1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập phân hoá khi dạy học quan hệ vuông góc trong không gian ở lớp 11 trường thpt

129 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập phân hoá khi dạy học nội dung quan hệ vuông góc trong không gian
Trường học trường thpt
Chuyên ngành toán học
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 669,34 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………4 Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HOÁ … 1.1 Một số vấn đề dạy học phân hoá ………………………………… 1.1.1 Khái niệm dạy học phân hoá 1.1.2 Những cấp độ hình thức dạy học phân hoá ……………… 1.1.2.1 Dạy học phân hoá cấp vi mơ………………………………… 1.1.2.2 Dạy học phân hố cấp vĩ mô…………………………………11 1.1.3 Tại phải dạy học phân hoá 12 1.1.4 Những tư tưởng chủ đạo để dạy học phân hoá …………………… 12 1.1.5 Ưu, nhược điểm dạy học phân hoá 14 1.2 Vai trò câu hỏi, tập dạy học phân ho¸ 15 1.2.1 Kh¸i niƯm c©u hái .15 1.2.2 Khái niệm tập .15 1.2.3 C©u hái tập phân hoá 16 1.2.4 Vai trò câu hỏi tập phân hoá dạy học 17 1.3 Thực trạng dạy học phân hoá mơn Tốn trường THPT 18 1.4 Các biện pháp dạy học phân hoá…………………………………… 19 1.4.1 Phân loại đối tượng học sinh…………………………………………19 1.4.2 Soạn câu hỏi tập phân hoá………………………………… 20 1.4.3 Soạn giáo án phân hoá .24 1.4.3.1 Xác định mục tiêu học 24 1.4.3.2 Sử dụng câu hỏi tập phân hoá 26 1.4.3.3 Phân phối hợp lý thời gian tiết lên lớp………………… 29 1.4.4 Sử dụng phương tiện dạy học dạy học phân hoá………………29 1.4.5 Phân hoá kiểm tra, đánh giá……………………………………30 Chương II XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÂN HOÁ KHI DẠY HỌC NỘI DUNG QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN…………………31 2.1 u cầu dạy học quan hệ vng góc không gian…………………… 31 2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi tập phân hố…………………………….32 2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi tập phân hố………………………………34 2.3.1 Phân tích nội dung dạy học………………………………………… 34 2.3.2 Xác định mục tiêu……………………………………………………34 2.3.3 Xác định nội dung kiến thức mã hoá thành CH BT…… 35 2.3.4 Diễn đạt nội dung kiến thức thành CH BT………………… 35 2.3.5 Sắp xếp CH BT thành hệ thống………………………………38 2.4 Hệ thống câu hỏi, tập phân hoá nội dung Quan hệ vng góc khơng gian…………………………………………………………………………………39 2.4.1 Câu hỏi phân hoá……………………………………………………… 39 2.4.2 Bài tập phân hoá…………………………………………………………42 2.5 Quy trình sử dụng câu hỏi tập phân hố…………………………… 63 2.6 Hệ thống soạn có sử dụng câu hỏi tập phân hoá dạy học nội dung quan hệ vng góc khơng gian………………………… 65 Chương III thùc nghiƯm s ph¹m ………………………………… 119 3.1 Mơc ®Ých thùc nghiƯm…………………………………………………… 119 3.2 Néi dung thực nghiệm 119 3.3 Phơng pháp thực nghiệm 119 3.3.1 Chän trêng, líp vµ häc sinh thùc nghiƯm………………………….119 3.3.2 Chọn GV thực nghiệm 120 3.3.3 Phng phỏp đánh giá thùc nghiÖm 120 3.4 KÕt qu¶ thùc nghiƯm 123 3.4 Phân tích định lượng .123 3.4.2 Phân tích định tính……………………………………………… 125 KẾt luẬn .129 Tài lii liệu tham khảo 129 DANH MỤC VIẾT TẮT BT Bài tập CH Câu hỏi DH Dạy học DHPH Dạy học phân hoá GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa Më đầu Lý chọn đề tài Tháng 5/2006, Bộ giáo dục Đào tạo ban hành Chơng trình giáo dục phổ thông triển khai chơng trình sách giáo khoa bậc THPT, năm học 2006 2007 phạm vi toàn quốc Một yêu cầu quan trọng phơng pháp giáo dục Chơng trình PhPhơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy đợc tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc tr- ng môn học, đặc điểm đối tợng học sinh, ®iỊu kiƯn cđa tõng líp häc; båi dìng cho häc sinh phơng pháp tự học, khả hợp tác,, đồng thời yêu cầu hình thức tổ chức giáo dục cần Phđảm bảo chất lợng giáo dục chung cho đối tợng tạo điều kiện phát triển lực cá nhân học