Vì vậy, việc áp dụng lý thuyết môn Chuyên đề quản trị kinh doanh công nghiệp vào phân tích Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một điều cần thiết và có ý nghĩa.. 13 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3.Phâ
Gi ớ i thi ệ u chung
Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua hơn 40 năm phấn đấu và trưởng thành Công ty đã không ngừng lớn mạnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay nghề Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục để giữ vững uy tín và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng Tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm Ngày nay, Công ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải
Hà với qui mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm.
- Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là Doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống "Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn" (HACCP) tại Việt Nam Điều này thể hiện cam kết của Lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu dùng
- Năm 2003 Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ-
BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp Đị a ch ỉ : S ố 25 - Ðường Trương Ð ị nh - Qu ận Hai Bà Trưng – Thành ph ố Hà N ộ i - Việt Nam Điệ n tho ạ i:(+844) 38632956 / 38632041
Website: www.haihaco.com.vn
Email: haihaco@hn.vnn.vn
Chuyên đề QTKD công nghiệp – Nhóm 6
Chuyên đề QTKD công nghiệp – Nhóm 6
Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính
- Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm
- Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các sản phẩm hàng hoá khác
- Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại
- Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật.
Thành tích đạt đượ c
Các thành tích của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được Ðảng và Nhà Nước công nhận:
+ 4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm1960 – 1970)
+ 1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985)
+ 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990)
+ 1 Huân chương Ðộc lập Hạng Ba (năm 1997)
+ Bằng khen của Thủtướng chính phủnăm 2010
Chuyên đề QTKD công nghiệp – Nhóm 6
Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tặng nhiều Huy chương Vàng, Bạc trong các cuộc triển lãm Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp
Việt nam, triển lãm Hội chợ thành tựu kinh tế quốc dân, triển lãm kinh tế- kỹ thuật- Việt nam và Thủ đô
Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà liên tục được người tiêu dùng mến mộ và bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao”.
S ả n ph ẩ m tiêu bi ể u
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà đã và đang cung cấp cho thị trường nhiều mặt hàng như kẹo Chew, kẹo xốp, kẹo cứng, bánh quy, bánh cracker đảm bảo chất lượng với giá cả hợp lý, được người tiêu dùng yêu thích Phát huy truyền thống đó, Haihaco đang tập trung đầu tư nghiên cứu và phát triển đổi mới sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng
Chuyên đề QTKD công nghiệp – Nhóm 6
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 Hình th ứ c pháp lý
- Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Các chủ sở hữu của công ty bánh kẹo Hải Hà
1 Ông Lê Mạnh Linh –Chủ tịch Hội đồng quản trị Ông Lê Mạnh Linh có trên 12 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính và đầu tư tại các ngân hàng lớn trong nước Bên cạnh đó, ông Linh còn có nhiều kinh nghiệm trong việc quản trị hệ thống và vận hành doanh nghiệp
- Học vấn: Thạc sĩ kinh tế - Luật
• Từ 02/2018 đến nay: Chủ tịch HĐQT công ty bánh kẹo Hải Hà
• Chức vụ tại tổ chức khác: Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần Amber Capital, Chủ tịch HĐQT công ty Quản lý quỹ Amber
- Số cổ phần sở hữu cá nhân: 816.900 cổ phần
2 Bà Bùi ThịThanh Hương – Thành viên HĐQT, Tổng giám đốc
Bà Bùi ThịThanh Hương có trên 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh kinh doanh phát triển dự, phát triển hệ thống, am hiểu tài chính và các chính sách quản trị doanh nghiệp Bà Hương đảm nhiệm vị trí trưởng ban dự án Công ty Cổ phần Hanel,
Chuyên đề QTKD công nghiệp – Nhóm 6
Phó tổng giảm đốc kiêm Giám đốc Hmobile Miền Bắc Công ty cổ phần viễn thông
- Học vấn: Cử nhân ngoại ngữ, cử nhân kinh tế
• Từ 10/2014 - 11/2016: Phó Tổng giám đốc kiêm Giám đốc Hmobile
Miền Bắc Công ty cổ phần viễn thông Hà Nội
• Từ 02/2018 đến nay Thành viên HDQT Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà
- Số cổ phần sở hữu cá nhân: 0 cổ phần
3 Bà Vũ Thị Thúy –Thành viên HĐQT
Bà Vũ Thị Thủy có trên 20 năm làm việc trong lĩnh vực Tài chính - Kế toán Bà am hiểu các chính sách tài chính và kiểm soát tài chính trong doanh nghiệp
- Học vấn: Cử nhân kinh tế
Từ 02/2018 đến nay, Thành viên HĐQT Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải
Chức vụ tại tổ chức khác: Thành viên BKS Công ty CP xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà
- Số cổ phần sở hữu cá nhân 0 có phản
4 Ông Nguyễn Mạnh Tuấn –Thành viên HĐQT
Chuyên đề QTKD công nghiệp – Nhóm 6
13 Ông Nguyễn Mạnh Tuấn có trên 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực bánh kẹo, am hiểu thị trưởng, đặc biệt là lĩnh vực phát triển hệ thống bán hàng trên khắp cả nước
- Học vấn: Cử nhân kinh tế
• Từ 05/2016 - 07/2019, Thành viên HĐQT Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải
• Từ07/2019 đến nay Thành viên HĐ Công tự Cổ phần bánh kẹo Hải
- Số cổ phần sở hữu cá nhân: 0 cổ phần
Đăng ký kinh doanh
Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là Doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống "Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn" (HACCP) tại Việt Nam Điều này thể hiện cam kết của Lãnh đạo doanh nghiệp vềđảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu dùng
Năm 2003 Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số191/2003/QĐ- BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp
Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần từ ngày 20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ bảy ngày 09/05/2018
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 Phân tích các nhân t ố môi trườ ng có ảnh hưở ng t ớ i ho ạt độ ng kinh doanh c ủ a công ty
Phân tích môi trường vi mô
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 Điều độ s ả n xu ấ t
Khái quát ng ắ n g ọ n v ề điều độ s ả n xu ấ t
Khái niệm
Điều độ s ả n xu ấ t là việc tiến hành tổng hợp các biện pháp chuẩn bị kịp thời và đầy đủ mọi yêu cầu cho sx, tổ chức thực hiện kế hoạch tiến độ sx và tổ chức công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó.
