1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 904,5 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY (8)
    • 1.1. Giới thiệu công ty cổ phần vận tải biển Vinafco (8)
      • 1.1.1. Tên Doanh Nghiệp (8)
      • 1.1.2. Giám Đốc hiện tại của Doanh Nghiệp (8)
      • 1.1.3. Địa Chỉ (8)
      • 1.1.4. Cơ sở pháp lý của Doanh Nghiệp (8)
      • 1.1.5. Loại hình Doanh Nghiệp (8)
      • 1.1.6. Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh (8)
      • 1.1.7. Lịch sử phát triển Doanh Nghiệp (9)
    • 1.2. Khái quát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 5 năm (2007-2011) (11)
      • 1.2.1. Loại dịch vụ (11)
      • 1.2.2. Sản lượng vận chuyển (11)
      • 1.2.3. Về doanh thu (13)
      • 1.2.4. Về lợi nhuận (13)
      • 1.2.5. Chi Phí (15)
      • 1.2.6. Vốn (16)
      • 1.2.7. Lao động (17)
  • PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG (18)
    • 2.1. Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty (18)
      • 2.1.1. Cơ cấu vốn của Công ty (18)
      • 2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty (19)
    • 2.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định (21)
      • 2.2.1. Phân tích kết cấu nguồn vốn cố định (21)
      • 2.2.2. Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định (24)
      • 2.2.3. Tình hình sử dụng tài sản cố định (25)
      • 2.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty (26)
      • 2.2.5. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (28)
    • 2.3. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động (30)
      • 2.3.2. Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động của Công ty (33)
      • 2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (36)
      • 2.3.4. Một số chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty (37)
    • 2.4. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (40)
      • 2.4.1. Hệ số quay vòng vốn (40)
      • 2.4.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh (42)
      • 2.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (43)
    • 2.5. Phân tích Dupont (45)
  • PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN (48)
    • 3.1. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty (48)
      • 3.1.1. Những kết quả đạt được (49)
        • 3.1.1.1. Về vốn cố định (49)
        • 3.1.1.2. Về vốn lưu động (50)
        • 3.1.1.3. Nguyên nhân thành công (51)
      • 3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân (52)
        • 3.1.2.1. Về vốn cố định (52)
        • 3.1.2.2. Vốn lưu động (53)
        • 3.1.2.3. Nguyên nhân (53)
    • 3.2. Một số giải pháp cho doanh nghiệp (55)
      • 3.2.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung (55)
        • 3.2.1.1. Phương hướng chung để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty vận tải biển Vinafco (55)
        • 3.2.1.2. Những biện pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty vận tải biển Vinafco (56)
        • 3.2.1.3. Điều kiện để thực hiện các biện pháp đó (61)
      • 3.2.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định (63)
      • 3.2.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (76)
  • KẾT LUẬN..........................................................................................................................82 (81)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................83 (83)

Nội dung

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

Giới thiệu công ty cổ phần vận tải biển Vinafco

Công Ty Cổ Phần Vận Tải Biển Vinafco.

1.1.2 Giám Đốc hiện tại của Doanh Nghiệp Ông Nguyễn Ngọc Thạch.

33C Cát Linh – Đống Đa – Hà Nội.

1.1.4 Cơ sở pháp lý của Doanh Nghiệp

Công ty cổ phần Vận tải biển Vinafco là Công ty cổ phần thành lập theo

QĐ số 38/2011/QĐ-HĐQT ngày 2/3/2011 của hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Vinafco Giấy phép kinh số 0104000315 ngày 16/1/2006 do sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp và giấy phép thay đổi lần 5 ngày 10/5/2011.

Vốn điều lệ: 45.350.000.000 (Bốn mươi lăm tỷ, ba trăm năm mươi triệu đồng).

1.1.6 Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh.

Công ty làm vận tải hàng hóa nội địa bằng tải container, dịch vụ vận tải và thương mại Theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần MSDN 0105275178 đăng ký lần đầu vào ngày 16-01-2006, đăng ký thay đổi lần

 Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương;

 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;

 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ;

 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải;

 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác Chi tiết cho thuê máy móc, thiết bị nông lâm nghiệp, xây dựng, văn phòng, thuyền và tàu thương mại, container;

 Sửa chữa máy móc, thiết bị;

 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy;

 Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa;

 Sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn;

 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa (trừ kinh doanh bất động sản);

 Sửa chữa thiết bị điện tử và quang học;

 Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác);

 Dịch vụ làm thủ tục thông quan hàng hóa cho các chủ hàng;

 Kinh doanh kho, bãi container và vận tải phân phối hàng hóa;

 Sản xuất và kinh doanh muối;

 Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh;

 Dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu.

1.1.7 Lịch sử phát triển Doanh Nghiệp

Kinh tế thị trường Việt Nam phát triển theo quy luật kinh tế tất yếu khách quan Các ngành sản xuất vật chất mở rộng hàng hoá trong nước ngày càng tăng Do vậy nhu cầu lưu thông phân phối hàng hoá tất yếu phải phát triển đường bộ Ở các nước kinh tế đang phát triển, các ngành dịch vụ chiếm lĩnh một vị trí hết sức quan trọng không kém gỡ cỏc ngành sản xuất vật chất trong nền kinh tế quốc dân Thị trường dịch vụ vận tải đang là nhu cầu cần được phát triển đòi hỏi các nhà quản lý bộ giao thông vận tải quan tâm nhiều hơn đến lĩnh vực này

Từ các yếu tố mở rộng ngành dịch vụ vận tải và các yếu tố trên dẫn đến việc cần thiết phải thành lập công ty vận tải trung ương của lãnh đạo bộ giao thông vận tải Công ty được thành lập theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số 23A/ TCCB do bộ trưởng bộ giao thông vận tải kí ngày 16/12/1987 với tên giao dịch quốc tế : VIET NAM FREIGHT FORWARDING CORPORATION ( viết tắt là VINAFCO) Trụ sở chính tại 33C Cát Linh - Đống Đa - Hà Nội.

Cùng với sự phát triển của công ty là sự ra đời của các đơn vị trực thuộc. Công ty TNHH Vận tải biển VINAFCO là đơn vị thành viên được thành lập theo Quyết Định số 2125/TCCB- LĐ ngày 31/10/2000 của Bộ Trưởng Giao thông vận tải Với trụ sở chính tại 36 Phạm Hùng- Mỹ Đình- Từ Liêm- Hà Nội.

Năm 2011, công ty có một bước ngoặt mới Đó là sự chuyển đổi loại hình công ty từ công ty TNHH sang loại hình công ty Cổ phần Công ty cổ phần Vận tải biển Vinafco là Công ty cổ phần thành lập theo QĐ số 38/2011/QĐ-HĐQT ngày 2/3/2011 của hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Vinafco Giấy phép kinh số 0104000315 ngày 16/1/2006 do sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp và giấy phép thay đổi lần 5 ngày 10/5/2011.

Công ty được thành lập nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là tổ chức kinh doanh dịch vụ vận tải giữa hai đầu cảng đi và cảng đến Do vậy tất cả các bộ phận trong xí nghiệp hoạt động như một dây truyền thống nhất liên tục, Mỗi phòng ban đại diện là một mắt xích không tách dời Vì vậy việc xây dựng chức năng nhiệm vụ của các bộ phận cũng mang tính thống nhất, không tách dời.

- Liên doanh liên kết trên cơ sở hợp đồng kinh tế với các tổ chức vận tải,các chủ hàng, các ga cảng các tổ chức dịch vụ giao nhận kho bãi… của trung - ương và địa phương để thực hiện liên hiệp vận chuyển hàng hoá từ kho hàng trung ương đến kho hàng cơ sở và chiều ngược lại.

-Nhận uỷ thác của chủ hàng và chủ phương tiện tổ chức thực hiện các dịch vụ vận tải, dịch vụ hàng hoá, hàng Bắc – Nam, hàng nặng, thiết bị toàn bộ, dịch vụ giao nhận, xếp dỡ đóng gói, bảo quản và bãi gửi hàng trong quá trình tiếp nhận vận tải.

Kể từ khi thành lập công ty TNHH Vận tải Biển Vinafco nay là công ty Cổ phần vận tải biển Vinafco đã có được những thành tựu khá lạc quan thu nhập bình quân của người lao động được cải thiện, công ty phát triển ngày càng vững chắc, doanh thu năm sau cao hơn năm trước Công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước và bảo vệ cho người lao động.

