự quan tâm chỉ đạo của cấp trên, cộng với sự nỗ lực khắc phục khó khăn, tinh thần năng động sáng tạo và định hớng kinh doanh đúng đắn của tập thể ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên toàn Công ty Phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh tế đã đề ra: ổn định tổ chức, mở rộng nghành nghề, tìm kiếm và mở rộng thị trờng, họat động sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực… Công ty đã từng bớc vợt qua khó khăn, ngày càng ổn định và phát triển. Qua phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ta có thể thấy rằng công ty đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ nh.
- Doanh thu tăng từ 122.691 triệu VNĐ năm 2003 lên222.866 triệu VNĐ năm 2005; lợi nhuận sau thuế tăng từ 2.245 triệu đồng năm 2003 lên 10.039 triệu đồng năm 2005 Quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc mở rộng và phát triển tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ mới, hiện đại hoá trang thiết bị và công nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ Từ đó, doanh nghiệp có thể dễ dàng hơn trong việc thâm nhập, mở rộng thị tr- ờng, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trong và ngoài níc.
- Tổ chức lại sản xuất kinh doanh theo hình thức công ty cổ phần đã giúp công ty hoạch định đợc chiến lợc kinh doanh phù hợp với yêu cầu phát triển của thị trờng Doanh nghiệp đã chủ động hơn trong việc tìm kiếm khách hàng và khách hàng của công ty đã đa dạng hơn Bộ máy quản lý điều hành đợc thực hiện theo hớng tinh giảm, tăng hiệu lực quản lý điều hành.
- Về hiệu quả sử dụng vốn của công ty sau khi cổ phần hoá đợc nâng cao và ngày càng hoàn thiện hơn Hiệu suất sử dụng tổng vốn tăng từ 1,29 năm 2003 lên 1,37 năm 2005.
Tỉ suất sinh lời tổng vốn tăng nhanh nhất là sau khi cổ phần hoá, tăng từ 2% năm 2003 lên 6% năm 2005, chứng tỏ khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu t sau khi cổ phần hoá là cao hơn trớc khi cổ phần hoá Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm và doanh lợi vốn chủ sở hữu đều tăng một cách đáng kể sau khi doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá.
- Về hiệu quả sử dụng vốn cố định sau khi cổ phần hoá là tốt hơn so với trớc khi cổ phần hoá Một đồng vốn cố định trớc khi cổ phần hoá chỉ tạo ra 0,17 đồng lợi nhuận sau thuế nhng sau khi cổ phần hoá đã tạo ra 0,57 đồng lợi nhuận sau thuế Mặc dù, vốn cố định có tỷ trọng thấp nhng công ty vẫn huy động tối đa mọi nguồn lực để đổi mới nhà xởng, không ngừng đầu t, mua sắm, đổi mới tài sản cố định, nâng cao nghiệp vụ của cán bộ quản lý để tăng năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh Năm 2005 công ty đã tăng cờng đầu t cho tài sản cố định lên tới 31.670 triệu đồng tăng 25.066 triệu đồng so với năm 2004 Tại các phòng quản lý công ty hầu nh đã trang bị toàn bộ máy vi tính, máy fax và các thiết bị quản lý chuyên dụng khác…
- Về hiệu quả sử dụng vốn lu động sau khi cổ phần hoá công ty đã đạt đợc những thành công nhất định Vốn lu động đợc đảm bảo và không ngừng tăng qua các năm Nếu năm 2003 chỉ là 87.502 triệu đồng thì năm 2005 đã là 130.729 triệu đồng Công ty đã tìm cách khai thác tốt các nguồn vốn bên ngoài cũng nh các nguồn vốn bên trong để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Để đạt đợc những thành công nh vậy trớc hết xuất phát từ các nguyên nhân khách quan và sau đó là do các nguyên nhân chủ quan.
- Trớc hết là do GDP bình quân nớc ta trong những năm gần đây đều tăng nhanh, mạnh và ổn định GDP đều tăng trên 7.5%/năm Điều này phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho sự gia tăng giá trị sản lợng từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
- Nhà nớc ban hành một số luật thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TTĐB… tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động và có một sân chơi công bằng.