B ả n ch ấ t c ủa điều độ s ả n xu ấ t trong doanh nghi ệ p
B ả n ch ấ t c ủa điều độ s ả n xu ấ t là toàn b ộ các ho ạt độ ng:
- Xây dựng lịch trình sản xuất
- Dự tính số lượng máy móc thiết bị, nguyên liệu và lao động cần thiết để hoàn thành khối lượng sản phẩm hoặc các công việc đã đưa ra trong lịch trình sản xuất
- Điều phối, phân giao công việc phải hoàn thành trong những khoảng thời gian nhất định cho từng bộ phận, từng người, từng máy
- Sắp xếp thứ tự các công việc trên các máy và nơi làm việc nhằm giảm thiểu thời gian ngừng máy và chờ đợi trong quá trình chế biến sản phẩm
- Theo dõi, phát hiện những biến động ngoài dự kiến có nguy cơ dẫn đến không hoàn thành lịch trình sản xuất hoặc những hoạt động lãng phí làm tăng chi phí, đẩy giá thành sản phẩm lên cao, từ đó đề xuất những biện pháp điều chỉnh kịp thời.
M ộ t s ố công c ụ điều độ s ả n xu ấ t
Phân giao công việc trên một máy trong hệ thống sản xuất bố trí theo công nghệ
* Các nguyên tắc ưu tiên trong phân giao công việc gồm:
- Công việc đến trước, bốtrí làm trước (FCFS- First Come First Server);
- Công việc có thời hạn hoàn thành sớm nhất, bố trí làm trước (EDD- Earlest Due Date);
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
- Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất, bố trí làm trước (SPT- Shortest Processing Time);
- Công việc có thời gian thực hiện dài nhất, bố trí làm trước (LPT- Longest Processing Time).
Phân giao công việc trên một máy trong hệ thống sản xuất bố trí
* Tiến hành sắp xếp theo các nguyên tắc ưu tiên rồi so sánh giữa các phương án đó để lựa chọn phương án tốt nhất thông qua các chỉ tiêu sau:
* Phương án tốt nhất là phương án có nhiều chỉ tiêu trên nhỏ nhất, ngoại trừ chỉ tiêu hiệu quả.
Ví dụ
Phân xưởng cơ khí nhận được 5 hợp đồng gia công với thời gian gia công và thời hạn giao hàng được cho trong bảng sau:
Công việc Thời gian gia công
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Hãy xác định thứ tự các công việc được gia công theo nguyên tắc: FCFS? SPT? LPT? EDD?
* Phương án 1: Phân giao công việc theo nguyên tắc đến trước làm trước (FCFS):
Thực hiện theo đúng thứ tự công việc như hợp đồng trên để xác định
Thời gian gia công (ngày)
Thời gian hoàn thành trung bình =𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑ò𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛
Số công việc trung bình nằm trong hệ thống
Thời gian chậm trễ trung bình = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟ễ ℎẹ𝑛
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
→ Số công việc chậm trễ: 3
Phương án 2: Phân giao công việc theo thời hạn hoàn thành sớm nhất (EDD):
Sắp xếp theo thời gian hoàn thành sớm nhất (cột 4) thì thứ tự các công việc thay đổi là B, A, D, C, E
Thời gian gia công (ngày)
→ Số công việc chậm trễ: 2
* Phương án 3: Phân giao công việc theo thời gian thực hiện ngắn nhất (SPT):
Sắp xếp theo thời gian gia công ngắn nhất (cột 2), thì thứ tự các công việc thay đổi là B, D, A, C, E
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Thời gian gia công (ngày)
→ Số công việc chậm trễ: 3
Phương án 4: Phân giao công việc theo thời gian thực hiện dài nhất (LPT):
Sắp xếp theo thời gian gia công dài nhất (cột 2), thì thứ tự các công việc thay đổi là E, C, A, D, B
Thời gian gia công (ngày)
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
→ Số công việc chậm trễ: 3
Kết quả các chỉ tiêu tính được qua 4 phương án trên cho thấy, nguyên tắc LPT có mức đo hiệu quả kém nhất, nguyên tắc SPT là phương pháp phân giao có lợi nhất
Theo kinh nghi ệ m th ự c t ế, ngườ i ta rút ra nh ữ ng nh ậ n xét sau:
+ Nguyên tắc SPT và EDD thường cho kết quả tốt nhất
+ Nguyên tắc SPT là kỹ thuật tốt nhất để giảm thiểu dòng thời gian và giảm thiểu số công việc nằm trong hệ thống Nhược điểm của nó là các công việc dài bị lùi tiến độ về phía sau liên tục đểdành ưu tiên cho các công việc ngắn Kết quả làm phật lòng khách hàng
+ Nguyên tắc FCFS tuy có chỉ tiêu không tốt lắm, nhưng cũng không kém nhất Tuy nhiên, nó lại có ưu điểm làm vừa lòng khách hàng, điều này rất quan trong trong hệ thống dịch vụ
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Ứ ng v ớ i công ty CP bánh k ẹ o H ải Hà, đề xu ất phương pháp áp
áp dụng và giải thích lý do
Trong một phân xưởng sản xuất bánh kẹo - nơi máy móc thiết bị phải thực hiện nhiều công đoạn khác nhau Việc sắp xếp thứ tự các công việc ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, khả năng hoàn thành đúng hạn và tận dụng các nguồn lực của doanh nghiệp Vậy nên Phương án 1: Phân giao công việc theo nguyên tắc đến trước làm trước (FCFS) là phương pháp phù hợp với công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà Bời:
