2. Tiêu chuẩn các chức danh nghề nghiệp dược năm 2023 2.1. Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp Các chức danh nghề nghiệp dược phải đảm bảo các tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp sau đây: Tận tụy vì sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân; Hiểu biết và thực hiện đúng quy tắc ứng xử của viên chức ngành y tế. Thực hành nghề nghiệp theo đúng quy chế, quy định, quy trình chuyên môn kỹ thuật và các quy định khác của pháp luật. Không ngừng nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Coi trọng việc kết hợp ydược hiện đại với ydược cổ truyền; Trung thực, đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp. (Điều 3 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV) 2.2. Tiêu chuẩn cụ thể của các chức danh nghề nghiệp dược Đối với Dược sĩ cao cấp Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: + Tốt nghiệp chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn năng lực, chuyên môn nghiệp vụ + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được định hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành trong nước và trên thế giới; + Có khả năng tổ chức và thực hành tốt trong lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có khả năng xây dựng, triển khai kế hoạch và giám sát, đánh giá về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và các chương trình y tế quốc gia phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới; + Có khả năng tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc người tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ hoặc tương đương trở lên hoặc sáng chếphát minh khoa học chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt; + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh dược sĩ chính (hạng II) lên chức danh dược sĩ cao cấp (hạng I) phải có thời gian giữ chức danh dược sĩ chính (hạng II) hoặc tương đương tối thiểu 06 năm. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược sĩ chính (hạng II) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 4 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ chính Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ trở lên nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; nắm được định hướng phát triển chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành trong nước và trên thế giới; + Có kỹ năng tổ chức và thực hành tốt trong các lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có kỹ năng đánh giá, kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Chủ nhiệm hoặc thư ký hoặc tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trở lên hoặc sáng kiếnphát minh khoa họcsáng kiến cải tiến kỹ thuật chuyên ngành đã được nghiệm thu đạt; + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh dược sĩ (hạng III) lên chức danh dược sĩ chính (hạng II) phải có thời gian giữ chức danh dược sĩ (hạng III) hoặc tương đương tối thiểu là 09 năm đối với người có bằng tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ nhóm ngành dược học; 06 năm đối với người có bằng tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ nhóm ngành dược học. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược sĩ (hạng III) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 5 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp đại học nhóm ngành Dược học. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; + Có kỹ năng tổ chức và thực hành tốt trong các lĩnh vực kiểm nghiệm, tồn trữ, phân phối và tư vấn sử dụng đối với nguyên liệu làm thuốc, các dạng thuốc, mỹ phẩm; + Có kỹ năng thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy định, pháp luật về dược; + Xây dựng và triển khai kế hoạch về công tác dược trong các cơ sở y tế, cộng đồng và trong các chương trình y tế quốc gia; + Thông tin thuốc và tham gia giáo dục cộng đồng về thuốc. + Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp dược hạng IV lên chức danh nghề nghiệp dược hạng III phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp dược hạng IV và tương đương từ đủ 03 năm trở lên. Trường hợp có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp tương đương thì phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ chức danh dược hạng IV tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng. + Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm. (Khoản 2, 3 Điều 6 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT) Đối với Dược sĩ hạng IV Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng + Tốt nghiệp cao đẳng Dược. + Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược hoặc có chứng chỉ hành nghề dược (dùng cho các hạng chức danh dược). Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: + Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; + Có khả năng thực hành đúng quy trình chuyên môn; + Có khả năng xác định nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng thuốc; + Có khả năng hướng dẫn người bệnh và cộng đồng sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. (Khoản 2, 3 Điều 7 Thông tư liên tịch 272015TTLTBYTBNV, sửa đổi tại Thông tư 032022TTBYT)
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ………
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ……….
- -TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM THUÓC MỸ PHẨM
THỰC PHẨM TỈNH HÒA BÌNH
LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ
NGHIỆP DƯỢC ( HẠNG III)
Họ và tên:
Ngày sinh:
………, NĂM 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường đại học Trà Vinh và các Thầy Cô giáo giảng viên đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, giúp tôi hoàn thành bài thu hoạch này.