Cơ sở vật chất hiện nay cuả công ty:

Khái quát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 5 năm (2007-2011)

Công ty Cổ phần vận tải biển VINAFCO hoạt động trong lĩnh vực vận tải bằng đường biển.

Bảng 1: Sản lượng vận chuyển và số teu tương ứng với sản lượng vận chuyển (năm 2007-2011) Đơn vị tính: cont

Loại cont Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tương ứng với số teung ng v i s teuứng với số teu ới số teu ố teu Loại cont Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Thông qua bảng số liệu cho ta thấy sản lượng vận chuyển của công ty năm

2007 là thấp nhất(30.730 cont) trong khi đó năm 2011 là cao nhất (35.681 cont) So sánh qua các năm ta thấy như sau:

Năm 2008 so với năm 2007 tăng 3.871 cont tương ứng với 6.662 teu; trong đó lượng cont 20’ tăng nhiều hơn so với cont 40’ Số lượng cont 20’ của năm 2008 tăng so với năn 2007 là 2.845 cont tương ứng với 5.690 teu Mặc dù nửa cuối năm

2008 thị trường có nhiều biến động gây ảnh hưởng lớn đến công ty nhưng sản lượng vận chuyển thời kỳ này vẫn tăng mạnh, nguyên nhân là do sau một thời gian hoạt động công ty đã đi vào guồng máy hoạt động rất tốt, nắm bắt được thị trường nhanh hơn, tiếp cận với nhiều khách hàng mới và ngày càng có nhiều khách hàng thân thiết;

 Năm 2009 so với năm 2008 giảm 1.369 cont tương ứng với 2.239 teu trong đó loại cont 40’ là giảm 6 lần so với loại cont 20’ Nhưng so với năm 2007,năm

2009 vẫn tăng 2.448 cont tương ứng với 4.423 teu;

Năm 2010 so với năm 2009 tăng 2.067 cont tương ứng với 3.275 teu nhưng so với năm 2008 thì lượng tăng khụng đỏng kể: loại cont 20’ tăng 338 còn cont 40’ tăng 36;

Năm 2011 so với năm 2010 tăng 436 cont nhưng loại cont 20’ giảm 39cont trong khi loại cont 40’ tăng 475cont;

Do điều kiện thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt nhưng tập thể cán bộ công ty đã nỗ lực hết mình để cố gắng duy trì sản lượng Hơn nữa,vỡ cú thời điểm hàng cần vận chuyển nhiều nên công ty ngoài vận chuyển trờn chớnh con tàu VINAFCO25 cũn thuờ thờm cỏc con tàu của hãng ngoài để vận chuyển như Liberty, VinashinOrient, Vieetco, Pioneer, Biển Đụng…

Bảng 2:Doanh thu của Vinafco

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Bảng số liệu cho ta thấy:doanh thu thấp nhất là năm 2007 (112.215 triệu đồng), doanh thu cao nhất là năm 2011 (211.191 triệu đồng).

Năm 2008 so với năm 2007 tăng 81.021 triệu đồng.Năm 2009, do công ty sản lượng vận chuyển thấp nên doanh thu năm 2009 so với năm 2008 giảm 73.878 triệu đồng và so với năm 2007 tăng 7.143 triệu đồng

Sang tới năm 2010, doanh thu đã được cải thiện đáng kể và tiếp tục tăng trong năm 2011 Năm 2010 so với năm 2009 tăng 77.761 triệu đồng và so với năm

2008 3.883 triệu đồng Năm 2011 so với năm 2010 tăng 14.072 triệu đồng Đây là những dấu hiệu khả quan để đánh giá sự phát triển của dịch vụ vận tải hàng hóa của công ty thông qua các yếu tố như: quy mô dịch vụ ngày càng mở rộng, lao động tăng, đầu tư mua thêm nhiều thiết bị và phương tiện hiện đại

1.2.4.Về lợi nhuận a.Về lợi nhuận dịch vụ vận tải hàng hoá:

Bảng 3:Lợi nhuận dịch vụ vận tải hàng hoá của Vinafco

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Lợi nhuận kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá

Bảng số liệu cho ta thấy: lợi nhuận kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá thấp nhất là năm 2009 (-3.129 triệu đồng), cao nhất là năm 2011 (28.679 triệu đồng).

Năm 2008 so với năm 2007 tăng 6.362 triệu đồng Lợi nhuận kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá năm 2009 so với năm 2008 giảm 18.124 triệu đồng và so với năm 2007 giảm 11.762 triệu đồng Năm 2009, công ty bị lỗ 18.124 triệu đồng. Lợi nhuận liên tục tăng trong 2 năm 2010 và 2011: Năm 2010 so với năm 2009 tăng 22.714 triệu đồng và so với năm 2008 tăng 4.590 triệu đồng Năm 2011 so với năm

2010 tăng 9.094 triệu đồng. b.Về lợi nhuận sau thuế:

Bảng 4:Lợi nhuận của Vinafco (năm 2007 – 2011)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Bảng số liệu cho ta thấy: lợi nhuận thấp nhất là năm 2009 (-14.082 triệu đồng), cao nhất là năm 2010 (22.575 triệu đồng).

Năm 2008 so với năm 2007 tăng 1.977 triệu đồng.Thời gian này công ty đang trong quỹ đà phát triển, lợi nhuận của dịch vụ vận tải tăng hơn nhiều so với những năm trước đó Nhưng do điều kiện cạnh tranh thị trường và ảnh hưởng suy thoái kinh tế nửa cuối năm 2008 vì vậy lợi nhuận năm 2009 so với năm 2008 giảm

14.082 triệu đồng Năm 2009, công ty bị lỗ một phần do sản lượng vận chuyển giảm nhưng ngay những năm sau đó cán bộ công nhân viên đã khắc phục khó khăn, mở rộng thị trường và tình hình lợi nhuận được cải thiện đáng kể Lợi nhuận liên tục tăng trong 2 năm 2010 và 2011: Năm 2010 so với năm 2009 tăng 22.575 triệu đồng và năm 2011 so với năm 2010 tăng 2.748 triệu đồng.

1.2.5 Chi Phí a.Chi phí dịch vụ vận tải hàng hóa:

Bảng 5: Chi phí dịch vụ vận tải hàng hoá của Vinafco

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Bảng số liệu cho ta thấy:chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá thấp nhất là năm 2007 (103.582 triệu đồng), cao nhất là năm 2011 (182.512 triệu đồng). Năm 2008 so với năm 2007 tăng 74.659 triệu đồng Do sản lượng vận chuyển giảm nên chi phí năm 2009 so với năm 2008 giảm 55.754 triệu đồng và so với năm 2007 tăng 18.905 triệu đồng Sản lượng vận chuyển tăng đồng nghĩa với chi phí vận chuyển tăng Năm 2010 so với năm 2009 tăng 55.047 triệu đồng và so với năm

2008 giảm 707 triệu đồng Năm 2011 so với năm 2010 tăng 4.978 triệu đồng Công ty cần chú ý đến việc giảm chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá để đạt lợi nhuận kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá cao hơn nữa. b Chi phí

Bảng 6: Chi phí của Vinafco (năm 2007 – 2011) Đơn vị tính: 1.000.000đ

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Bảng số liệu cho ta thấy:chi phí thấp nhất là năm 2007 (109.582 triệu đồng), cao nhất là năm 2011 (195.340 triệu đồng).Năm 2008 so với năm 2007 tăng 79.044 triệu đồng Năm 2009 so với năm 2008 giảm 59.796 triệu đồng Năm 2010 so với năm 2009 tăng 55.186triệu đồng Năm 2011 so với năm 2010 tăng 11.324 triệu đồng.Cụng ty cần chú ý đến việc giảm chi phí để đạt lợi nhuận cao hơn nữa.