- Các công đoạn sản xuất bánh kẹo phải đúng theo quy trình để tiện theo dõi cũng như cho ra thành phẩm đúng chất lượng
- Đồng thời chất lượng ngon sẽ làm hài lòng khách hàng và thu về một lượng khách hàng lớn cho công ty
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 Nguyên li ệu đầ u vào
Liệt kê các yếu tố đầu vào của quá trình SXKD của DN
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Phương án quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp theo phương pháp ABC
Lo ạ i v ậ t li ệ u Nhu c ầ u hàng năm % s ố lượ ng
Giá đơn v ị T ổ ng giá tr ị hàng năm % giá tr ị Lo ạ i
Trong điều kiện hiện nay việc sử dụng phương pháp phân tích ABC được thực hiện thông qua hệ thống quản trị dự trữ tự động hoá bằng máy vi tính Tuy nhiên, trong một số doanh nghiệp chưa có điều kiện tự động hoá quản trị dự trữ, việc phân tích ABC được thực hiện bằng thủ công mặc dù mất nhiều thời gian nhưng nó đem lại những lợi ích nhất định Kỹ thuật phân tích ABC trong công tác quản trị có những tác dụng sau:
– Các ngu ồ n v ốn dùng để mua hàng nhóm A c ầ n ph ả i nhi ều hơn so vớ i nhóm C, do đó cần sự ưu tiên đầu tư thích đáng vào quản trị nhóm A
– Các loại hàng nhóm A cần có sự ưu tiên trong bố trí, kiểm tra, kiểm soát hiện v ậ t Vi ệ c thi ế t l ậ p các báo cáo chính xác v ề nhóm A ph ải đượ c th ự c hi ện thườ ng xuyên nhằm đảm bảo khả năng an toàn trong sản xuất
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
– Trong dự báo nhu cầu dự trữ, chúng ta cần áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho nhóm mặt hàng khác nhau, nhóm A cần được dự báo cẩn thận hơn so v ớ i các nhóm khác
– Nhờ có kỹ thuật phân tích ABC trình độ của nhân viên giữ kho tăng lên không ng ừ ng, do h ọ thườ ng xuyên th ự c hi ệ n các chu k ỳ ki ể m tra, ki ể m soát t ừ ng nhóm hàng
Tóm lại, kỹ thuật phân tích ABC sẽ cho chúng ta những kết quả tốt hơn trong dự báo, ki ểm soát, đả m b ả o tính kh ả thi c ủ a ngu ồ n cung ứ ng, t ối ưu hoá lượ ng d ự tr ữ
P hương pháp EOQ
Công ty C ổ ph ầ n bánh k ẹ o H ả i Hà có nhu c ầ u v ề đườ ng năm 2021 là 20.000 tấn/năm với chi phí đặt hàng trung bình là 200.000.000 đồng/lần và chi phí dự trữ bình quân là 2.000.000 đồng/năm, giá sản phẩm là 10.000 đồng/kg Cho biết 1 năm doanh nghi ệ p s ả n xu ấ t 300 ngày
Hãy xác định: a Lượng đặ t hàng t ối ưu b S ố lượng đơn hàng mong muố n c Khoảng cách trung bình giữa 2 lần đặt hàng d T ổ ng chi phí c ủ a hàng d ự tr ữ
Ký hiệu Chỉ tiêu Giá Đơn vị
D Nhu cầu hàng năm về hàng hóa 20.000 Tấn
S Chi phí đặt 1 đơn hàng 200.000.000 VNĐ
H Chi phí dự trữ bình quân 2.000.000 VNĐ/năm
N Số ngày sản xuất trong năm 300 Ngày a Lượng đặt hàng tối ưu
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
24 b Sốlượng đơn hàng mong muốn
2.000 = 10 (đơn hàng) c Khoảng cách trung bình giữa 2 lần đặt hàng
10 = 30 (ngày) d Tổng chi phí của hành dự trữ
Doanh nghi ệ p c ủ a b ạ n s ẽ th ự c hi ệ n ki ể m kê kho thành ph ẩ m theo phương pháp nào? Tại sao
Phương pháp kiể m kê kho thành ph ẩ m
Doanh nghiệp Haihaco thực hiện kiểm kê kho thành phẩm theo phương pháp kiểm kê thường xuyên
Công tác quản lý nguyên vật liệu: do đặc điểm và tính chất các loại nguyên liệu khác nhau, nên khi nguyên vật liệu được nhập công ty nó được bảo quản ở các kho khác nhau
Hằng năm công ty tiến hành kiểm kê đánh giá tình hình nguyên vật liệu, việc quản lý tại kho Từ biên bản kiểm kê, các phòng chức năng sẽ quyết xử lý một cách hợp lý các trường hợp vật tư thiếu hoặc hết hạn sử dụng
Công tác cấp phát nguyên vật liệu: công ty thực hiện việc cấp phát nguyên vật liệu cho các phân xưởng theo hạn mức, từ phòng kinh doanh lập kế hoạch sản xuất theo từng tháng, đồng thời dua các vào định mức tiêu dùng nguyên vật mà phòng kĩ thuật giao cho phân xưởng, đơn vị sản xuất sẽ nhận vật tư từ các kho Tình hình sản xuất vật tư của công ty là tương đối hợp lý, nó phù hợp với định mức đặt ra và số lượng sản phẩm giao nhập kho Phiếu nhập kho: được lập khi
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
25 sản phẩm hoàn thành có nhu cầu nhập kho hoặc thành phẩm đã xác định là tiêu thụ mà bị khách hàng trả lại mà công ty chấp nhận nhập lại kho
Hằng ngày, khi sản phẩm xuất xong sẽ được phòng KCS kiểm tra chất lượng (quy cách chủng loại, khối lượng, chất lượng) đó sẽ đem nhập kho Việc nhập kho thành phẩm do trưởng ca xuất thực hiện sau mỗi ca sản xuất và khi đó thủ kho sẽcăn cứ vào khối lượng thành phẩm hiện có tiến hành kiểm tra tính pháp lý của từng hộp thành phẩm sau đó mới nhập kho và ghi sổ nhập kho Sau khi đã nhập kho thành phẩm bộ phận sản xuất sẽ lên phòng kinh doanh lập phiếu nhập kho Phiếu nhập kho được chia làm 3 liên: phòng kinh doanh giữđể theo dõi tình hình nhập kho thành phẩm thủ kho giữ để vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán.