Xin gửi lời Cảm ơn đến thầy, cô giáo người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm trong suốt quá trình làm bài thu hoạch Cảm ơn Thầy/Cô vì ngoài những kiến thức chuyên môn tôi còn được dạy phương pháp học tập, làm việc hiệu quả, khoa học và trung thực.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm kiểm nghiệm thuốc mỹ phẩm thực phẩm tỉnh Hoà Bình đã tạo điều kiện cho tôi tham gia khóa học, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện bài thu hoạch này.
Trang 3UBND Ủy ban nhân dân
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 4
PHẦN II NỘI DUNG 7
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KH& CN…… 7
GIỚI THIỆU VỀ TTKN THUỐC MP TP TỈNH HOÀ BÌNH……… 10
THỰC TRẠNG……….…… 18
PHÂN TÍCH………21
GIẢI PHÁP……….….23
PHẦN III ……….24
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 25
Trang 5PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, không ai có thể phủ nhận được vai trò đặc biệt quan trọng củakhoa học và công nghệ (KH&CN) đối với sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của mỗi quốc gia Ở Việt Nam khoa học và công nghệ đã được xác định “
là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện cầnthiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội” là “động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”
Tỉnh Hoà Bình là một tỉnh miền núi ở khu vực Tây Bắc của tổ quốc có vítrí giáp với thủ đô Hà Nội là cửa ngõ của vùng Tây Bắc giao lưu với đồng bằngBắc Bộ, Bắc Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi, tiềm năng tương đối phongphú để phát triển kinh tế và xã hội, song đến nay vẫn là một tỉnh nghèo Theonghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đã xác định mục tiêu đếnnăm 2030 Hoà Bình trở thành một tỉnh tiên tiến Để đạt được mục tiêu đó, pháttriển khoa học và công nghệ đã được tỉnh Hoà Bình xác định là một trong nhữnggiải pháp quan trọng
Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội
Vì vậy, đầu tư cho sức khỏe chính là đầu tư cho sự phát triển kinh tế, xã hộicủa đất nước Chăm sóc sức khỏe của nhân dân là nhiệm vụ chung của toàn xãhội, trong đó vai trò chủ yếu là của ngành Y tế Ngành Dược có trách nhiệmđảm bảo cung ứng đủ nhu cầu hợp lý về thuốc chữa bệnh cho nhân dân và tiếnhành mọi hoạt động liên quan để đảm bảo cung ứng tốt, bao gồm sản xuất, muabán, xuất nhập, phân phối, tồn trữ, đảm bảo chất lượng thuốc, sử dụng thuốchợp lý, an toàn
Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt, vì nó trực tiếp ảnh hưởng tới sứckhỏe của mỗi con người và của cả cộng đồng.Từ nguyên liệu tới khi thành sảnphẩm và đến tay người tiêu dùng, thuốc phải trải qua nhiều giai đoạn và cácgiai đoạn này đều có ảnh hưởng đến chất lượng thuốc nhưng giai đoạn quantrọng nhất là sản xuất thuốc Sản xuất thuốc tốt có ý nghĩa quyết định đến chấtlượng thuốc Sau khi sản xuất, thuốc được bảo quản, tồn trữ, vận chuyển, phân
Trang 6phối trong một thời gian nhất định trước khi đến tay người dùng Các giai đoạnnày cũng có tác động, ảnh hưởng nhất định đến chất lượng thuốc, do đó cầnphải có một hệ thống quy chế luật về dược như quản lý sản xuất, lưu thôngthuốc; thuốc đưa vào lưu thông phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng nhà nước
và an toàn; nghiêm cấm việc sản xuất, lưu thông thuốc giả, thuốc không đảmbảo tiêu chuẩn chất lượng…
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, thuốc giả, thuốc kém chất lượng đang
có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp Sử dụng thuốc giả, thuốc kémchất lượng có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe ngườibệnh.Quản lý nhà nước về thuốc, nhờ có công tác kiểm nghiệm mà biết đượcmột cách khách quan tình hình thuốc tốt, thuốc xấu, thuốc thật, thuốc giả lưuhành để có biện pháp xử lý thuốc không đạt chất lượng, đảm bảo thuốc có chấtlượng tốt được lưu hành