Ta có biểu đồ tổng hợp về doanh thu, lợi nhuận sau thuế và chi phí như sau:

Biểu đồ 1: BIỂU ĐỒ VỀ DOANH THU, LỢI NHUẬN VÀ CHI PHÍ

Nguồn vốn của công ty chủ yếu dựa vào sự đóng góp của các cổ đông trong công ty và vốn vay ngân hàng Hiện nay còn huy động thêm vốn từ phát hành cổ phiếu và các nhà đầu tư lớn Lượng vốn công ty dành cho dịch vụ vận tải hàng hoá năm vừa qua là khá lớn vì đây là một trong những lĩnh vực truyền thống và đang có nhiều lợi thế phát triển của công ty Mặc dù công ty đã đầu tư thêm trang thiết bị mới nhưng lượng vốn đầu tư này vẫn chưa đủ để đưa dịch vụ vận tải hàng hoá của công ty trở thành thế mạnh cạnh tranh Minh chứng là nhiều phương tiện vận tải và máy móc cũ từ những năm 90 vẫn được đưa vào sử dụng do công ty Cổ phần Vinafco chuyển sang Thêm vào đó, công ty vẫn phải thuờ thờm 1 số kho bãi chứa hàng ở Hải Phòng, Hồ Chí Minh thì mới đáp ứng đủ nhu cầu lưu trữ hàng hoá Vì vậy, hy vọng trong thời gian tới công ty có thể huy động được đủ lượng vốn để đầu tư, phát triển dịch vụ vận tải hàng hoá của công ty.

Do dịch vụ vận tải ngày càng phát triển nên số lượng lao động của công ty trong lĩnh vực này cũng tăng lên Tuy nhiên, do đặc tính của loại hình vận tải này cần nhiều lao động có sức khoẻ nên cơ cấu lao động của dịch vụ này không đồng đều: lao động nam luôn nhiều hơn lao động nữ, lao động nằm trong độ tuổi từ 30-

50 thì nhiều hơn các độ tuổi còn lại Phần lớn lao động tập trung đông ở Văn phòng

Hà nội còn ở các chi nhánh của công ty thì số lượng lao động cũng tương đối phụ thuộc vào công việc của các chi nhánh Nhìn chung tuổi đời của các nhân viên trong ngành dịch vụ này nằm ở độ tuổi trung bình Họ làm việc nhiệt tình năng động, kinh nghiệm tương đối nhiều nhiều, chuyên môn khá vững Đây cũng là một điều đáng mừng của công ty trong việc phát triển dịch vụ vận tải hàng hoá.

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty

2.1.1 Cơ cấu vốn của Công ty

Bảng 7: Cơ cấu vốn của Công ty Đơn vị tính: 1.000.000đ

Chỉ tiêu Năm2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm2010 Năm2011

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Biểu đồ 2: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU VỐN CỦA VINAFCO

Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy tổng vốn của công ty liên tục tăng qua các năm Cụ thể cơ cấu vốn của Công ty trong 5 năm qua như sau:

- Năm 2007, tổng nguồn vốn của công ty là 30.322 triệu đồng trong đó vốn chủ sở hữu 5.162 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 17%), nợ phải trả là 25.160 triệu đồng

(chiếm 83% trong tổng nguồn vốn);

- Năm 2008 tổng nguồn vốn của công ty là 41.207 triệu đồng trong đó vốn chủ sở hữu 5.049 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 12%), nợ phải trả là 36.158 triệu đồng (chiếm 88% trong tổng vốn) So với năm 2007, tổng nguồn vốn của công ty tăng 10.885 triệu đồng (tương ứng tăng 36%) trong đó vốn chủ sở hữu giảm 113 triệu đồng (tương ứng giảm 2%), nợ phải trả tăng 10.998 triệu đồng (tương ứng tăng 44%);

- Năm 2009 tổng nguồn vốn của công ty là 56.137 triệu đồng trong đó vốn chủ sở hữu 20.414 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 36%), nợ phải trả là 35.723 triệu đồng( chiếm 64% trong tổng vốn) So với năm 2008, tổng nguồn vốn của công ty tăng 14.930 triệu đồng (tương ứng tăng 36%) trong đó vốn chủ sở hữu tăng 15.365 triệu đồng (tương ứng tăng 304%), nợ phải trả giảm 435 triệu đồng (tương ứng giảm 1%);

- Năm 2010 tổng nguồn vốn của công ty là 65.009 triệu đồng trong đó vốn chủ sở hữu 20.527 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 32%), nợ phải trả là 44.482 triệu đồng (chiếm 68% trong tổng vốn) So với năm 2009, tổng nguồn vốn của công ty tăng 8.872 triệu đồng (tương ứng tăng 16%) trong đó vốn chủ sở hữu tăng 113 triệu đồng (tương ứng tăng 1%), nợ phải trả tăng 8.759 triệu đồng (tương ứng tăng 25 %);

- Năm 2011 tổng nguồn vốn của công ty là 94.250 triệu đồng trong đó vốn chủ sở hữu 57.677 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 61%), nợ phải trả là 36.573 triệu đồng (chiếm 39% trong tổng vốn) So với năm 2010, tổng nguồn vốn của công ty tăng 29.241triệu đồng (tương ứng tăng 45%) trong đó vốn chủ sở hữu tăng 37.150 triệu đồng (tương ứng tăng 181%), nợ phải trả giảm 7.909 triệu đồng (tương ứng giảm 18%).

Như vậy, qua phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty cho chúng ta thấy được kết quả sự thay đổi về quy mô nguồn vốn của Công ty

2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty

Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn của Vinafco Đơn vị tính: 1.000.000đ

Chỉ tiêu Năm2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm2010 Năm2011

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Biểu đồ 3:BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA VINAFCO

Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy tổng nguồn vốn của công ty liên tục tăng qua các năm Cụ thể cơ cấu vốn của Công ty trong 5 năm qua như sau:

- Năm 2007, tổng nguồn vốn của công ty là 30.322 triệu đồng trong đó vốn lưu động 28.117 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 93%), vốn cố định là 2.205 triệu đồng (chiếm 7% trong tổng vốn);

- Năm 2008 tổng nguồn vốn của công ty là 41.207 triệu đồng trong đó vốn lưu động 36.536 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 89%), vốn cố định là 4.671 triệu đồng (chiếm 11% trong tổng vốn) So với năm 2007, tổng vốn của công ty tăng

10.885 triệu đồng (tương ứng tăng 36%) trong đó vốn lưu động tăng 8.419 triệu đồng (tương ứng tăng 30%), vốn cố định tăng 2.466 triệu đồng (tương ứng tăng

- Năm 2009 tổng nguồn vốn của công ty là 56.137 triệu đồng trong đó vốn lưu động 42.604 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 76%), vốn cố định là 135.533 triệu đồng (chiếm 24% trong tổng vốn) So với năm 2008, tổng vốn của công ty tăng 14.930 triệu đồng (tương ứng tăng 36%) trong đó vốn lưu động tăng 6.086 triệu đồng (tương ứng tăng 17%), vốn cố định tăng 8.862 triệu đồng (tương ứng tăng 190%);

- Năm 2010 tổng nguồn vốn của công ty là 65.009 triệu đồng trong đó vốn lưu động 56.105 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 86%), vốn cố định là 8.904 triệu đồng (chiếm 14% trong tổng vốn) So với năm 2009, tổng vốn của công ty tăng 8.872 triệu đồng (tương ứng tăng 16%) trong đó vốn lưu động tăng 13.501 triệu đồng (tương ứng tăng 32%), vốn cố định giảm 4.629 triệu đồng (tương ứng giảm

- Năm 2011 tổng nguồn vốn của công ty là 94.250 triệu đồng trong đó vốn lưu động 85.691 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 91%), vốn cố định là 8.559 triệu đồng (chiếm 9% trong tổng vốn) So với năm 2010, tổng vốn của công ty tăng 29.241 triệu đồng (tương ứng tăng 45%) trong đó vốn lưu động tăng 29.586 triệu đồng (tương ứng tăng 53%), vốn cố định giảm 345 triệu đồng (tương ứng giảm 4%).

Như vậy, qua phân tích cơ cấu vốn của Công ty cho chúng ta thấy được kết quả sự thay đổi về quy mô vốn của Công ty.

Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

2.2.1 Phân tích kết cấu nguồn vốn cố định

Bảng 9:Kết cấu vốn cố định Đơn vị tính: 1.000.000đ

Năm2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm2010 Năm2011

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

2 Chi phí trả trước dài hạn 2.056 93 4.385 94 3.692 27 3.929 44 3.402 40

Biểu đồ 4: KẾT CẤU VỐN CỐ ĐỊNH

Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy vốn cố định tăng dần từ năm 2007 đến năm 2008 và năm 2009 sau đó giảm dần Cụ thể như sau:

 Tài sản cố định là 149 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 7%) trong đó nguyên giá là

1.025 triệu đồng (chiếm 688% trong tài sản cố định), khấu hao 876 triệu đồng

(chiếm 588% trong tài sản cố định);

 Chi phí trả trước dài hạn là 2.056 triệu đồng (chiếm 93% trong tổng vốn cố định).