M ẫ u ki ể m kê kho thành ph ẩ m
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)
BIÊN B Ả N KI Ể M KÊ V ẬT TƯ, CÔNG CỤ , S Ả N PH Ẩ M, HÀNG HÓA
- Thời điểm kiểm kê: … giờ ngày tháng năm……
- Ban kiểm kê gồm: Ông/ Bà: ………Chức vụ……… Đại diện: ……… Trưởng ban ……… Ông/ Bà: ………Chức vụ……… Đại diện: ……… Ủy viên ……… Ông/ Bà: ………Chứ c v ụ……… Đạ i di ệ n: ……… Ủ y viên ………
- Đã kiểm kê kho có những mặt hàng dưới đây:
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư, dụng cụ,
Mã số Đơn vị tính Đơn giá
(Ý kiến giải quyết số chênh lệch)
năm củ a doanh nghi ệ p b ạ n nghiên c ứ u
Phân lo ạ i chi phí theo n ộ i dung kinh t ế (theo y ế u t ố )
Theo cách phân loại này, chi phí của doanh nghiệp bao gồm: chi phí vật tư mua ngoài; chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác
Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế (theo khoản mục)
Theo cách phân loại này, chi phí của doanh nghiệp bao gồm:
6.2.1 Chi phí sản xuất trực tiếp
+ Chi phí vật tư trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ
Chi phí về nguyên vật liệu: đường mía, bột mì, hoa quả, dầu cọ…và hộp đểđóng gói, máy móc
+ Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí lương, tiền công, các khoản trích nộp của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp phải nộp theo quy định như bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế của công nhân sản xuất
Chi phí về tiền lương cho công nhân: trung bình 3.253.000vnd
Hằng tháng, mỗi người công nhân sẽ bị khấu trừ các số tiền sau:
(2) Tiền đoàn phí nếu công nhân tham gia công đoàn.
(3) Tiền thuế thu nhập cá nhân (nếu có)
6.2.2 Chi phí sản xuất chung
- Là các chi phí sử dụng cho hoạt động sản xuất, chế biến của phân xưởng trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Bao gồm: Chi phí vật liệu, công sản xuất; khấu hao tài sản cố định phân xưởng, tiền lương các khoản trích nộp theo quy định của nhân viên phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác bằng tiền phát sinh ở phạm vi phân xưởng
• Tiền lương cho nhân viên
• Bao bì và hộp giấy đểđóng gói kẹo, bánh
• Chi phí ngoài sản phí
• Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí liên quan tới việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, bao gồm cả chi phí bảo hành sản phẩm
+ Bao gồm: Chi phí lưu thông (liên quan tới bảo quản, đống gói, vận chuyển, bốc xếp, bán hàng) và chi phí tiếp thị (chi phí nhân viên bán hàng, vận chuyển bảo hành; khấu hao TSCD: cửa hàng kho, phương tiện vận tải, … ; bao bì; dụng cụ( đo lường, tính toán) ; dịch vụ mua ngoài ở khâu bán hàng
• Chi phí marketing bán hàng
• Các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm bánh kẹo trên các phương tiện thông tin đại chúng, hoa hồng bán hàng
• Lương nhân viên bộ phận bán hàng (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, )
• Dịch vụmua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax, )
• Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: Chi phí công cụlao động nhỏ, khấu hao tài sản cốđịnh phục vụ bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp; tiền lương và các khoản trích nộp theo quy định của bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác bằng tiền phát sinh ở doanh nghiệp như chi phí về tiếp tân khánh tiết, giao dịch cho các khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động (có hướng dẫn cụ thể như Bộ Tài chính - Thương binh - Xã hội) v.v
+ Tiền lương trả cho công nhân mỗi tháng
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
+ Các công cụlao động nhỏ
+ Chi phí để sửa chữa máy móc khi hỏng hóc
+ Các khoản phải trả cho cán bộ nhân viên quản lý doanh nghiệp, như tiền lương, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, văn phòng phẩm
+ Nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện vận tải truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng, thuế môn bài, tiền thuê đất để làm nhà xưởng, văn phòng, các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chếkĩ thuật sản xuất bánh kẹo
Phân lo ạ i chi phí theo m ố i quan h ệ gi ữ a chi phí v ớ i qui mô s ả n
Theo cách phân loại này, chi phí của doanh nghiệp chia làm 2 loại: Chi phí cốđịnh và chi phí biến đổi
+ Là chi phí không thay đổi (hoặc thay đổi không đáng kể) theo sự thay đổi qui mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Thuộc loại này có: Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương quản lý, lãi tiền vay phải trả, chi phí thuê tài sản, văn phòng.