- Do doanh nghiệp còn đợc hởng nhiều u đãi về thuế quan sau khi cổ phần hoá nên phần nào đã giúp cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn
- Mục tiêu kinh doanh của công ty phù hợp với định hớng phát triển của Đảng, Nhà nớc, Chính phủ
- Là Công ty mới thành lập đợc hơn 6 năm trực thuộc Công đoàn nghành GTVT Việt Nam, đợc thừa hởng uy tín của Công đoàn nghành trên nhiều lĩnh vực trong đó có công tác tìm kiếm công việc, mở rộng thị trờng
- Bên cạnh đó còn có sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Công đoàn nghành GTVT Việt Nam trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty trong những năm qua, tạo đà cho sản xuất kinh doanh hoạt động có hiệu quả hơn.
- Tập thể HĐQT Công ty năng động và sáng tạo đa ra định hớng đúng đắn để phát triển Công ty một cách bền vững từ đó đạt đợc những thành tích cao.
- Lực lợng cán bộ công nhân viên trẻ khỏe, có trình độ và năng lực, nhiệt tình say mê trong công việc, có tay nghề cao đợc đào tạo cơ bản dần đi vào ổn định về số lợng và chất lợng.
- Nền tài chính của Công ty lành mạnh nhất là từ khi Cổ phần hóa đến nay
- Có bộ máy quản lý gọn nhẹ đoàn kết từ Lãnh đạo đến các phòng ban đều tâm huyết xây dựng Công ty ngày càng phát triển.
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông
Định hớng phát triển của công ty cổ phần
Qua hơn 6 năm xây dựng và trởng thành, Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông đã vợt qua rất nhiều khó khăn và thử thách, vừa hoàn thành tốt các chỉ tiêu nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nớc, Chính phủ và cấp trên giao cho, vừa xây dựng công ty ngày càng trởng thành, vững mạnh và không ngừng phát triển về mọi mặt, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc Thơng hiệu TRANCONSIN ngày càng khẳng định đợc vị trí vững chắc trên thơng trờng và luôn đợc các bạn hàng tín nhiệm
Trong những năm tới, Công ty có thể có nhiều thuận lợi hơn so với các năm trớc vì Công ty đã có một số kinh nghiệm qua nhiều năm hoạt động Xét khả năng và điều kiện thực tế Công ty quyết tâm hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2006 với những tiêu chí chính nh:
- Giá trị sản lợng dự kiến đạt 350 tỷ đồng
- Doanh thu đạt 80% / giá trị sản lợng
- Mức chia cổ tức > 15% / năm
- Thu nhập bình quân 2,9 triệu đồng / ngời
Bên cạnh các chỉ tiêu tài chính cụ thể mà Đại hội cổ đông và lãnh đạo công ty đã đặt ra thì công ty cũng đã đa ra những chiến lợc kinh doanh của mình để có thể đáp ứng đợc những diễn biến phức tạp của thị trờng nh:
- Phải nghiên cứu kỹ thị trờng trên tất cả các mặt hoạt động trên phạm vi rộng khắp cả nớc để phát triển công ty. Củng cố và phát huy thị trờng truyền thống và thị trờng tiềm năng Bên cạnh đó mở rộng, phát huy những nghành nghề kinh doanh mới phù hợp với sự phát triển của công ty và toàn xã hội
- Tìm hiểu kỹ các nguồn vốn của dự án và chủ đầu t để có chỉ đạo sát trong việc tham gia đấu thầu các dự án, nhất thiết không tham gia đấu thầu các dự án không rõ nguồn vốn và không đấu thầu giá thấp
- Không ngừng củng cố và hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ các phòng ban và đơn vị đã có để đáp ứng kịp thời cho sản xuất phát triển, tránh tình trạng lực lợng sản xuất không tơng xứng với quy mô sản xuất.
- Thành lập thêm một số chi nhánh và xí nghiệp thành viên ở một số khu vực để phủ sóng khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam đều có hoạt động của công ty trên các lĩnh vực truyền thống và lĩnh vực mới.
- Tiếp tục tìm hiểu và hoàn thiện cơ chế khoán quản,giao khoán thiết bị, xây dựng định mức giao khoán hợp lý cho các đơn vị thành viên sao cho công ty có tích luỹ mà đơn vị hoạt động có hiệu quả, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.