 Tài sản cố định là 286 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 6%), trong đó nguyên giá là

1.231 triệu đồng (chiếm 430% trong tài sản cố định), khấu hao 945 triệu đồng

(chiếm 330% trong tài sản cố định) So với năm 2007, tài sản cố định tăng 137 triệu đồng (tương ứng tăng 92%) trong đó nguyên giá tăng 206 triệu đồng (tương ứng tăng 20%), khấu hao tăng 69 triệu đồng (tương ứng tăng 8 %);

 Chi phí trả trước dài hạn là 4.385 triệu đồng (chiếm 94% trong tổng vốn cố định).

So với năm 2007, chi phí trả trước dài hạn tăng 2.329 triệu đồng (tương ứng tăng 113%).

 Tài sản cố định là 9.841 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 73%), trong đó nguyên giá là 10.918 triệu đồng (chiếm 111% trong tài sản cố định), khấu hao 1.077 triệu đồng (chiếm 11% trong tài sản cố định) So với năm 2008, tài sản cố định tăng 9.555triệu đồng (tương ứng tăng 3.341%) trong đó nguyên giá tăng 9.687 triệu đồng (tương ứng tăng 787%), khấu hao tăng 132 triệu đồng (tương ứng tăng 14

 Chi phí trả trước dài hạn là 3.692 triệu đồng (chiếm 27% trong tổng vốn cố định).

So với năm 2008, chi phí trả trước dài hạn giảm 693 triệu đồng (tương ứng giảm 16%).

 Tài sản cố định là 4.975 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 56%), trong đó nguyên giá là 10.825 triệu đồng (chiếm 218% trong tài sản cố định), khấu hao 5.850 triệu đồng (chiếm 118% trong tài sản cố định) So với năm 2009, tài sản cố định giảm 4.866 triệu đồng (tương ứng giảm 49%) trong đó nguyên giá giảm 93 triệu đồng (tương ứng giảm 1%), khấu hao tăng 4773 triệu đồng (tương ứng tăng 443 %);

 Chi phí trả trước dài hạn là 3.929 triệu đồng (chiếm 44% trong tổng vốn cố định).

So với năm 2009, chi phí trả trước dài hạn tăng 237 triệu đồng (tương ứng tăng 6%).

 Tài sản cố định là 5.157 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 60%), trong đó nguyên giá là12.552 triệu đồng (chiếm 243% trong tài sản cố định), khấu hao 7.395 triệu đồng

(chiếm 143% trong tài sản cố định) So với năm 2010, tài sản cố định tăng 182 triệu đồng (tương ứng tăng 4%), trong đó nguyên giá tăng 1.727 triệu đồng

(tương ứng giảm 16%), khấu hao tăng 1.545 triệu đồng (tương ứng tăng 26 %);

 Chi phí trả trước dài hạn là 3.402 triệu đồng (chiếm 40% trong tổng vốn cố định).

So với năm 2010, chi phí trả trước dài hạn giảm 527 triệu đồng (tương ứng giảm

Tóm lại ta thấy nguyên giá tài sản tăng đột ngột năm 2009 là do năm này công ty đầu tư mua thiết bị công nghệ mới phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của công ty.

Năm 2011 nguyên giá ở mức cao nhất điêu này chứng tỏ công ty thường xuyên cập nhật công nghệ mới để nâng cao hiệu quả hoạt động Tuy nhiên, tài sản cố định năm này lai giảm là do công ty khấu hao quá nhiều Công ty cần xem xét xem mức khấu hao như thế đã là hợp lý chưa?

2.2.2 Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định

Bảng 10: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định Đơn vị tính: 1.000.000đ

Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy vốn chủ sở hữu tăng qua các năm còn vốn cố định tăng đột biến năm 2009 sau đó giảm dần.

- Năm 2007, vốn chủ sở hữu lớn hơn vốn cố định 2.957 triệu đồng.

- Năm 2008, vốn chủ sở hữu lớn hơn vốn cố định 378 triệu đồng, trong đó vốn chủ sở hữu giảm 113 triệu đồng, vốn cố định tăng 2.466 triệu đồng nhưng giá trị tài sản cố định vẫn thấp hơn vốn chủ sở hữu.

- Năm 2009, vốn chủ sở hữu và vốn cố định đều tăng đột biến (so với năm 2008 vốn chủ sở hữu tăng gấp 3 lần còn vốn cố định tăng gấp 2 lần) Vì vốn chủ sở hữu nhiều hơn so với vốn cố định nên mức chênh lệch cũng đáng kể 6.881 triệu đồng, mức chênh lệch này gấp 17 lần so với mức chênh lệch năm 2008.

- Năm 2010, mức chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn cố định là 11.623 triệu đồng So với năm 2009, vốn chủ sở hữu tăng 113 triệu đồng, vốn cố định giảm đột ngột (giảm 4.629 triệu đồng) cho nên mức chênh lệch tăng 4.712 triệu đồng.

- Năm 2011, vốn chủ sở hữu tăng 37.150 triệu đồng (tăng 1.8 lần) trong khi đó vốn cố định giảm 345 triệu đồng nên mức chênh lệch là 49.118 triệu đồng (tăng

37.495 triệu đồng so với năm 2010).

Do vốn sở hữu luôn lớn hơn vốn cố định (có thời kỳ lớn hơn rất nhiều đó là năm

2011) chứng tỏ Công ty luôn đảm bảo vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh Qua việc phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định, một lần nữa cho thấy Công ty đã và đang hoạt động có hiệu quả cho nên khả năng đảm bảo về mặt tài chính cao.

2.2.3 Tình hình sử dụng tài sản cố định

Bảng 11: Tình hình sử dụng tài sản cố định

4 Hệ số hao mòn lần 0,85 0,77 0,10 0,54 0,59 0,05 9,02

Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy hệ số hao mòn là khá thấp: năm

2007 lớn nhất là 0,85 và năm 2009 nhỏ nhất là 0,10 Công ty đầu tư vào tài sản cố định khá cao và tăng đột biến là năm 2009 Tuy nhiên thì mức khấu hao lại tăng nhiều vào năm 2010 (tăng hơn 4 lần so với năm2009) làm hệ số hao mòn cũng tăng lên 4 lần và năm 2011 mức khấu hao tăng 1.727 triệu đồng so với năm 2010 làm hệ số hao mòn tiếp tục tăng.

2.2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty

Bảng 12: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Vinafco

4 Hiệu suất sd VCĐ Lần 53 56 13 18 24 7 38

Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy a Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định theo doanh thu phản ánh một đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Tổng doanh thu năm

Vốn cố định bình quân năm

- Năm 2007, hiệu suất sử dụng vốn cố định theo doanh thu là 53 lần.

- Năm 2008, hiệu suất sử dụng vốn cố định theo doanh thu là 56 lần ( cao nhất trong 5 năm 2007-2011) Điều này là do doanh thu tăng 81.021 triệu đồng (tương ứng tăng 72%) và Vốn cố định bình quân tăng 1.333 triệu đồng (tương ứng tăng

63%) làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng 3% (tương ứng tăng 5% so với năm 2007).

- Năm 2009, hiệu suất sử dụng vốn cố định theo doanh thu là 13 lần đã giảm 43 lần so với năm 2008, tương đương với tỷ lệ giảm là 77% Nếu hiệu suất sử dụng vốn cố định theo doanh thu năm 2009 so với năm 2008 là không đổi và bằng 56 lần thì để đạt mức doanh thu như năm 2009, Công ty cần sử dụng:

= 2.131triệu đồng vốn cố định 56

Nguyên nhân hiệu suất sử dụng vốn cố định theo doanh thu năm 2009 thấp hơn năm 2008 là do trong năm 2009 doanh thu giảm 73.878 triệu đồng ( tương ứng với giảm 38 %), vốn cố định bình quân tăng 5.664 triệu đồng (tương ứng tăng 165 %) làm cho hiệu quả sử dụng vốn suy giảm.

Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

2.3.1 Phân tích kết cấu nguồn vốn lưu động

Bảng 14: Kết cấu vốn lưu động của Vinafco Đơn vị tính: 1.000.000đ

Chỉ tiêu Năm2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm2010 Năm2011

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Biểu đồ 5: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG

Nhận xét : Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy:

 Về vốn bằng tiền có giá trị là 2.568 triệu đồng chiếm 9% trong tổng số vốn lưu động Trong đó tiền mặt là 352 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 14% trong vốn bằng tiền) và tiền gửi ngân hàng là 2.216 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 86% trong vốn bằng tiền).