Các loại chi phí doanh nghiệp trong 1 năm Cụ thể:
+ Chí phí khấu hao TSCD
+ Máy móc, dụng cụ sản suất
+ Chi phí tiền lương quản lý
+ Chi phí thuê tài sản, văn phòng:
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
+ Là các chi phí thay đổi trực tiếp theo sự thay đổi của qui mô sản xuất
Thuộc loại này có chi phí nguyên vật liệu, tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp
Cách phân loại này giáp doanh nghiệp thấy được xu hướng biến đổi của từng loại chi phí theo qui mô kinh doanh, từ đó doanh nghiệp có thể xác định được sản lượng hoà vốn cũng như qui mô kinh doanh hợp lý đểđạt hiệu quả cao nhất
Khi nhà xưởng mở rộng thêm lượng chè tươi nhập vào sẽ tămg lên , chi phí cho nguyên vật liệu cũng sẽtăng theo
Lượng công nhân cần sẽ nhiều hơn, chi phí trảlương tăng
+ Chi phí NVL trực tiếp: bột mì, đường mía, dầu cọ ,
+ Chi phí NVL gián tiếp: máy móc thiết bị, bao bì, men,
BÀI THỰC HÀNH SỐ 7 Hãy đưa ra lý giả i thuy ế t ph ụ c cho 1 lo ạ i v ật tư củ a doanh nghi ệ p nhóm b ạn đang nghiên c ứ u nên t ự s ả n xu ấ t thay vì mua ngoài
Loại nguyên vật liệu nghiêm cứu: Đường
Theo như báo cáo của công ty bánh kẹo Hải Hà Đường là nguyên liệu chủ đạo nhất chiếm 95,7% tổng khối lượng nguyên vật liệu để làm ra 1 gói kẹo Đối với một doanh nghiệp sử dụng hàng trăm nghìn tấn đường như thế thì cần phải có một nguồn cung cấp vô cùng lớn, tương đương với chi phí bỏ ra cho nguồn nguyên vật liệu này cũng rất lớn Vậy câu hỏi ở đây là nên sản xuất hay nhập về sẽlà phương án tối ưu hơn và đem lại lợi ích lớn hơn cho công ty Hãy cùng phân tích ngay sau đây:
Công ty CP bánh kẹo Hải Hà sản xuất 10.000 tấn đường mỗi năm để sản xuất bánh kẹo Chi phí sản xuất mỗi tấn đường ở mức hoạt động như sau:
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Công ty mua ngoài 10.000 tấn với giá 10.000 VNĐ/KG Nếu chấp nhận đề nghịnày thì nhà xưởng cho việc sản xuất đường sẽ cho thuê với giá 150tr/năm
Tuy nhiên chi phí SXC cốđịnh phân bốcho đường vẫn phát sinh 1.000 VNĐ/tấn đường ngay cả khi mua ngoài Đơn vị: 1.000.000 VNĐ Chi tiêu PA tự sản xuất PA mua ngoài Chênh lệch
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí SXC biến đổi
Chi phí SXC cố định
Chi phí mua đường trực tiếp từ bên ngoài
Thu nhập từ cho thuê NX
Tổng 15020 15250 (130) Ở đây ta có thể so sánh được ngay nếu như tự sản xuất doanh nghiệp sẽ hạn giảm được 130 triệu tiền mua nguyên vật liệu mỗi năm Tuy nghiên phương án mua nguyên vật liệu sẽlà phương án tốt hơn vì:
+ Nếu mua nguyên vật liệu ngoài thì DN có thể tập trung vào ngành chủ đạo là sản xuất kẹo chứ không phải thêm một nhà máy sản xuất đường Làm giảm bớt cồng kềnh cho bộ máy hoạt động
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
+ Nếu như tính về lâu dài thì tự sản xuất sẽ phát sinh ra chi phí bảo dưỡng và sửa chữa máy móc Như chi phí biến đổi trong việc tự sản xuất là 320 triệu lớn hơn 280 triệu so với việc mua ngoài
+ Tự sản xuất tuy có thể làm chủ được nguồn nguyên liệu nhưng nếu dây chuyền chẳng may có sự cố sẽ làm ảnh hưởng cảđến dây chuyền sản xuất kẹo bị đình trệ
+Doanh nghiệp phải chịu rủi ro hơn rất nhiều khi tham gia vào cả 2 ngành sản xuất
+ Nếu tự sản xuất DN sẽ mất số tiền lớn là 1.600 triệu để xây ra dây chuyền sản xuất thay vì 50 triệu tiền xây dựng kho hàng bảo quản đường khi nhập khẩu Kho thì đơn giản mà máy móc cần quản lí rất cầu kì
*Tuy nhiên nếu doanh nghiệp có thể làm chủ được và sẵn sàng chấp nhận rủi ro thì phương án tự sản xuất sẽ là tốt hơn Nhưng đối với một doanh nghiệp đã vững chắc và có doanh thu nghìn tỉ thì việc bỏ qua 130 triệu để đi theo một con đường chắc chắn hơn là một lựa chọn tốt hơn rất nhiều
BÀI THỰC HÀNH SỐ 8 Chu ẩ n b ị ngân sách doanh thu
Bài t ậ p 1
Công ty Thiên Bình chuyên bán các sản phẩm cho công việc làm vườn như: thuổng, cuốc và nạo cỏ Sản lượng ước tính cho năm N là: 4.000 cái thuổng, 2.000 cuốc,
2.500 cái n ạ o c ỏ Giá bán m ộ t s ả n ph ẩm (đã có VAT) tương ứ ng theo th ứ t ự là 165.000 (đồng), 99.000 (đồng) và 93.500 (đồng) Biết VAT = 10%
Chu ẩ n b ị ngân sách doanh thu cho công ty Thiên Bình cho năm tài chính N Trong ví dụ về công ty TNHH Hòa Hưng thì sản lượng và giá bán đã cho sẵn (những con số đó, thông thường công ty dự báo căn cứ vào số liệu từ các kỳ trước và tác động của các nhân tố có ảnh hưởng tới doanh thu trong tương lai.)