- Đẩy mạnh các hoạt động phong trào nh thể dục, thể thao, văn hoá văn nghệ và các hoạt động xã hội khác, tạo ra không khí vui tơi, phấn khởi trong cơ quan công ty và các đơn vị, tạo điều kiện về thời gian và vật chất cho các đoàn thể trong công ty hoạt động sôi nổi và đều đặn để hoạt động phong trào đoàn thể tạo ra sức mạnh cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mặc dù các chỉ tiêu tài chính đặt ra là cao và phía trớc công ty còn rất nhiều khó khăn thử thách, nhng với kinh nghiệp quý báu trong thực tiễn hơn 6 năm phát triển, nhất định cán bộ công nhân viên toàn công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông sẽ tăng cờng đoàn kết, ra sức phấn đấu để thực hiện những mục tiêu đề ra.
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông
cổ phần đầu t và xây dựng giao thông
Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông là một DNNN đợc tiến hành cổ phần hoá theo chủ trơng của Đảng, Nhà nớc, Chính Phủ và lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải; hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực xây dựng Do tính chất hoạt động, loại hình này luôn cần một lợng vốn khá lớn Tuy nhiên, có vốn mới là điều kiện cần mà cha đủ để đạt tới mục tiêu tăng trởng Vấn đề đặt ra có ý nghĩa quyết định hơn là phải sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn vốn Nếu vốn đợc sử dụng có hiệu quả cao thì sẽ cần ít vốn hơn và ngợc lại nếu hiệu quả thấp sẽ đòi hỏi nhiều vốn hơn.
Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn của các DNNN nói chung và của Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông nói riêng sau khi cổ phần hoá đều đợc nâng cao một cách rõ rệt Tuy nhiên, xét về bản chất sâu xa thì hiệu quả sử dụng vốn đợc nâng lên sau khi cổ phần hoá là nhờ công tác định giá tài sản, hễ định giá xong là vốn của doanh nghiệp lập tức tăng lên từ 2-3 lần Ngoài ra sau quá trình cổ phần hoá, doanh nghiệp còn đợc Nhà nớc cho hởng những u đãi về thuế (miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp), về đất đai (miễn, giảm tiền thuê đất), miễn giảm thuế nhập khẩu máy móc thiết bị tạo thành tài sản cố định (đối với doanh nghiệp có dự án đầu t nằm trong danh mục nghành nghề đợc hởng - u đãi)… Vì vậy, các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp đều tăng cao so với trớc khi cổ phần hoá Thế nhng sau khi cổ phần hoá vẫn những bộ máy, con ngời và cơ sở vật chất của DNNN cũ để lại thì làm sao có thể mang lại hiệu quả ngay lập tức cho doanh nghiệp nh vậy Do đó, chỉ sau vài năm cổ phần hoá, khi những u đãi của Nhà nớc đã hết thì doanh nghiệp cổ phần hoá đã bắt đầu bộc lộ những vấn đề: hiệu quả sử dụng vốn bắt đầu chững lại, doanh nghiệp phải đối đầu với những khó khăn thực sự nh: sức ép từ đối thủ cạnh tranh, khó khăn trong vay vốn ngân hàng, chiến lợc sản xuất kinh doanh không phù hợp, yêu cầu đổi mới công nghệ và Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông cũng không nằm ngoài quy luật chung đó Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp xử lý một cách có hệ thống triệt để và hữu hiệu nhằm giảm bớt lãng phí, thất thoát và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty là vấn đề cấp bách.
Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bao gồm hàng loạt các phơng pháp, biện pháp, công cụ quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm với hiệu quả kinh tế cao nhất nguồn vốn hiện có, các tiềm năng về kỹ thuật, công nghệ, lao động và các lợi thế khác của doanh nghiệp Trên cơ sở phân tích thực trạng sử dụng vốn của Công ty cổ phần Đầu t và Xây dựng giao thông trớc và sau khi cổ phần hoá, cũng nh định hớng phát triển của công ty kết hợp với những vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn, chúng ta có thể đa ra một số giải pháp sau:
1 Giải pháp giải quyết tình trạng phải thu quá lớn
Tổ chức tốt công tác thu hồi công nợ. Đến cuối năm 2005, số vốn bị chiếm dụng là 91.939 triệu đồng chiếm 70,33% tài sản lu động, tăng 15.644 triệu đồng tơng ứng tăng 20,5%, trong khi đó tốc độ tăng của vốn lu động chỉ là 35,25% (tăng 34.072 triệu đồng) Vấn đề này gây ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty Bởi vì khi cần vốn để sản xuất kinh doanh công ty buộc phải đi vay vốn từ nguồn bên ngoài hoặc bên trong và phải trả chi phí vốn Do đó công ty phải nhanh chóng thu hồi các khoản nợ để có thêm một nguồn vốn đáng kể đa vào sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty Để làm đợc điều này, công ty cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
- Tăng cờng đối chiếu công nợ: định kỳ (tháng, quý) công ty phải đối chiếu, tổng hợp phân tích tình hình công nợ phải thu, đặc biệt là các khoản nợ đến hạn, quá hạn và các khoản nợ khó đòi Các khoản nợ không thu hồi đợc cần xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm và có biện pháp sử lý.
- Cần quy định rõ thời hạn, phơng thức thanh toán trong các hợp đồng kinh tế, hợp đồng thi công công trình và luôn giám sát chặt chẽ việc khách hàng thực hiện các điều khoản trong hợp đồng Cần có biện pháp phạt tài chính thích hợp cũng nh các biện pháp mềm dẻo khác đối với khách hàng vi phạm hợp đồng.
- Sử dụng các hình thức thanh toán theo tiến độ thi công của các công trình, tăng cờng thiết chặt mối quan hệ với các chủ đầu t để có thể đợc thanh toán sớm và đúng hẹn từ đó có thể làm giảm đợc các khoản phải thu
Công ty chỉ cho nợ hoặc chấp nhận cho trả góp tiền hàng với những khách hàng có uy tín, đã có quan hệ lâu dài với công ty Đối với khách hàng mới giao dịch cha có sự hiểu biết rõ ràng cần có hình thức đảm bảo thanh toán thích hợp nh thế chấp, trả trớc tiền hàng, thanh toán theo tiến độ công tr×nh.
Do công ty có nhiều phòng ban hạch toán độc lập và phụ thuộc nằm rải rác trên khắp 3 miền của đất nớc nên công ty cần hạn chế đến mức thấp nhất những khoản phải thu nội bộ, phải thu khác… để nhanh chóng đa vốn vào sản xuất kinh doanh, tăng tốc độ luân chuyển của đồng vốn.
Cũng do thị trờng tiêu thụ rộng lớn nên đối với tất cả các phòng ban công ty cần phải thiết lập một kỷ luật thanh toán chặt chẽ, yêu cầu xây dựng một hệ thống chứng từ sổ sách đầy đủ, thống nhất Cần có chính sách thởng phạt hợp lý đối với các phòng ban có giải pháp tốt và linh động trong việc thu hồi công nợ.
2 Giải pháp giảm hàng tồn kho
Đẩy nhanh công tác thi công; nhanh chóng nghiệm thu, bàn giao công trình cho các chủ đầu t từ đó làm tăng doanh thu Để làm đợc điều này trớc hết phải thực hiện đa dạng hoá, nâng cao chất lợng thi công các công trình; tránh tình trạng bớt xén, bòn rút nguyên vật liệu thi công của các công tr×nh.
Doanh thu là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Đây là nguồn tài chính bù đắp các khoản chi phí mua nguyên nhiên vật liệu, chi phí quản lý, tiếp thị đấu thầu… và tái đầu t mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lu động, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo Vì vậy, doanh thu có ảnh h- ởng rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Để không ngừng tăng doanh thu trong những năm tới, công ty cần làm tốt các công tác sau:
- Trớc hết cần ý thức rằng muốn tăng doanh thu thì điều quan trọng nhất là cần tăng chất lợng các công trình bàn giao, trúng thầu nhiều công trình có vốn đầu t lớn với kỹ thuật cao và tiên tiến Muốn vậy, công ty cần phải tăng cờng công tác tiếp thị và đấu thầu, đa và đặt giá thầu chính xác và hợp lý.
- Cần tăng cờng công tác điều tra nghiên cứu thi trờng, lắng nghe ý kiến của chủ đầu t về các công trình mà công ty thi công.