 Về các khoản phải thu có giá trị lớn nhất trong tổng vốn lưu động là 17.554 triệu đồng chiếm tỷ trọng 62% Trong đó, phải thu khách hàng là 17.013 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 97% trong các khoản phải thu) và phải thu khác là 541 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 3% trong các khoản phải thu);

 Về hàng tồn kho có giá trị 4.173 triệu đồng chiếm 15% trong tổng vốn lưu động;

 Về tài sản lưu động khác có giá trị 3.822 triệu đồng chiếm 14% trong tổng vốn lưu động.

Về vốn bằng tiền có giá trị là 3.487 triệu đồng chiếm 10% trong tổng vốn lưu động Trong đó, tiền mặt là 497 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 14% trong vốn bằng tiền) và tiền gửi ngân hàng là 2.990 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 86% trong vốn bằng tiền) So với năm 2007 vốn bằng tiền tăng 919 triệu đồng (tương ứng tăng 36%). Trong đó tiền gửi ngân hàng tăng nhiều hơn (tăng 774 triệu đồng tương ưng với tăng 35%)

Về các khoản phải thu có giá trị là 19.236 triệu đồng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn (53%) mặc dù về mặt giá trị có cao hơn năm 2007 nhưng về tỷ trọng lại thấp hơn Điều này là do tài sản lưu động khác chiếm tỷ trọng lớn hơn năm 2007 làm giảm tỷ trọng các khoản phải thu;

Về hàng tồn kho có giá trị là 4.916 triệu đồng chiếm tỷ trọng 13%, tăng so với năm 2007 là 743 triệu đồng (tương ứng tăng 18%);

Về tài sản lưu động khác có giá trị là 8.897 triệu đồng chiếm tỷ trọng 24%, tăng 5.075 triệu đồng so với năm 2007 (tương ứng tăng 133%).

Về vốn bằng tiền có giá trị 2.093 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5% trong tổng vốn lưu động, tỷ trọng này đã giảm so với các năm trước Trong đó, tiền mặt là 19 triệu đồng chỉ chiếm 1% trong vốn bằng tiền còn lại là tiền gửi ngân hàng Mặc dù tiền gửi ngân hàng giảm nhiều hơn so với tiền mặt nhưng tỷ trọng tiền gửi ngân hàng lớn hơn rất nhiều Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã chuyển từ giao dịch bằng tiền mặt sang giao dịch với ngân hàng Nó giúp Công ty tiết kiệm một phần chi phí giao dịch So với năm 2008, vốn bằng tiền đã giảm 1.394 triệu đồng (tương ứng giảm 40%).

Về các khoản phải thu có giá trị 23.608 triệu đồng chiếm tỷ trọng 55% trong tổng vốn lưu động Trong đó, phải thu khách hàng là 22.886 triệu đồng (tăng 3.858 triệu đồng so với năm 2008) Điều này chứng tỏ công ty đang có xu hướng cho khách hàng nợ nhiều hơn Công ty nên chú trọng thu hồi vốn, không nên để khách hàng chiếm dụng vốn nhiều như vậy

Về hàng tồn kho có giá trị 6.152 triệu đồng chiếm 14% trong tổng vốn lưu động, tăng 1.236 triệu đồng so với năm 2008 (tương ứng tăng 25%);

Về tài sản lưu động khác có giá trị 10.751 triệu đồng chiếm 25% trong tổng vốn lưu động, tăng 1.854 triệu đồng so với năm 2008 (tương ứng tăng 21%).

Về vốn bằng tiền có giá trị 14.441 triệu đồng tương ứng 26% trong tổng vốn lưu động Trong đó, tiền mặt là 487 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 3% trong vốn bằng tiền) và tiền gửi ngân hàng là 13.954 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 97% trong vốn bằng tiền) So với năm 2009, vốn bằng tiền tăng 12.348 triệu đồng (tương đương tăng 590%) trong đó tiền mặt tăng 468 triệu đồng (tương đương tăng 2.463%) và tiền gửi ngân hàng tăng 11.880 triệu đồng ( tương đương tăng 573%);

Về các khoản phải thu có giá trị là 31.073 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 55% trong tổng vốn lưu động Trong đó phải thu khách hàng là 26.313 triệu đồng (chiếm 85% trong các khoản phải thu) và phải thu khác 4.760 triệu đồng (tương ứng 15% trong các khoản phải thu So với năm 2009, các khoản phải thu tăng 7.465 triệu đồng (tương ứng tăng 32%) trong đó phải thu khách hàng tăng 3.427 triệu đồng (tương ứng tăng 15%) và phải thu khác tăng 4.038 triệu đồng (tương ứng tăng 559%);

Về hàng tồn kho có giá trị là 6.891 triệu đồng chiếm 12% trong vốn lưu động, tăng 739 triệu đồng (tương ứng tăng 12%);

Về tài sản lưu động khác có giá trị 3.700 triệu đồng chiếm 7% trong tổng vốn lưu động, giảm 7.051 triệu đồng (tương ứng giảm 66%).

Về vốn bằng tiền có giá trị 10.928 triệu đồng chiếm 13% trong tổng vốn lưu động Trong đó tiền mặt có giá trị là 178 triệu đồng còn lại chủ yếu là tiền gửi ngân hàng So với năm 2010, vốn bằng tiền giảm 3.513 triệu đồng (tương ứng giảm 24%), trong đó tiền mặt giảm 309 triệu đồng (tương ứng giảm 63%) và tiền gửi ngân hàng giảm 3.204 triệu đồng (tương ứng giảm 23%);

Về các khoản phải thu tăng 1.479 triệu đồng (tương ứng tăng 5%) trong đó phải thu khách hàng tăng 321 triệu đồng (tương ứng tăng 1%) và phải thu khác tăng 1.158 triệu đồng (tương ứng tăng 24%);

Về hàng tồn kho có giá trị 8.823 triệu đồng chiếm 10% trong tổng vốn lưu động So với năm 2011, tăng 1.932 triệu đồng (tương ứng tăng28%);

Về tài sản lưu động khác có giá trị 33.388 triệu đồng chiếm 39% trong tổng vốn lưu động So với năm 2011, tăng 29.688 triệu đồng (tương ứng tăng 802%)

Tóm lại: Công ty đang có xu hướng giảm lượng tiền mặt và chuyển qua giao dịch tại Ngân hàng Hàng tồn kho đang có xu hướng tăng điều này là không tốt Công ty cần phải có chính sách hợp lý hơn nữa vận chuyển nhanh hàng hóa giải phóng hàng tồn kho.

2.3.2 Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động của Công ty

Bảng 15: Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động của Vinafco Đơn vị tính: 1.000.000đ

Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy nguồn vốn lưu động tăng qua các năm còn vay ngắn hạn tăng giảm không đều.

- Năm 2007, nguồn vốn lưu động lớn hơn vay ngắn hạn 16.957 triệu đồng.

- Năm 2008, nguồn vốn lưu động lớn hơn vay ngắn hạn 471 triệu đồng Tuy mức chênh lệch không bằng năm 2007 nhưng nguồn vốn lưu động tăng 8.419 triệu đồng (tương ứng tăng 30%) còn vay ngắn hạn tăng 24.905 triệu đồng (tương ứng tăng 223%).

- Năm 2009,mức chênh lệch nguồn vốn lưu động và vay ngắn hạn là 6.950 triệu đồng Trong đó vay ngắn hạn đã giảm 411 triệu đồng Điều này chứng tỏ công ty đã giảm lượng tiền chiếm dụng của dơn vị khác để đảm bảo nhu cầu hoạt động kinh doanh được thương xuyên liên tục Việc giảm vốn vay sẽ làm cho khả năng tự chủ về tài chính của công ty tăng lên.

- Năm 2010, mức chênh lệch này tiếp tục tăng (tăng 6.478 triệu đồng) trong đó nguồn vốn lưu động tăng 13.501 triệu đồng (tương ứng tăng 32%) đồng thời vay ngắn hạn cũng tăng 7.023 triệu đồng (tăng 20%) Như vậy trong năm 2010 khả năng tự chủ về tài chính của công ty thấp.