sinh,, PhGiáo viên chủ động lựa chọn vận dụng phơng pháp hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với nội dung, đối tợng điều kiện cụ thể, Chơng trình THPT đợc triển khai thực dới hình thức phân ban kết hợp với dạy học tự chọn, giải pháp thực dạy học phân hoá - định hớng trình giáo dục Dạy học phân hoá đòi hỏi việc cung cấp kiến thức phát triển kỹ cần thiết cho HS, cần ý tạo hội lựa chọn nội dung phơng pháp phù hợp với trình độ, lực nhËn thøc vµ ngun väng cđa HS Thùc tiƠn ë trờng phổ thông nay, quan điểm phân hoá dạy học cha đợc quan tâm mức Giáo viên cha đợc trang bị đầy đủ hiểu biết kỹ dạy học phân hoá, cha thực coi trọng yêu cầu phân hoá dạy học Đa số dạy đợc tiến hành đồng loạt, áp dụng nh cho đối tợng học sinh, câu hỏi, tập đa cho đối tợng học sinh có chung mức độ khó dễ Do đó, không phát huy đợc tối đa lực cá nhân học sinh, cha kích thích đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh viƯc chiÕm lÜnh tri thøc, dÉn ®Õn chÊt lợng dạy không cao, cha đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục Thực tế đòi hỏi giáo viên khâu chuẩn bị giáo án nh tiến hành tổ chức hoạt động dạy học, phải làm để tác động đến cá nhân HS với đặc điểm khác lực, sở thích, nhu cầu cho phát huy đợc tối đa khả thân HS học tập Mặt khác, quan hệ vuông góc không gian nội dung hay Toán phổ thông, có nhiều ứng dụng để giải dạng toán hình häc kh«ng gian vài li rèn luyện khả tư lôgic, tư sáng tạo HS Tuy nhiên, nội dung khó ®a sè häc sinh, bëi néi dung nµy chøa ®ùng khối lợng lớn kiến thức kỹ năng, đòi hỏi học sinh phải có trí tởng tợng không gian tốt vận dụng linh hoạt hoạt động trí tuệ Nếu dạy đợc tiến hành đồng loạt, áp dụng nh cho đối tợng học sinh, câu hỏi, tập đa cho ®èi tỵng häc sinh ®Ịu cã chung mét møc ®é khã – dƠ th× khơng phát huy khả tư sáng tạo HS khá, giỏi Còn HS yếu, kộm không nắm đợc kiến thức hình thành đợc kĩ iu ú lm cho đa số HS yếu, trung bình “sợ” học hình học khơng gian Víi lÝ đó, chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập phân hoá dạy học Quan hệ vuông góc khụng gian lp 11 trng THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng đợc hệ thống câu hỏi, tập phân hoá dạy học Quan hệ vuông góc không gian lp11 THPT, góp phần nâng cao chất lợng dạy học hỡnh hc Nhim v nghiên cu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận dạy học phân hoá, hệ thống hoá sở lý luận câu hỏi, tập; câu hỏi tập phân hoá - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học phân hoá môn Toán trờng THPT - Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi tập phân hoá - Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập phân hoá phần Quan hƯ vu«ng gãc kh«ng gian ë líp 11 trng THPT - Thực nghiệm s phạm để khẳng định tính khả thi hiệu h thng cõu hỏi, tập xây dựng Giả thuyết khoa hc Nếu xây dựng sử dụng đợc hệ thống câu hỏi, tập phân hoá dạy häc Quan hƯ vu«ng gãc kh«ng gian ë líp 11 trờng THPT phát huy cao độ tính tích cực, chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lợng dạy học Hình học lp 11 THPT Phng pháp nghiên cu - Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phơng pháp điều tra, quan sát: Điều tra thực trạng dạy học phân hoá phiếu trắc nghiệm, dự giờ, trao đổi ý kiến với giáo viên, hỏi ý kiến chuyên gia - Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Tiến hành thực nghiệm s ph¹m ë mét sè trêng THPT nh»m kiĨm nghiƯm kết nghiên cứu thực tiễn dạy học trờng THPT Trong có sử dụng thống kê toán học để đánh giá kết VI Cấu trúc luận văn Ngoài phn m u, kt lun, tài liệu tham kh¶o, néi dung chÝnh cđa luận văn gồm ba chương Chơng I Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học phân hoá Chơng II Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập phân hoá dạy học Quan