- Từng bớc đa dạng hóa hình thức đầu t, thi công các công trình
- Yếu tố giá đặt trúng thầu cũng ảnh hởng chặt chẽ tới doanh thu Việc xác định giá đặt trúng thầu hợp lý là một yếu tố để tăng tốc độ chu chuyển của vốn, tăng nhanh vòng quay vốn, công ty cần xây dựng chính sách giá đặt thầu hết sức mềm dẻo và linh hoạt Việc định giá ngoài yếu tố giá thành cũng cần căn cứ vào quan hệ cung cầu trên thị trờng
Quản lý tốt hàng tồn kho; xác định đúng, đủ vật t, nguyên vật liệu dự trữ theo đúng tiến độ thi công; tránh tình trạng dự trữ quá nhiều hoặc quá ít
Một số kiến nghị
1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật và môi trờng pháp lý.
Môi trờng pháp lý là điều kiện tiền đề cho sự ổn định xã hội, phát triển kinh tế và tăng cờng hợp tác kinh tế với các quốc gia trên thế giới Môi trờng pháp lý còn đảm bảo cho sự bình đẳng trong kinh doanh giữa các thành phần kinh tế, tạo đợc sự cạnh tranh lành mạnh, xoá bỏ các tiêu cực trong kinh doanh nh buôn lậu trốn thuế trong nền kinh tế.
Hệ thống pháp luật của nớc ta hiện nay vẫn còn khá nhiều bất cập, các văn bản pháp luật vẫn còn chồng chéo và thiếu tính khoa học Vì thế cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo hành lang pháp lý và môi trờng kinh doanh bình đẳng, thuận tiện cho các doanh nghiệp nói chung và nghành xây dựng nói riêng Sớm hoàn thiện các dự án luật và ban hành các văn bản pháp luật về lĩnh vực xây dựng để các doanh nghiệp trong lĩnh vực này sớm đi vào khuôn khổ, không buông lỏng nh hiện nay.
2 Từng bớc chuyển đổi, xoá bỏ sự phân biệt và tạo sân chơi bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp.
Nhà nớc cần phải tiến hành từng bớc điều chỉnh, dẫn đến xoá bỏ sự phân biệt trong các chính sách nhằm khuyến khích các DNNN thực hiện cổ phần hoá Đồng thời tạo điều kiện, sân chơi bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, đặc biệt giữa loại hình DNNN và công ty cổ phần.
Việc bị phân biệt đối xử trong các chính sách giữa DNNN với DNNN sau cổ phần hoá không chỉ khiến cho tiến trình cổ phần hoá DNNN bị chậm lại mà còn làm ảnh hởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN sau cổ phần hoá Vì thế cần thiết phải xoá bỏ sự phân biệt trong các chính sách và thực hiện các chính sách giữa DNNN và doanh nghiệp sau chuyển đổi Đồng thời, cũng cần phải lu ý tới sự khác biệt giữa các DNNN cổ phần hoá với các công ty cổ phần đợc thành lập mới Đặc điểm của các doanh nghiệp cổ phần hóa có nguồn gốc từ DNNN, do Nhà nớc đầu t, ngời lao động trong doanh nghiệp đã từng là cán bộ công nhân viên có nhiều cống hiến cho Nhà nớc Vì vậy việc giải quyết các vấn đề tồn đọng của DNNN cũ cũng gặp nhiều khó khăn Các cơ quan quản lý Nhà nớc cần có nhiều chính sách, biện pháp giúp đỡ DNNN sau cổ phần hóa giải quyết các chế độ cho ngời lao động sau khi chuyển đổi, nhất là số lợng lao động dôi d làm ảnh hởng không nhỏ đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: chế độ bảo hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc…
3 Tăng cờng các mối quan hệ của DNNN sau cổ phần hóa với các cơ quan quản lý Nhà nớc.
Từ DNNN chuyển sang công ty cổ phần là một sự thay đổi lớn về mọi mặt Mặc dù những thành công của việc chuyển đổi loại hình này đã đợc thực tế công nhận nhng vẫn còn một số khó khăn, vớng mắc liên quan đến các mối quan hệ của DNNN sau cổ phần hóa với các cơ quan quản lýNhà nớc cần đợc giải quyết.