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Sản phẩm Đã có thuế VAT
Số lượng Giá bán Doanh thu
Sản phẩm Chưacó thuế VAT
Số lượng Giá bán Doanh thu
Bài t ậ p 2
Công ty Gia Minh là nhà bán lẻ bánh bích quy đặc biệt, bánh bích quy được bán theo từng gói là 1 kg Doanh thu bán hàng của công ty trong năm tài chính trước như sau:
Loại bánh Sản lượng (kg) Giá trị (đồng)
Công ty dự báo trước rằng trong năm tài chính tới, nhu cầu về bánh nhân trái tim sẽ giảm 10%; bánh nhân anh đào sẽtăng 2,5%; bánh nhân sôcôla sẽ giảm
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
5%; và bánh nhân quả hạnh sẽtăng 7,5% Giá bán của các sản phẩm theo dự tính của công ty sẽ tăng 4%.
Loại bánh Năm tài chính
Giá bán (đồng/kg) Doanh thu
8.2.2 Năm tài chính tiếp theo
Loại bánh Năm tài chính tiếp theo
Giá bán (đồng/kg) Doanh thu
Bài t ậ p 3
Công ty Hồng Anh chuyên phân phối ba nhãn hiệu nước hoa Số liệu về sản lượng và doanh thu của năm tài chính trước như sau:
Loại nước hoa Sản lượng (lít) Doanh thu (đồng)
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Trong năm tài chính tới công ty dự tính sẽ tăng giá cho sản phẩm Hương gió lên 10% và giảm giá của hai sản phẩm Vệ nữ và Lãng mạn giảm xuống 6% Ước tính cầu cho sản phẩm Vệ nữ là bằng năm ngoái; sản phẩm Lãng mạn tăng 2% và Hương gió giảm 5%
Yêu cầu: Chuẩn bịngân sách doanh thu cho năm tài chính tiếp theo
Loại nước hoa Năm tài chính
Giá bán (đồng/lít) Doanh thu
8.3.2 Năm tài chính tiếp theo
Loại nước hoa Năm tài chính tiếp theo
Giá bán (đồng/lít) Doanh thu
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Bài tập 4
Công ty điện tử ABC chuyên bán các sản phẩm ti vi của TCL Công ty ước tính sản lượng cho quý 3 của năm tài chính tới như sau:
Loại ti vi Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
Giá bán trên một đơn vị sản phẩm là:
Loại ti vi Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
Yêu c ầ u: Chu ẩ n b ị ngân sách doanh thu theo tháng cho quý 3 năm N.
8.4.1 Giá bán chưa thuế VAT
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 lượng Sản Đơn giá Thành tiền Sản lượng Đơn giá Thành tiền Sản lượng Đơn giá Thành tiền
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
8.4.2 Giá bán đã có thuế VAT
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 lượng Sản Đơn giá Thành tiền Sản lượng Đơn giá Thành tiền Sản lượng Đơn giá Thành tiền
TCL 29M62SA 29inch 150 3,690,000 553,500,000 120 3,480,000 417,600,000 130 3,590,000 466,700,000 TCL Slimmaster CRT
Bài t ậ p 5
PicoPlaza là siêu th ị chuyên kinh doanh các s ả n ph ẩ m v ề máy gi ặt Theo ướ c tính, giá bán (chưa có VAT) c ủ a các s ả n ph ẩ m trong quý 1, năm tới như sau: Đơn vị: đồ ng
Loại cửa đứng 6.500.000 6.500.000 7.000.000 Loại cửa ngang 7.200.000 7.500.000 7.500.000
Sản lượng của hai loại sản phẩm này ước tính ở hai thành phố như sau: Đơn vị : chi ế c
Hà Nội Loại cửa đứng Loại cửa ngang
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Thành phố HCM Loại cửa đứng Loại cửa ngang
Yêu c ầ u: Chuẩn bị ngân sách doanh thu theo từng tháng, từng vùng cho quý kết thúc vào ngày 31 tháng 3
8.5.1 Ngân sách doanh thu tại Hà Nội
Loại cửa hàng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Sản lượng Đơn giá Thành tiền Sản lượng Đơn giá Thành tiền Sản lượng Đơn giá Thành tiền
Loại cửa đứng 25 6,500,000 162,500,000 28 6,500,000 182,000,000 19 7,000,000 133,000,000 Loại cửa ngang 20 7,200,000 144,000,000 22 7,500,000 165,000,000 23 7,500,000 172,500,000
8.5.2 Ngân sách doanh thu tại Thành phố Hồ Chí Minh
Loại cửa hàng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Sản lượng Đơn giá Thành tiền Sản lượng Đơn giá Thành tiền Sản lượng Đơn giá Thành tiền
Loại cửa đứng 21 6,500,000 136,500,000 17 6,500,000 110,500,000 22 7,000,000 154,000,000 Loại cửa ngang 23 7,200,000 165,600,000 19 7,500,000 142,500,000 23 7,500,000 172,500,000
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
BÀI THỰC HÀNH SỐ 9 Chu ẩ n b ị ngân sách doanh thu (ti ế p theo)
Bài tập 1
Công ty Động Lực chuyên bán lẻ các sản phẩm bóng cho các hoạt động thể thao Công ty ước tính giá bán sản phẩm (chưa có VAT) cho năm tài chính N: bóng bầu dục là 450.000 (đồng/quả), bóng đá là 270.000 (đồng/quả), bóng chuyền là 320.000 (đồng/quả) và bóng tennis là 280.000 (đồng/quả) Sản lượng được dự tính như sau: bóng bầu dục là 10.000 quả; bóng đá là 9.000 quả; bóng chuyền là 12.000 quả và bóng tennis là 18.000 quả Chuẩn bịngân sách doanh thu cho năm tài chính N