- Năm 2011, mức chênh lệch này là lớn nhất (50.460 triệu đồng), Nguồn vốn lưu động tăng 29.586 triệu đồng trong khi đó vay ngắn hạn giảm 7.446 triêu đồng. Điều này làm khả năng tự chủ về tài chính của công ty tăng lên đáng kể.

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

2.4.1 Hệ số quay vòng vốn

Bảng 21:Hệ số quay vòng vốn của Vinafco

3 Hệ số quay vòng vốn Lần 3,79 5,40 2,45 3,25 2,65 -0,60 -19

Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy hệ số quay vòng vốn tăng giảm không đều qua các năm

- Năm 2007, hệ số quay vòng vốn là 3,79 lần Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vốn bình quân bỏ ra thu về 3,79 đồng doanh thu.

- Năm 2008, hệ số quay vòng vốn là 5,40 lần Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vốn bình quân bỏ ra thu về 5,40 đồng doanh thu So với năm 2007,hệ số quay vòng vốn tăng 42% hay cứ 1 đồng vốn bình quân bỏ ra thu về tăng 1,61 đồng doanh thu;

- Năm 2009, hệ số quay vòng vốn là 2,45 lần Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vốn bình quân bỏ ra thu về 2,45 đồng doanh thu So với năm 2008, hệ số quay vòng vốn giảm 55% hay cứ 1 đồng vốn bình quân bỏ ra thu về giảm 2,95 đồng doanh thu Điều này là do tốc độ giảm doanh thu nhiều hơn mức tăng của vốn sử dụng bình quân;

- Năm 2010, hệ số quay vòng vốn là 3,25 lần Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vốn bình quân bỏ ra thu về 3,25 đồng doanh thu So với năm 2009, hệ số quay vòng vốn tăng nên cứ 1 đồng vốn bình quân bỏ ra thu về tăng 0,80 đồng doanh thu. Điều này là do tốc độ tăng doanh thu tăng nhiều hơn tốc độ vốn sử dụng bình quân;

- Năm 2011, hệ số quay vòng vốn là 2,65 lần Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vốn bình quân bỏ ra thu về 2,65 đồng doanh thu So với năm 2010, hệ số quay vòng vốn giảm 19% hay cứ 1 đồng vốn bình quân bỏ ra thu về giảm 0,60 đồng doanh thu.

Qua phân tích hệ số quay vòng vốn cho thấy số lần luân chuyển vốn còn thấp Công ty nên chú ý đến việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả.

2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh

Bảng 22: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh

Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của Công ty năm 2011 là cao nhất và năm 2009 là thấp nhất Điều này là do lợi nhuận trước thuế âm vào năm 2009 sau đó tăng vọt vào năm 2010 và năm 2011 trong khi vốn kinh doanh bình quân hàng năm đều tăng.

Năm 2007, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là 10% Điều này có nghĩa là cứ

100 đồng vốn bỏ vào đầu tư thì Công ty thu được 10 đồng lợi nhuận;

- Năm 2008, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là 13% Điều này có nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu tư thì Công ty thu được 13 đồng lợi nhuận So với năm 2007, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh tăng 33% nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu tư thì Công ty thu thêm được 3 đồng Điều này là do lợi nhuận trước thuế tăng 1.977 triệu đồng (tương ứng tăng 75%) còn vốn kinh doanh bình quân tăng 8.612 triệu đồng (tương ứng tăng 32%);

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh = Lợi nhuận trước thuế

VKD bình quân sử dụng trong kỳ

- Năm 2009, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là -19% Điều này có nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu tư thì Công ty lỗ 19 đồng lợi nhuận So với năm

2008, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh giảm nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu tư thì Công ty thu lỗ 32 đồng Điều này là do lợi nhuận trước thuế giảm nhiều hơn vốn kinh doanh bình quân : lợi nhuận trước thuế giảm 14.082 triệu đồng (tương ứng giảm 305%) còn vốn kinh doanh bình quân tăng 12.908 triệu đồng (tương ứng tăng 36%);

- Năm 2010, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là 22% Điều này có nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu tư thì Công ty thu được 22 đồng lợi nhuận So với năm 2009, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh tăng nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu tư thì Công ty thu thêm được 41 đồng Điều này là do lợi nhuận trước thuế tăng 22.575 triệu đồng còn vốn kinh doanh bình quân tăng 11.901 triệu đồng (tương ứng tăng 24%);

- Năm 2011, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là 27% Điều này có nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu tư thì Công ty thu được 27 đồng lợi nhuận So với năm 2010, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh tăng 23% nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu tư thì Công ty thu thêm được 5 đồng Điều này là do lợi nhuận trước thuế tăng 8.003 triệu đồng (tương ứng tăng 61%) còn vốn kinh doanh bình quân tăng 19.056 triệu đồng (tương ứng tăng 31%).

2.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Bảng 23: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết, cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinh doanh sau một năm sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu bq sử dụng trong kỳ

Vốn chủ sở hữu bq= VKD đầu kỳ + VKD cuối kỳ

2 hoặc: Vốn chủ sở hữu bq= VCĐ bq sử dụng trong kỳ + VLĐ bq sử dụng trong kỳ.

Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy

- Năm 2007, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 61% Điều này có nghĩa là cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinh doanh sau một năm sẽ thu được 0,61 đồng lợi nhuận;

- Năm 2008, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 90% Điều này có nghĩa là cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinh doanh sau một năm sẽ thu được 0,9 đồng lợi nhuận So với năm 2007, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng 49% nghĩa là cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinh doanh sẽ thu được thêm 0,3 đồng lợi nhuận;

- Năm 2009, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là -74% Điều này có nghĩa là cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinh doanh sau một năm sẽ giảm

Phân tích Dupont

Bảng số liệu 24 cho ta thấy được, tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2009 là nhỏ nhất, năm 2010 là lớn nhất Cụ thể:

- Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 9,71%.

Hệ số quay vòng vốn Năm 2007: 4,13lần Năm 2008: 5,40lần Năm 2009: 2,45lần Năm 2010: 3,25lần Năm 2011: 2,65lần VKD bq

Năm 2007:27.153trđ Năm 2008:35.765trđ Năm 2009:48.672trđ Năm 2010:30.573trđ Năm 2011:79.629trđ

Vốn LĐ bình quân Năm 2007:27.482trđ Năm 2008:32.327trđ Năm 2009:39.570trđ Năm 2010:49.355trđ Năm 2011:70.898trđ

Doanh thu Năm 2007:112.215trđ Năm 2008:193.236trđ Năm 2009:119.358trđ Năm 2010:197.119trđ Năm 2011:211.191trđ

Chi phí Năm 2007:109.582trđ Năm 2008:188.626trđ Năm 2009:128.830trđ Năm 2010:184.016trđ Năm 2011:195.340trđ

Lợi nhuận Năm 2007: 2.633trđ Năm 2008: 4.610trđ Năm 2009:-9.472trđ Năm 2010:13.103trđ Năm 2011:15.851trđ

Doanh thu Năm 2007:112.215trđ Năm 2008:193.236trđ Năm 2009:119.358trđ Năm 2010:197.119trđ Năm 2011:211.191trđ

Tỷ suất LN/DT Năm 2007: 2,35%

VCĐ bình quân Năm 2007: 2.105trđ Năm 2008: 3.438trđ Năm 2009: 9.102trđ Năm 2010:11.219trđ Năm 2011: 8.732trđ x

Doanh thu Năm 2007:112.215trđ Năm 2008:193.236trđ Năm 2009:119.358trđ Năm 2010:197.119trđ Năm 2011:211.191trđ

- Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận trên vốn tăng đến 12.91% là do tỷ suất LN/DT và hệ số quay vòng vốn đều tăng.

- Năm 2009 tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm đến 49,45% là do tỷ suất LN/DT và hệ số quay vòng vốn đều giảm Nguyên nhân là do Công ty mua thêm thiết bị phục vụ cho quá trình kinh doanh nhưng sản lượng vận chuyển lại giảm dẫn đến doanh thu giảm Hơn nữa chi phí cho một số hoạt động là không đổi nên làm giảm lợi nhuận Đây là biểu hiện không tốt.

- Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 21,61% là do hệ số quay vòng vốn và tỷ suất LN/DT đều tăng

- Năm 2011 tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 19,92%, giảm so với năm 2010 là do hệ số quay vòng vốn giảm trong khi đó doanh thu năm 2011 tăng cao so với năm

2010 (tăng 14.072 triệu đồng) nhưng lợi nhuận giữa hai năm lại tăng ít (tăng 2.748 triệu đồng) là do ảnh hưởng của chi phí kinh doanh làm cho tỷ suất LN/DT tăng.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm có ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của Công ty Vậy Công ty cần có những biện pháp hợp lý như tiết kiệm chi phí, phân tích lại các loại chi phí cấu thành giá thành vận chuyển để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

* Phương pháp Dupont mở rộng với tỷ số nợ

Chỉ tiêu tỷ số nợ phản ánh trong tổng nguồn vốn của Công ty có bao nhiêu phần trăm giá trị tài sản được hình thành bằng nguồn vay nợ Tỷ số này càng lớn thỡ tớnh rủi ro càng cao.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

Tỷ số tự tài trợ

= Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm2009 Năm2010 Năm2011

Qua bảng số liệu phân tích trên cho ta thấy được tỷ số nợ năm 2008 là cao nhất, năm 2011 là thấp nhất Đây là một biểu hiện không tốt vì điều này cho ta thấy rằng Công ty tạo ra lợi nhuận do sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu Ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2010 đạt 21,61% nhưng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lại cao hơn đạt 64% Năm 2011, tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm chỉ còn 19,92% nhưng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 41%, vẫn lớn hơn so với tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhưng không bằng năm 2010 Sở dĩ có điều này chính là do ảnh hưởng của tỷ số nợ Tỷ số nợ làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm

2011 so với năm 2010 giảm Như vậy, tỷ số nợ tỷ lệ thuận với tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, nghĩa là khi Công ty vay nợ càng ít thì càng kỳ vọng làm giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

Quá trình phân tích tình hình sử dụng tại Công ty cổ phần vận tải biển Vinafco chúng ta đã nắm bắt được tình hình quản lý, cách thức huy động và sử dụng vốn, những kết quả đạt được cũng như những tồn tại trong quá trình sử dụng

3.1.1 Những kết quả đạt được

Công ty đó luụn bổ sung và điều chỉnh kịp thời nhu cầu vốn cho kinh doanh, phù hợp với yêu cầu và quy mô hoạt động của Công ty trong từng giai đoạn Quy mô hoạt động của công ty ngày càng gia tăng: Nhỡn trên bảng cân đối kế toán cho ta thấy rằng tổng tài sản của công ty năm 2007 là 30.322 triệu đồng và năm 2011 là 94.250 triệu đồng tăng lên + 63.928 triệu đồng Đây là điều chứng tỏ rằng công ty luôn mở rộng về quy mô hoạt động và nhu cầu về vốn tăng lên luụn theo kịp với quá trình chung của xã hội, đảm bảo thống nhất về mặt tăng trưởng chung.

- Công ty đã chú trọng đầu tư vào máy móc, thiết bị, dụng cụ quản lý, tiến hành nhượng bán số máy móc thiết bị cũ, lạc hậu Sử dụng hợp lý nguồn vốn tự có để đầu tư thay mới, đảm bảo cho công ty có được một cơ cấu tài sản cố định hợp lý với máy móc, phương tiện hiện đại phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của mình.

- Công ty đã tiến hành lập kế hoạch khấu hao cho từng năm Trích khấu hao là hình thức thu hồi vốn cố định Khấu hao là việc tính toán chuyển dịch giá trị của tài sản cố định vào giá trị của sản phẩm theo phương pháp thích hợp.

+ Phương pháp khấu hao mà công ty đang áp dụng hiện nay là phương pháp khấu hao đường thẳng.

Mức khấu hao trung bình hàng năm = - Thời gian sử dụng tài sản cố định + Thời gian sử dụng của tài sản cố định được tính theo năm

+ Công ty đã tiến hành kế hoạch khấu hao cho cả năm từ cuối năm trước Cuối mỗi tháng, căn cứ vào tình hình tăng giảm tài sản cố định trong quý trong công ty để điều chỉnh số trích khấu hao trong tháng Công ty cũng căn cứ vào các tiêu chuẩn như tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định theo thiết kế, hiện trạng tài sản cố định (tài sản cố định đã qua sử dụng bao lâu, còn mới hay cũ, thế hệ, tình trạng thực tế của thực hiện trong công tác đầu tư và qua việc kiểm tra, (thời gian sử dụng tài sản cố định) đối với từng loại tài sản cố định một cách thích hợp

+ Với những máy móc thiết bị có tính chất hao mòn vô hình và hữu hình nhanh như máy vi tính và hầu hết các máy móc thiết bị công tác của công ty đều được áp dụng thời gian khấu hao là thời gian tối thiểu trong khung thời gian sử dụng các loại tài sản cố định theo quy định của Bộ Tài Chính Đây là việc làm đúng đắn, hợp lý đảm bảo cho việc thu hồi được vốn cố định của công ty.

+ Việc lập kế hoạch cụ thể cho từng năm giúp công ty kế hoạch hoá được nguồn vốn khấu hao, sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn này Công ty quy định rõ trách nhiệm vật chất đối với từng cá nhân, phòng ban trong việc sử dụng tài sản của mình, đảm bảo tài sản được sử dụng đúng mục đích có hiệu quả.

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2011 là khá cao so với các năm trước đó Hiệu suất sử dụng vốn cố định đã cao hơn so với 2 năm trước đó.

- Doanh thu và lợi nhuận năm 2011 đều cao hơn các năm trước đó và có đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nước, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Công tác quản lý tài sản của công ty tương đối chặt chẽ:

+ Công ty phân cấp quản lý tài sản cố định giao trách nhiệm quản lý tài sản cố định cho từng bộ phận việc theo dõi các hoạt động đều do ban kiến thiết của công ty chịu trách nhiệm Đối với từng loại tài sản cố định đều có sổ sách theo dõi một cách cụ thể Đến cuối năm công ty tiến hành kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định (vào ngày

+ Công ty cũng áp dụng chế độ thưởng phạt nhất định trong quá trình quản lý sử dụng tài sản một cách thích hợp, làm tốt công tác khen thưởng kịp thời và ngược lại nếu không làm tốt công tác quản lý tài sản cố định gây hỏng hóc mất mát tài sản cố định sẽ bị xử lý nghiêm khắc.

+ Số tài sản cố định hiện có, số lượng tài sản cố định tăng thêm và giảm đi được phản ánh một cách đầy đủ và kịp thời trên sổ sách kế toán của công ty.

+ Nhờ có việc quản lý chặt chẽ công ty đã hạn chế được việc hư hỏng mất mát tài sản từ đó tạo điều kiện tốt cho việc đầu tư mua sắm thêm tài sản cố định.

Công ty ngày càng sử dụng hợp lý, có hiệu quả hơn vốn lưu động của mình. Điều này đã được đánh giá qua các chỉ tiêu phân tích ở trên Những kết quả đó là:

Thứ nhất: Khả năng thanh toán của công ty ở mức khá cao, có nghĩa là công ty có khả năng đáp ứng những khoản nợ ngắn hạn tốt.

Thứ hai : Tình hình cho thấy doanh thu tăng nhanh, khắc phục được tình trạng khó khăn trong năm 2009 là thua lỗ trong kinh doanh.

Thứ ba : Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty cũng ở mức khá cao. Thứ tư : Từ kết quả đã đạt được trong năm 2010-2011, giúp công ty tạo thêm được mối quan hệ với nhiều bạn hàng, có uy tín hơn trên thương trường Điều này giúp công ty thuận lợi hơn nhiều trong việc huy động nguồn vốn để tài trợ cho sử dụng vốn của mình.

Thứ năm : Đời sống kinh tế của các cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng được cải thiện

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những thành công trên, cụ thể:

 Những nguyên nhân khách quan.

Một số giải pháp cho doanh nghiệp

3.2.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung

3.2.1.1 Phương hướng chung để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty vận tải biển Vinafco

Trong những năm qua hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết định hướng của nhà nước, việc sử dụng vốn của công ty vận tải biển Vinafco ngày càng hoàn thiện hơn, đã đạt được một số thành tích, kết quả nhất định Song bên cạnh đú thỡ công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn gặp phải một số vướng mắc và thiếu sót như đã phân tích và đánh giá ở trên Từ thực tế đó, để quản lý và khai thác sử dụng tốt hiệu quả về vốn và tài sản nâng cao hiệu quả sử dụng nó công ty đã đề ra một số phương hướng cụ thể sau:

Thứ nhất: Tăng cường đầu tư chiều sâu của hoạt động tìm kiếm thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị trường, khách hàng Chấn chỉnh hoạt động của cỏc khõu cho đồng bộ hơn từ lúc dự đoán nhu cầu, lập kế hoạch, làm hợp đồng kinh tế, giao nhận hàng hoá, đối chiếu các khoản phải thu, tiết kiệm tối đa các khoản chi phí Đây là một khâu rất quan trọng trong công tác tổ chức hoạt động kinh doanh.