Kiểm nghiệm chất lượng thuốc là một mắt xích quan trọng trong toàn bộdây chuyền, kể từ khi sản xuất đến khi thuốc đến tay người sử dụng Mục tiêu cơbản của công tác kiểm nghiệm thuốc là người sử dụng được dùng thuốc đảm bảochất lượng; phát hiện thuốc giả, thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc kém chấtlượng… để xử lý và không cho phép lưu hành
Trong những năm qua, ngành Y tế Hòa Bình luôn quan tâm đến công tácquản lý chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩmtỉnh Hòa Bình là đơn vị tham mưu giúp Giám đốc Sở Y tế trong việc kiểm tra,giám sát và quản lý chất lượng các loại thuốc Thời gian qua, Trung tâm đã cónhiều cố gắng và đạt được kết quả đáng kể trong công tác quản lý, kiểm tra, giámsát chất lượng thuốc trên địa bàn tỉnh Tuy nhiên, nguồn kinh phí dành cho kiểmnghiệm thuốc còn hạn hẹp, trình độ nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, chất chuẩncòn hạn chế, thiếu trang thiết bị và chưa đồng bộ, làm ảnh hưởng đến công táckiểm tra, giám sát chất lượng thuốc
Giảp pháp nào được đưa ra để giải quyết triệt để những vấn đề nêu trên?Thời đại của chúng ta là thời đại của khoa học công nghệ là hội nhập quốc tế và
Trang 7kỷ nguyên số, với nền kinh tế 4.0 ứng dụng công nghệ thông tin trên mọi mặt của
xã hội Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm tỉnh Hòa Bình cũngkhông nằm ngoài sự phát triển ấy
Bài thu hoạch của tôi đề cập đến quản lý nhà nước về khoa học công nghệtại Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm tỉnh Hòa Bình muốn nêu
ra những thực trạng, phân tích và cuối cùng là những giải pháp và kiến nghị mongmuốn của tôi là đưa khoa học công nghệ thành một công cụ sắc bén giúp khoa họccũng nhưng thực tế tại Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm tỉnhHòa Bình có một sự phát triển bền vững hài hoà giữa con người - khoa học vàkinh tế trong đó khoa học công nghệ là trụ cột
Trang 8PHẦN II NỘI DUNG
1 Khái niện quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ.
Hoạt dộng khoa học và công nghệ - đối tượng quản lý nhà nước về khoa học vàcông nghệ
+ Khoa học
Luật KH&CN năm 2013 của nước ta định nghĩa “ Khoa học là hệ thống tri thức
về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội
và tư duy”
+ Công nghệ:
Luật khoa học và công nghệ năm 2013 của nước ta định nghĩa “ công nghệ làgiải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không kèm công cụ,phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm”
+ Hoạt động khoa học và công nghệ:
Theo luật khoa học và công nghệ năm 2013 thì hoạt động khoa học và côngnghệ là: “hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển thực nghiệm,phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, pháthuy sáng kiến và hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa học và côngnghệ”
- Hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ
- Hoạt động phát triển công nghệ
- Dịch vụ khoa học và công nghệ
+ Tổ chức khoa học và công nghệ:
Theo luật khoa học và công nghệ năm 2013 thì tổ chức khoa học và công nghệ
là “tổ chức có chức năng chủ yếu là nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai
và phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ, được thànhlập và đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật”
+ Đối tượng của quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ:
- Hoạt động khoa học và công nghệ
Trang 9- Hoạt động đổi mới sáng tạo.
- Nhân lực NC-PT
- Tổ chức khoa học và công nghệ
- Cơ chế, chính sách quản lý khoa học và công nghệ
Hoạt động khoa học và công nghệ với nội dung như trên chính là đối tượng củaquản lý nhà nước về khoa học và công nghệ
Hoạt dộng khoa học và công nghệ có các đặc trưng: tính sáng tạo, tính rủi ro,tính kế thừa, tính tích luỹ Các đặc điểm trên của hoạt động khoa học và côngnghệ có liên hệ với nhau, không thể chia cắt
2 Khái niệm quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ
+ Khái niệm quản lý nhà nước.
Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội con người Đây là dạng quản lý xãhội mà nhà nước là một chủ thể quản lý
+ Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ.
- Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ là dạng quản lý mà trong đó chủthể quản lý là nhà nước Đó là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhànước, được sử dụng quyền lực của nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội vàhành vi hoạt động của con người trong lĩnh vực hoạt động khoa học và côngnghệ Quản lý khoa học và công nghệ ra đời nhờ sự thích ứng với nhu cầu củathực tiễn phát triển hoạt động khoa học và công nghệ
- Ở các nước công nghiệp phát triển, từ lâu nhà nước đã can thiệp vào sự pháttriển khoa học và công nghệ Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đềuthực hiện quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ
- Ở Việt Nam, sự ra đời của quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ đượcđánh dấu bằng sắc lệnh số 016- SL ngày 03/4/1959 của chủ tịch nước Việt NamDân Chủ Cộng Hoà về việc thành lập Uỷ ban Khoa học Nhà nước
3 Đặc điểm quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ
Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ mang các đặc điểm chung của quản
lý nhà nước
Trang 10- Quản lý nhà nước là sự tác động mang tính tổ chức, điều chỉnh
- Quản lý nhà nước mang tính chất quyền lực
- Quản lý nhà nước mang tính khoa học, tính liên tục
Các đặc trưng của quản lý khoa học và công nghệ
- Tính linh hoạt lớn hay còn gọi là tính co giãn, đàn hồi, tính mềm, tính cơ động
- Tính tổng thể và tính điều hoà phối hợp
- Tính dự báo và tính lâu dài
4 Nội dung quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch,nhiệm vụ khoa học và công nghệ
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về khoa học vàcông nghệ
- Tổ chức bộ máy quản lý khoa học và công nghệ
- Tổ chức, hướng dẫn đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ,quỹ phát triển khoa học và công nghệ
- Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
- Quy định việc đánh giá, nghiệm thu, ứng dụng và công bố kết quả nghiên cứukhoa học và phát triển công nghệ; chức vụ khoa học; giải thưởng khoa học vàcông nghệ và các hình thức ghi nhận công lao về khoa học và công nghệ của tổchức , cá nhân
- Tổ chức, quản lý công tác thẩm định khoa học và công nghệ
- Tổ chức, chỉ đạo công tác thống kê, thông tin khoa học và công nghệ
- Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ về khoa học và công nghệ
- Tổ chức, quản lý hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về khoa học và công nghệ; giảiquyết tranh chấp, kiếu nại, tố cáo trong hoạt động khoa học và công nghệ; xử lýcác vi phạm pháp luật về khoa học và công nghệ
Trang 115 Giới thiệu về Trung tâm kiểm nghiệm thuốc mỹ phẩm thực phẩm tỉnh Hoà Bình.
+ Vị trí, chức năng
- Trung tâm kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm, Thực phẩm ( sau đây gọi tắt làTrung tâm) là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế, chịu sự quản lý toàn diện củaGiám đốc Sở Y tế, sự chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật của Bộ y tế; Trung tâm
có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại khobạc Nhà nước và Ngân hàng theo quy định
- Trung tâm có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở Y tế trong việc kiểm tra,giám sát và quản lý chất lượng các loại thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm có ảnhhưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người trên địa bàn tỉnh
+Nhiệm vụ quyền hạn
- Kiểm nghiệm và nghiên cứu kiểm nghiệm các loại thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm
kể cả nguyên liệu, phụ kiện làm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm qua các khâu thumua, sản xuất, pha chế bảo quản, lưu thông, sử dụng do các cơ sở sản xuất, kinhdoanh thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm gửi tới hoặc lấy mẫu trên địa bàn tỉnh đểkiểm tra, đánh giá chất lượng
- Xây dựng phương pháp kiểm nghiệm, chỉ đạo và hướng dẫn về mặt kỹ thuật,chuyên môn, nghiệp vụ kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm của các đơn vịhành nghề dược, mỹ phẩm, thực phẩm trên địa bàn tỉnh
- Tổ chức nghiên cứu, thẩm định các tiêu chuẩn kỹ thuật cấp cơ sở đối vớithuốc, mỹ phẩm, thực phẩm, tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cấp Nhànước về thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm theo sự phân công của Bộ Y tế Hướng dẫnviệc áp dụng những tiêu chuẩn kỹ thuật cho các cơ sở sản xuất, kinh doanhthuốc, mỹ phẩm, thực phẩm ở địa phương, kiểm tra, đôn đốc về việc thực hiệntiêu chuẩn kỹ thuật đó
- Báo cáo định kỳ về tình hình chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm trên địabàn tỉnh với Giám đốc Sở Y tế, tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế trong việc giảiquyết những tranh chấp về mặt chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm tại địa
Trang 12phương, tham gia giải quyết các trường hợp khiếu nại về chất lượng thuốc, mỹphẩm, thực phẩm thuộc lĩnh vực chuyên môn kiểm nghiệm, tham gia vào việckiểm tra thực hiện các quy chế, chế độ chuyên môn thuốc, mỹ phẩm, thực phẩmtại địa phương.