Bài t ậ p 2
Công ty Hồng Việt có số liệu về doanh thu cho 6 tháng kết thúc vào ngày
30 tháng 06 năm ngoái như sau:
Công ty mong đợi rằng trong năm tài chính tới sản lượng sẽ tăng 6% và giá sẽ tăng 4% VAT = 10%
Yêu cầu: Chuẩn bịngân sách doanh thu cho năm tài chính tới cho 6 tháng kết thúc vào ngày 30 tháng 6
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Doanh thu có thuế (đồng) Doanh thu chưa thuế (đồng) Doanh thu có thuế (đồng) Doanh thu chưa thuế (đồng)
Tháng 1 480,500,000 436,818,182 529,703,200 481,548,364 Tháng 2 390,700,000 355,181,818 430,707,680 391,552,436 Tháng 3 210,390,000 191,263,636 231,933,936 210,849,033 Tháng 4 245,670,000 223,336,364 270,826,608 246,206,007 Tháng 5 220,800,000 200,727,273 243,409,920 221,281,745
Bài t ậ p 3
Cửa hàng Sơn Nam có nhiều chi nhánh ở các miền Tây Nam Bộ Giá bán trung bình của sản phẩm là 795.000 đồng (giá bán chưa có VAT) Cửa hàng quyết định tăng giá bán cho năm tài chính tới như sau: Tiền Giang tăng 6%, Vĩnh Long tăng 2%, Cần Thơ tăng 3%, Bến Tre tăng 5% Sản lượng cho quý I của năm tài chính trước như sau (đơn vị: cái):
Tháng Tiền Giang Vĩnh Long Cần Thơ Bến Tre
Cửa hàng ước tính sản lượng cho năm tài chính tới sẽ khác với năm trước như sau: Tiền Giang giảm 5%, Cần Thơ tăng 4%, Bến Tre giảm 2%, Vĩnh Long doanh thu không thay đổi
Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách doanh thu theo từng tháng và từng tỉnh, cho quý kết thúc vào ngày 31 tháng 3
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
9.3.1 Ngân sách doanh thu tháng 1
Trước khi tăng giá Sau khi tăng giá lượngSản Giá bán Thành tiền Sản lượng Giá bán Thành tiền Tiền Giang 3,500 795,000 2,782,500,000 3,325 842,700 2,801,977,500
9.3.2 Ngân sách doanh thu tháng 2
Trước khi tăng giá Sau khi tăng giá lượngSản Giá bán Thành tiền Sản lượng Giá bán Thành tiền Tiền Giang 3,500 795,000 2,782,500,000 3,325 842,700 2,801,977,500
9.3.3 Ngân sách doanh thu tháng 3
Trước khi tăng giá Sau khi tăng giá lượngSản Giá bán Thành tiền Sản lượng Giá bán Thành tiền Tiền Giang 3,500 795,000 2,782,500,000 3,325 842,700 2,801,977,500
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
9.3.4 Tổng ngân sách doanh thu (theo quý)
Trước khi tăng giá Sau khi tăng giá
Tổng ngân sách doanh thu quý 1 67,495,500,000 69,460,740,000
Bài t ậ p 4
Công ty xe đạp Thống Nhất bán hai loại sản phẩm xe đạp Một loại là xe đạp đua được bán với giá là 7.950.000 đồng và loại thứhai là xe đạp leo núi được bán với giá là 9.540.000 đồng Giá bán đều chưa có VAT Ngân sách bán cho quý kết thúc vào ngày 31 tháng 3 như sau:
Tháng Xe đạp đua Xe đạp leo núi
Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách doanh thu theo từng tháng, theo từng sản phẩm cho quý kết thúc vào ngày 31 tháng 3
9.4.1 Ngân sách doanh thu tháng 1
Tháng 1 Sản lượng Giá bán Thành tiền
9.4.2 Ngân sách doanh thu tháng 2
Tháng 2 Sản lượng Giá bán Thành tiền
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
9.4.3 Ngân sách doanh thu tháng 3
Tháng 3 Sản lượng Giá bán Thành tiền
9.4.4 Tổng ngân sách doanh thu (theo sản phẩm)
Xe đạp đua Xe đạp leo núi
Tổng ngân sách doanh thu 67,495,500,000 69,460,740,000
BÀI THỰC HÀNH SỐ 10 Chu ẩ n b ị ngân sách chi phí cho doanh nghi ệ p s ả n xu ấ t
Bài tập 1
Công ty TNHH Lê Tùng sản xuất các loại đồng hồtreo tường Công ty có
400 đồng hồ tồn vào ngày 1/1 Ước tính sản lượng tiêu thụ cho 3 tháng kết thúc vào ngày 31/3 là 6.000 đồng hồ Hàng tồn kho vào ngày 31/3 dự kiến là 550 chiếc
Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách sản xuất sản phẩm cho quý kết thúc vào ngày 31/3
Số lượng sản phẩm cần sản xuất 6,150
Bài t ậ p 2
Với quý kết thúc ngày 30/9, công ty TNHH Sơn Trà ước tính sản lượng tiêu thụ:
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Tháng phát sinh Đơn vị sản phẩm
Thành ph ẩ m t ồ n kho mong mu ố n s ẽ là:
Công ty phải mất 4 kg nguyên liệu thô để sản xuất ra một thành phẩm Chi phí nguyên vật liệu thô cho 1 kg là 57.240 đ
Chuẩn bị ngân sách sử dụng nguyên vật liệu, cho biết sốlượng và giá trị cho 3 tháng kết thúc vào ngày 30/9
Sản lượng tiêu thụ (sản phẩm) 2,450 2,220 2,485
Sản lượng cần sản xuất 2,250 2,180 2,745
Chi phí nguyên vật liệu thô (đồng) 515,160,000 499,132,800 628,495,200