hƯ vu«ng gãc kh«ng gian lớp 11 THPT Chơng III Thực nghiệm s phạm Chng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HOÁ 1.1 Một số vấn đề dạy học phân hoá 1.1.1 Khái niệm dạy học phân hoá Trong lịch sử giáo dục, học sinh danh từ chung người tiếp thụ giáo dục giáo viên, không phân biệt người với người khác: Lớp học tập thể học sinh đồng nhất, gồm học sinh trình độ, độ tuổi…cùng nhằm mục tiêu chung Ngày nay, phương pháp dạy học tập thể hố bị lung lay Hiện nay, người ta lại quan tâm đến cá nhân người học việc học bình diện tổ chức (từ giai đoạn tiểu học đến đại học…) bình diện giáo dục (lấy học sinh làm trung tâm, dạy học cá nhân hoá, dạy học phân hoá…) Để tăng hiệu việc dạy học, “chia” người học thành nhiều “bộ phận” khác để có cách dạy học phù hợp với “bộ phận” - dạy học phân hoá Theo từ điển Tiếng Việt, phân hoá chia thành nhiều phận khác hẳn [25] Có nhiều tiêu chí để “chia” người học, chẳng hạn chia theo lứa tuổi, chia theo giới tính, chia theo dân tộc, chia theo địa bàn cư trú Ở đây, chúng tơi giíi h¹n việc chia theo lực nhu cầu người học Theo GS.TSKH Nguyễn Bá Kim: “Dạy học phân hóa xuất phát từ biện chứng thống phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực tốt mục tiêu dạy học tất học sinh, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân” [13] Quá trình dạy học nhà trường hướng tới đối tượng học sinh đa dạng, với khác biệt lực, sở thích, nguyện vọng, điều kiện học tập Do đó, dạy học theo chương trình giống với cách thức tổ chức dạy học cho tất đối tượng học sinh không phù hợp với yêu cầu phát triển người học Trong dạy học, cần phải xuất phát từ tình hình thực tế học sinh, dựa vào đặc điểm phát triển tâm lý, dựa vào vốn hiểu biết em, dựa vào mặt mạnh, mặt yếu em mà tìm cách dạy thích hợp Bởi vậy, dạy học phân hóa phải tính đến trình độ phát triển khác nhau, đến đặc điểm tâm lý khác học sinh, làm cho học sinh phát triển phù hợp với lực nhu cầu Như vậy, dạy học phân hóa c¸ch thøc dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành hoạt động dạy học dựa khác biệt người học lực, nhu cầu, nhận thức, điều kiện học tập nhằm tạo kết học tập phát triển tốt cho người học, đảm bảo công giáo dục, tức đảm bảo quyền bình đẳng hội học tập cho người học 1.1.2 Những cấp độ hình thức dạy học phân hoá Dạy học phân hoá thc hin hai cp : cấp độ vi mô cấp độ vĩ mô 1.1.2.1 Dy hc phõn hoỏ cp vi mụ Phân hoá cấp độ vi mô tìm kiếm phơng pháp, kĩ thuật dạy học cho cá thể nhóm, với nhịp độ học tập khác học đạt đợc kết mong muốn [13] Dy hc phõn hố cấp độ vi mơ bao gồm phân hố nội phân hoá tổ chức a Dạy học phân hoá nội tại: tổ chức trình dạy học tiết học, lớp học có tính đến đặc điểm cá nhân học sinh, việc sử dụng biện pháp phân hố thích hợp lớp học thống với kế hoạch học tập, chương trình sách giáo khoa Đó cá nhân hố q trình dạy học Trong học khố, giáo viên sử dụng số biện pháp phân hoá sau: - Đối xử cá biệt dạy học đồng loạt dựa trình độ phát triển chung Cụ thể: + Giao nhiệm vụ phù hợp với loại đối tượng học sinh Đối với nhóm học sinh giỏi, giáo viên giao cho em nhiệm vụ có tính tìm tịi, phát hiện, nâng cao yêu cầu em vượt qua yêu cầu chung cho lớp Đối với nhóm học sinh yếu câu hỏi mang tính trực quan có tác dụng rèn kĩ đó, câu hỏi địi hỏi tư duy, kèm theo câu hỏi gợi ý câu hỏi nhỏ, khuyến khích học sinh yếu, em tỏ ý muốn trả lời câu hỏi + Ra tập có phân bậc thêm tập để đào sâu, nâng cao cho học sinh khá, giỏi - Phân hoá giúp đỡ thầy: Học sinh yếu giúp đỡ nhiều học sinh giỏi Ví dụ: với nhiệm vụ giải tập, nhóm học sinh giỏi yêu cầu tự thảo luận tìm lời giải, cịn nhóm học sinh yếu giáo viên gợi ý, hướng dẫn - Tác động qua lại học sinh, khuyến khích giao lưu học sinh thảo luận lớp, học theo cặp học theo nhóm, lấy chỗ mạnh