- Nghiên cứu khoa học nhằm thúc đẩy các mặt hoạt động của công tác kiểmsoát, kiểm nghiệm ở địa phương và phục vụ cho yêu cầu nâng cao chất lượngthuốc, mỹ phẩm, thực phẩm
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên khoa kiểm nghiệm và tham gia đào tạo cán
bộ dược ở địa phương
- Quản lý tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức và tài sản được giao theo đúngquy định của Nhà nước
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Y tế giao
+ Cơ cấu tổ chức, bộ máy
- Lãnh đạo Trung tâm gồm: Giám đốc và 02 Phó Giám đốc
a) Giám đốc là người đứng đầu Trung tâm, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở
Y tế và trước pháp luật trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo chức năng và cáccông việc khác khi được phân công hoặc uỷ quyền
b) Phó giám đốc là người giúp Giám đốc chỉ đạo một số lĩnh vực công tác chịutrách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công khiGiám đốc vắng mặt, một Phó Giám đốc được Giám đốc uỷ nhiệm điều hành cáchoạt động của Trung tâm
c) Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khenthưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu và thực hiện các chế độ chính sách đốivới Giám đốc và Phó giám đốc Trung tâm quy định theo pháp luật và phân cấpcủa Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh
- Các phòng nghiệp vụ, chuyên môn:
a) Phòng Tổng hợp- Thực phẩm- Mỹ phẩm
b) Phòng Kiểm nghiệm Thuốc- Dược lý- Vi sinh
Trang 13- Giám đốc Sở Y tế quy định chức năng nhiệm vụ các phòng thuộc Trung tâmtheo quy định hiện hành.
a) Nhiệm vụ và chức năng của phòng Thuốc - Dược lý- Vi sinh:
1 Thực hiện kiểm nghiệm, đánh giá, giám sát chất lượng các loại thuốc, mỹphẩm, thực phẩm chức năng và một số đối tượng mẫu khác bằng các phươngpháp hoá học, hoá lý, dược lý
2 Áp dụng, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng của khoa đáp ứngyêu cầu của ISO/IEC 17025 và GLP Tham gia biên soạn, soát xét các tài liệuthuộc hệ thống quản lý chất lượng theo sự phân công Cập nhật, quản lý, triểnkhai sử dụng các tài liệu thuộc hệ thống quản lý chất lượng của Trung tâm đãban hành Thực hiện tốt việc bảo mật thông tin
3 Lập và triển khai thực hiện kế hoạch công tác của khoa, tổng hợp báo cáogiao ban hàng tuần và báo cáo theo định kỳ quy định
4 Tham gia lấy mẫu thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng theo sự phân công.Phối hợp với Sở Y tế hoặc các cơ quan chức năng khác đi thanh tra, kiểm tra,giám sát chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng trên thị trường
5 Tham gia nghiên cứu khoa học; ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vàocông tác kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng
6 Tham gia xây dựng, thẩm định các quy trình thử nghiệm; các tiêu chuẩn quốcgia về thuốc (Dược điển Việt Nam); các tiêu chuẩn cơ sở về thuốc, mỹ phẩm,thực phẩm chức năng
7 Tham gia nghiên cứu thiết lập và đánh giá chất chuẩn làm việc dùng trongkhoa, định kỳ đánh giá lại các loại chất chuẩn làm việc
8 Tham gia các chương trình thử nghiệm thành thạo, so sánh liên phòng