Bài t ậ p 3
Ước tính sản phẩm tiêu thụ của công ty Đức Vinh là: Tháng 1: 7400; Tháng 2: 8900; Tháng 3: 8300; Tháng 4: 8000 Cứ 3 đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp là thì sản xuât ra một sản phẩm hoàn thành Nguyên vật liệu trực tiếp tồn kho là được mong đợi bằng 60% sản lượng của tháng sau Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là 63.600 đ cho 1 đơn vị
Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách mua chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho
3 tháng kết thúc vào ngày 31 tháng 3
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
SLượng NVL trực tiếp dùng cho sản xuất 22,200 26,700 24,900
NVL tồn kho đầu kỳ 0 5,340 4,980
NVL tồn kho cuối kỳ 5,340 4,980 4,800
Lượng NVL trực tiếp cần mua 27,540 26,340 24,720 Đơn giá 1 kg NVL trực tiếp 63,600 63,600 63,600
Giá vốn của NVL sẽ mua 1,751,544,000 1,675,224,000 1,572,192,000
Bài t ậ p 4
Công ty Sơn Lâm sử dụng 5 giờ lao động trực tiếp để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoàn thành Chi phí lao động trực tiếp 1 giờ là 275.865 đ Công ty
Sơn Lâm sản xuất được 1.900 sản phẩm một tuần và hoạt động trong 48 tuần của một năm
Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách chi phí nhân công trực tiếp cho năm tài chính kết thúc vào 30/6
Lượng sản phẩm đã sản xuất 91,200 Sản phẩm
Số giờ lao động trực tiếp để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm 5 giờ/sản phẩm
S ố gi ờ lao độ ng tr ự c ti ế p cho s ả n ph ẩ m (tính theo gi ờ ) 456,000 gi ờ
Chi phí nhân công trực tiếp cho 1 giờ 275,865 đồng
T ổ ng chi phí nhân công tr ự c ti ế p 125,794,440,000 đồ ng
Bài tập 5
Công ty Đức Anh cung cấp cho bạn những thông tin sau liên quan đến chi phí sản xuất chung:
Các khoản mục chi phí Chi phí thực tế
Chi phí mong đợi tăng Năm 2 (%)
Chi phí lao động gián tiếp 1.531.179.000 10
Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp 621.690.000 15
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Chi phí sửa chữa và bảo trì 634.410.000 5
Yêu cầu: Chuẩn bị ngân sách chi phí sản xuất chung cho năm kết thúc vào ngày 30/6, năm thứ 2
Các khoản mục chi phí Chi phí thực tế Chi phí mong đợi tăng
Chi phí lao động gián tiếp 1,531,179,000 1,684,296,900 Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp 621,690,000 714,943,500 Chi phí lau dọn 564,450,000 592,672,500 Chi phí điện 685,290,000 740,113,200
Chi phí thuê nhà 954,000,000 973,080,000 Chi phí bảo hiểm 546,960,000 579,777,600 Chi phí sửa chữa và bảo trì 634,410,000 666,130,500 Chi phí khấu hao 477,000,000 500,850,000 Chi phí khác 454,740,000 509,308,800
Bài t ậ p 6
Công ty Kiến Vàng sản xuất sản phẩm đơn chiếc Ngân sách tổng hợp của công ty cho tháng 2 là đã được chuẩn bị Các thông tin sau là được đưa ra:
- Doanh thu: ước tính sản lượng vào tháng 2 là 4.900 đơn vị Giá bán sẽ là 15.900.000 đ/đơn vị sản phẩm
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
- Hàng tồn kho: Thành phẩm –1/2 là 340 đơn vị với trịgiá 310.845.000 đ; mong muốn cuối kỳ28/2 là 520 đơn vị Nguyên vật liệu trực tiếp – 1/2 là 210 kg với trịgiá 33.390.000 đ; cuối kỳ 28/2 là 180 kg
- Giá vốn sản xuất: nguyên vật liệu trực tiếp – 2 kg nguyên vật liệu để sản xuất 1 sản phẩm hoàn thành với chi phí 159.000 đ/kg; nhân công trực tiếp – 1.5 giờlao động trực tiếp để hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành và với chi phí 286.200 đ/giờ; chi phí sản xuất chung – chi phí sản xuất chung biến đổi cho tháng
2 là 404.496.000 đ và chi phí sản xuất chung cố định là 443.610.000 đ và chi phí sản xuất chung được áp dụng đối với sản phẩm dựa trên cơ sở giờ máy và mỗi sản phẩm hoàn thành cần 1 giờ máy
Yêu cầu: Chuẩn bị cho tháng 2 (a) Ngân sách doanh thu
(b) Ngân sách sản phấm (c) Ngân sách mua chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (d) Ngân sách chi phí nhân công trực tiếp
(e) Ngân sách chi phí sản xuất chung
Ngân sách sản xuất sản phẩm
Hàng tồn kho cuối kì 520
Hàng tồn kho đầu kì 340
Ngân sách mua NVL TT
Số SP cần SX 5,080 trọng lượng 1 SP 2
Số lượng NVL cần cho SX 10,160 Đơn giá 1kg SP 159,000
Chuyên đề QTKD công nghiệp_Nhóm 6
Giá vốn NVL sẽ mua 1,615,440,000
Ngân sách chi phí nhân công TT
Số lượng SP đã SX 5,080
Số SP SX trong 3 giờ 2
Số giờ lao động trực tiếp cho sản phẩm 7,620
Chi phí nhân công trực tiếp cho 1 giờ 286,200
Tổng chi phí nhân công TT 2,180,844,000