học sinh để điều chỉnh nhận thức học sinh khác - Phân hoá tập nhà theo số lượng tập, theo nội dung tập, theo u cầu tính độc lập Ngồi tập chung cho lớp, cần riêng tập cho học sinh yếu, riêng tập cho học sinh giỏi Đối với học sinh giỏi cần thêm tập nâng cao, đòi hỏi tư sáng tạo Còn học sinh yếu kém, tập hạ thấp mức độ khó, chứa nhiều yếu tố dẫn dắt, chủ yếu tập mang tính rèn luyện kĩ Ra riêng tập nhằm đảm bảo trình độ xuất phát cho học sinh yếu để chuẩn bị cho học sau - Phân hoá việc kiểm tra, đánh giá học sinh: Yêu cầu cao học sinh giỏi, hạ thấp yờu cu i vi hc sinh yu kộm Bên cạnh câu hỏi tập hớng vào yêu cầu bản, cần có câu hỏi tập nâng cao, đào sâu, đòi hỏi vận dụng kiến thức cách tổng hợp để phân loại đợc học sinh b Dạy học phân hố tổ chức: hình thành nhóm ngoại khố, bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém… +) Hoạt động ngoại khoá: Hoạt động ngoại khoá hoạt động giáo dục đa dạng nằm ngồi kế hoạch chương trình nội khố, có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho dạy học nội khoá: Gây hứng thú học tập môn, bổ sung, mở rộng, đào sâu kiến thức, tạo điều kiện gắn liền nhà trường với đời sống, lý luận đôi với thực tiễn, học đôi với hành, rèn luyện cho học sinh cách thức làm việc tập thể, tạo điều kiện phát bồi dưỡng khiếu Thơng qua hoạt động ngoại khố, giáo viên phát học sinh có khiếu toán học, thể say mê hoạt động toán học, khả phát giải vấn đề tốn học nảy sinh lí thuyết thực tiễn Đồng thời, hoạt động ngoại khố tạo điều kiện góp phần bồi dưỡng học sinh Các hình thức hoạt động ngoại khố gồm có nói chuyện ngoại khố, tham quan, sinh hoạt câu lạc bộ, báo, tạp chí +) Bồi dưỡng học sinh giỏi: Trong trình học tập mơn, có học sinh có trình độ kiến thức, kỹ tư vượt trội so với học sinh khác, có khả hồn thành nhiệm vụ mơn học cách dễ dàng Đó học sinh giỏi mơn Việc bồi dưỡng học sinh giỏi mặt tiến hành dạy học đồng loạt biện pháp phân hoá, mặt khác thực cách bồi dưỡng tách riêng diện nguyên tắc tự nguyện Nội dung bồi dưỡng nhóm học sinh giỏi bao gồm: - Nghe thuyết trình tri thức mơn bổ sung cho nội khoá - Mở rộng, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức sách giáo khoa - Giải tập nâng cao - Học chuyên đề - Tham quan, thực hành ứng dụng môn học - Làm nịng cốt cho sinh hoạt ngoại khố môn +) Giúp đỡ học sinh yếu Học sinh yếu mơn học sinh có kết học tập mơn thường xuyên trung bình Việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ cần thiết học sinh thường địi hỏi nhiều cơng sức thời gian so với học sinh khác Sự yếu học tập mơn có nhiều biểu nhưnng nhìn chung có ba điểm bản: - Nhiều lỗ hổng kiến thức kĩ - Tiếp thu chậm - Phương pháp học tập môn chưa phù hợp Cũng việc bồi dưỡng học sinh giỏi, việc giúp đỡ học sinh yếu mặt cần thực tiết dạy học đồng loạt, biện pháp phân hố thích hợp Mặt khác, giáo viên cần có giúp đỡ riêng nhóm học sinh thơng qua hình thức học phụ đạo Nội dung giúp đỡ học sinh yếu cần theo hướng sau đây: - Lấp “lỗ hổng” kiến thức kĩ để đảm bảo trình độ xuất phát cho tiết lên lớp - Luyện tập vừa sức học sinh yếu (gia tăng số lượng tập thể loại mức độ, sử dụng tập phân bậc mịn ) - Bồi dưỡng phương pháp học tập mơn 1.1.2.2 Dạy học phân hố cấp vĩ mụ Phân hoá cấp độ vĩ mô thể hình thức tổ chức dạy học với nội dung khác cho lớp đối tợng khác nhằm tạo điều kiện cho HS phát triển lực thiên hớng tốt [13] Dy hc phõn hố cấp vĩ mơ tổ chức q trình dạy học thơng qua cách tổ chức loại trường, lớp khác cho đối tượng học sinh khác nhau, xây dựng chương trình giáo dục khác Một số hình thức dạy học phân hố cấp vĩ mơ: +) Phân ban: Đặc điểm hình thức trường tổ chức dạy học theo số ban quy định Khi thực phân ban, học sinh có lực sở thích, nhu

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w