Thứ hai: Hoàn thiện hơn việc phân cấp, phân công quản lý, công ty đã chủ động giao việc cụ thể cho từng đơn vị trực thuộc, ngày mùng 5 hàng tháng kế toán của từng đơn vị có đối chiếu cụ thể về doanh số cùng như các khoản công nợ, các khoản phải thu từ khách hàng với phòng tài vụ kế toán của công ty Về mặt tài sản cố định công ty đã lập biên bản bàn giao cụ thể cho từng bộ phận và từng cá nhân trong việc bảo quản và giữ gìn tránh trường hợp hư hỏng mất mát, lập kế hoạch kiểm tra định kỳ từng tài sản này trong từng quý.

Thứ ba: Khai thác triệt để hơn các nguồn vốn mà công ty đang có từ bảng doanh là rất lớn mà nguồn vốn chủ sở hữu của công ty lại rất hạn hẹp, công ty phải sử dụng nguồn vốn vay từ bên ngoài dẫn tới chi phí sử dụng vốn lên cao Chính từ nguyên nhân này công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết, tăng được vòng quay của vốn và lợi nhuận giảm đi các khoản chi phí.

3.2.1.2.Những biện pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty vận tải biển Vinafco

Từ tìm hiểu thực tế trong công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty, thời gian thực tập tuy không nhiều nhưng em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty vận tải biển Vinafco:

Một là: Đầu tư phát triển chiều sâu hợp lý và có trọng điểm.

Có thể nói trong hai năm gần đây tình hình kinh doanh của công ty phát triển theo chiều hướng tốt, công tác đầu tư phát triển đạt được những thành tích nhất định Những ưu điểm công ty đạt được cần được phát huy trong những năm tới.

Việc đầu tư phải được tiến hành trên cơ sở nghiên cứu dự đoán nắm bắt thị trường, từ đó đưa ra những giải pháp đúng đắn tạo ra độ tăng trưởng, đứng vững trong nền kinh tế thị trường, chiếm lĩnh vai trò chủ đạo của nhà nước trong lĩnh vực vận tải biển.

Việc đầu tư phát triển chiều sâu phải dựa trên khả năng thực tế của công ty.

Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển, trong những năm qua, doanh thu chủ yếu của công ty là vận tải biển nhưng hiện nay có rất nhiều đối thủ cạnh tranh đòi hỏi công ty phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết.

Trong kinh doanh, sự cần thiết là phải tỡm cỏc khách hàng trọng điểm, chiến lược của công ty đem lại doanh thu lớn cũng như lợi nhuận cao, tạo uy tín với khách hàng và sự tin cậy của các nhà cung cấp.

Hai là : Tăng cường công tác phân công, phân cấp quản lý

Trong thực tế ở những năm gần đây công tác quản lý vốn và tài sản của công ty nhìn chung tương đối chặt chẽ Việc phân công, phân cấp tới từng bộ phận đó là những ưu điểm mà công ty đạt được Nhờ đó mà hạn chế được việc thất thoát hay suy giảm vốn cũng như năng lực kinh doanh, nắm vững các hiện trạng từng loại vốn tài sản và có những biện pháp kịp thời.

Là doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu là vận tải, công ty cần có phương thức hoạt động cần thiết là phải lập kế hoạch cho từng bộ phận, từng bộ phận phải giao cho từng cá nhân để tạo điều kiện chiếm lĩnh thị trường, tăng cường các hoạt động vận tải dẫn tới tăng doanh số của công ty.

Về tài sản cố định của công ty cần giao quyền sử dụng tài sản cố định đối với từng cá nhân cụ thể cũng có thuận lợi là người lao động được giao nhiệm vụ quản lý chính tài sản cố định mà mình sử dụng Vì họ nắm vững về đặc điểm cũng như hiện trạng của tài sản đó Nhờ vậy mà việc quản lý chặt chẽ và có hiệu quả hơn.

Ba là : Tăng cường chính sách khen thưởng động viên và xử phạt nghiêm minh khi cần thiết.

Khi các bộ phận và cá nhân được giao kế hoạch theo từng tháng, quý, năm, từng bộ phận cá nhân đó sẽ có nhận thức, phương hướng phấn đấu để đạt được kế hoạch được giao Nhưng đi đôi với vấn đề đó là chính sách khen thưởng sao cho phù hợp khi bộ phận và cá nhân đó không đạt chỉ tiêu kế hoạch thì họ cũng cần có biện pháp xử phạt hợp lý.

Khi từng bộ phận và cá nhân đạt được chỉ tiêu, công ty cần áp dụng chính sách khen thưởng ví dụ khi đạt được 100% doanh số thì họ được thưởng X%, đạt 90% doanh số thưởng Y % , đạt 80% doanh số thưởng Z %.

Bốn là: Tiến hành trích khấu hao, phân bổ khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao hợp lý.

Về việc trích quỹ khấu hao của công ty hiện nay được tiến hành theo chế độ quy định, mức khấu hao trung bình hàng năm của tài sản cố định được tính bằng cách nguyên giá chia cho thời gian sử dụng của tài sản cố định tính theo năm, từ đó công ty tiến hành phân bổ từng loại tài sản tính khấu hao loại tài sản đó theo từng tháng.

Ngày đăng: 28/08/2023, 13:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sản lượng vận chuyển và số teu tương ứng với - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 1 Sản lượng vận chuyển và số teu tương ứng với (Trang 11)
Bảng 3:Lợi nhuận dịch vụ vận tải hàng hoá của Vinafco - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 3 Lợi nhuận dịch vụ vận tải hàng hoá của Vinafco (Trang 14)
Bảng số liệu cho ta thấy: lợi nhuận kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá thấp nhất là năm 2009 (-3.129 triệu đồng), cao nhất là năm 2011 (28.679 triệu đồng). - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng s ố liệu cho ta thấy: lợi nhuận kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá thấp nhất là năm 2009 (-3.129 triệu đồng), cao nhất là năm 2011 (28.679 triệu đồng) (Trang 14)
Bảng số liệu cho ta thấy:chi phí thấp nhất là năm 2007 (109.582 triệu đồng), cao nhất là năm 2011 (195.340 triệu đồng).Năm 2008 so với năm 2007 tăng 79.044 triệu đồng - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng s ố liệu cho ta thấy:chi phí thấp nhất là năm 2007 (109.582 triệu đồng), cao nhất là năm 2011 (195.340 triệu đồng).Năm 2008 so với năm 2007 tăng 79.044 triệu đồng (Trang 16)
Bảng 6: Chi phí của Vinafco (năm 2007 – 2011) - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 6 Chi phí của Vinafco (năm 2007 – 2011) (Trang 16)
Bảng 7: Cơ cấu vốn của Công ty - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 7 Cơ cấu vốn của Công ty (Trang 18)
Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn của Vinafco - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 8 Cơ cấu nguồn vốn của Vinafco (Trang 20)
Bảng 9:Kết cấu vốn cố định - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 9 Kết cấu vốn cố định (Trang 22)
Bảng 10: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 10 Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định (Trang 24)
Bảng 11: Tình hình sử dụng tài sản cố định - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 11 Tình hình sử dụng tài sản cố định (Trang 25)
Bảng 13: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Vinafco - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 13 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Vinafco (Trang 29)
Bảng 14: Kết cấu vốn lưu động của Vinafco - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 14 Kết cấu vốn lưu động của Vinafco (Trang 30)
Bảng 15: Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động của Vinafco - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 15 Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động của Vinafco (Trang 33)
Bảng 16: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Vinafco - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 16 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Vinafco (Trang 35)
Bảng 20: Cơ cấu tài chính của Vinafco - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 20 Cơ cấu tài chính của Vinafco (Trang 40)
Bảng 21:Hệ số quay vòng vốn của Vinafco - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 21 Hệ số quay vòng vốn của Vinafco (Trang 41)
Bảng 23: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 23 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Trang 44)
Bảng 24: Phân tích Dupont - Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển vinafco
Bảng 24 Phân tích Dupont (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w