- Cần xác định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nớc có liên quan đến quy trình cổ phần hóa để giải đáp các vớng mắc của doanh nghiệp sau cổ phần hóa Các cơ quan quản lý Nhà nớc cũng cần có trách nhiệm trong việc tiếp tục cung cấp thông tin, phổ biến chính sách hớng dẫn về sự thay đổi hình thức pháp lý cho doanh nghiệp sau chuyển đổi.
- Trong một số DNNN tiến hành cổ phần hóa nhng không có cổ phần của Nhà nớc cho rằng họ bị bỏ rơi, thì một số lớn các doanh nghiệp khác có cổ phần của Nhà nớc lại cho rằng họ bị can thiệp quá sâu bởi các cơ quan chủ quản thông qua ngời đại diện Xét về góc độ pháp lý thì Nhà nớc hoàn toàn có thể thông qua ngời đại diện cổ phần chi phối để tác động đến công ty cổ phần với vai trò là cổ đông chứ không buộc các doanh nghiệp này phải thực hiện các quy định nh đối với các DNNN, vì điều này sẽ gây khó khăn và làm mất tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau chuyển đổi Nhà nớc cũng không nên giao nhiệm vụ, chỉ thị hay ra quyết định trực tiếp đối với công ty cổ phÇn.
4 Tăng cờng vai trò quản lý tài sản của Nhà nớc.
Thực tế cho thấy có rất nhiều DNNN sau cổ phần hóa vẫn cón một phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp Do đó, vai trò của Nhà nớc trong doanh nghiệp sau cổ phần hóa vẫn còn tiếp diễn Để doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa hoạt động có hiệu quả và tạo ra tính tự chủ năng động trong kinh doanh cần phải sử lý các quan hệ sau:
- Ban hành thống nhất về tiêu chuẩn ngời đại diện sở hữu và quản lý cổ phần cho Nhà nớc để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cổ đông; quyền lợi và trách nhiệm của họ là gì; vai trò của họ đợc thể hiện nh thế nào trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Để tạo điều kiện thuận lợi cũng nh động lực cho những ngời trực tiếp quản lý phần vốn của Nhà nớc cần bổ sung thêm một số quy định về chế độ phụ cấp, khen thởng cho họ Đồng thời cần xác định rõ cơ chế làm việc, phối hợp giữa những ngời quản lý trực tiếp phần vốn Nhà nớc tại một doanh nghiệp Điều này sẽ giúp họ có phơng hớng làm việc rõ ràng, trách nhiệm mỗi cá nhân tham gia quản lý trực tiếp phần vốn của Nhà nớc có ý kiến biểu quyết khác nhau.
- Xác định rõ trách nhiệm đối với các khoản nợ phải thu mà cha thể xử lý dứt điểm trong quá trình cổ phần hóa. Mặc dù thời gian qua Chính phủ đã có những cơ chế tạo điều kiện cho các DNNN xử lý những khoản nợ và tài sản tồn đọng trớc khi cổ phần hóa nhng việc xử lý cha đem lại hiệu quả cao Những khoản nợ khó đòi còn tồn lại khi còn là DNNN đã thực sự trở thành một gánh nặng cho các DNNN sau cổ phÇn hãa.
5 Phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam
Thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nay hoạt động vẫn cha ổn định, mới đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển Giai đoạn từ khi thị trờng chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động (tháng 7/2000) đến năm 2001, đó là giai đoạn phát triển ban đầu của thị trờng Nhng từ năm
2001 đến năm 2004 thị trờng lại rơi vào giai đoạn khó khăn khi chỉ số giá VN-Index liên tục sụt giảm làm các nhà đầu t mất lòng tin vào thị trờng chứng khoán Từ năm 2004 đến nay thị trờng đã đi vào ổn định và phát triển trở lại.
Muốn ổn định và phát triển thị trờng chứng khoán ngày càng vững chắc, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp cổ phần hóa tham gia niêm yết và cho các cổ đông tham gia mua bán cổ phiếu trên thị trờng này Các biện pháp cần phải làm là:
- Tập trung đào tạo phổ biến, bồi dỡng kiến thức về chứng khoán và thị trờng chứng khoán cho công chúng, cho các nhà đầu t nói chung và cho cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ nói riêng Có nhiều nhà đầu t khi tham gia vào thị trờng chứng khoán mà không có kiến thức gì hoặc rất mơ hồ về chứng khoán và thị trờng chứng khoán.