1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỨC KHỎE TÂM THẦN TRONG THẢM HỌA VÀ TRONG THKC PHỨC TẠP

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sức Khỏe Tâm Thần Trong Thảm Họa Và Trong Thkc Phức Tạp
Thể loại Reference Materials
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 538,5 KB
File đính kèm dich.zip (22 B)

Nội dung

Trong vài thập kỷ gần đây, hàng triệu người bị ảnh hưởng bởi các thảm họa. Ngày càng có nhiều người phải gánh chịu những hậu quả của một số loại thảm họa đặc biệt hay còn gọi là “TTKC phức tạp” (đó thường là hậu quả của các cuộc nổi dậy dân sự, khủng bố, chiến tranh…). Thật vậy, số dân tị nạn trên toàn thế giới ngày càng tăng và con số các thường dân bị ảnh hưởng bởi TTKC phức tạp cũng rất cao. Cho đến gần đây, người ta bắt đầu quan tâm nhiều đến những nhu cầu cơ bản của dân số bị tác động như chấn thương vật lý, mất mát tài sản, và những nhu cầu trước mắt. Vì vậy tất cả các nguồn lực đều tập trung vào việc cung cấp các chăm sóc chữa trị, thực phẩm, nơi ở hay tiêm ngừa. Trong khi đó nhu cầu về sức khỏe tâm thần của các cá nhân hoặc cộng đồng bị tác động lại ít được xem trọng đối với nhiều cơ quan, tổ chức (trong đó bao gồm cả của chính phủ và phi chính phủ). Các phương tiện truyền thông hiện nay khi truyền tải các thông điệp về thảm họa thường chọn các khía cạnh mang tính giật gân gây sốc cho người xem do đó không thể phản ánh được khía cạnh thực tế về những vấn đề tâm lý mà các nạn nhân bị ảnh hưởng khi phải chứng kiến sự tàn phá của thảm họa đó. Trong thực tế, hai dấu ấn để lại tồi tệ nhất sau khi thảm họa đi qua chính là những ảnh hưởng về mặt tâm lý và xã hội, những ảnh hưởng có thể di truyền nhiều thế hệ sau. Ngày nay, nhìn chung người ta cũng bắt đầu chấp nhận việc coi SKTT là một ưu tiên trong bất kỳ thảm họa nào cho dù là ở cấp độ cá nhân hay CĐ bởi vì nó để lại những hệ quả về lâu về dài. Vì vậy không có gì quá đáng nếu nói rằng: SKTT phải là một phần của kế hoạch. Việc phối kết hợp và sử dụng tối đa nguồn lực hạn chế sẽ hỗ trợ mạnh mẽ đối với những người giúp đỡ có kỹ năng, đặc biệt sự giúp đỡ có tổ chức và những chương trình đã lên kế hoạch. Bên cạch việc có kiến thức về các thành phần của kế hoạch, những chiến lược liên quan cần thiết cho công tác cứu hộ cũng như công tác cứu hộ tiền bệnh viện và trong bệnh viện đi vào hoạt động hiệu quả, chúng ta cũng cần có sự hiểu biết tốt về những nhu cầu xã hội và tâm lý của nạn nhân và những người bị ảnh hưởng trong giai đoạn ngay sau biến cố cũng như trong thời gian kéo dài sau đó.

Trang 1

Chương 14

SỨC KHỎE TÂM THẦN TRONG THẢM HỌA VÀ

TRONG THKC PHỨC TẠP Nội dung

1 Giới thiệu

2 Nguyên tắc chung của WHO

3 Các khái niệm chính trong SKTT thảm họa tự nhiên

10.Phòng ngừa cho những người giúp đỡ và cứu hộ

Core reference documents

1 Giới thiệu 1

Trong vài thập kỷ gần đây, hàng triệu người bị ảnh hưởng bởi các thảm họa.Ngày càng có nhiều người phải gánh chịu những hậu quả của một số loại thảm họađặc biệt hay còn gọi là “TTKC phức tạp” (đó thường là hậu quả của các cuộc nổi dậydân sự, khủng bố, chiến tranh…) Thật vậy, số dân tị nạn trên toàn thế giới ngàycàng tăng và con số các thường dân bị ảnh hưởng bởi TTKC phức tạp cũng rất cao

Cho đến gần đây, người ta bắt đầu quan tâm nhiều đến những nhu cầu cơbản của dân số bị tác động như chấn thương vật lý, mất mát tài sản, và những nhucầu trước mắt Vì vậy tất cả các nguồn lực đều tập trung vào việc cung cấp cácchăm sóc chữa trị, thực phẩm, nơi ở hay tiêm ngừa Trong khi đó nhu cầu về sứckhỏe tâm thần của các cá nhân hoặc cộng đồng bị tác động lại ít được xem trọng đốivới nhiều cơ quan, tổ chức (trong đó bao gồm cả của chính phủ và phi chính phủ).Các phương tiện truyền thông hiện nay khi truyền tải các thông điệp về thảm họathường chọn các khía cạnh mang tính giật gân gây sốc cho người xem do đó khôngthể phản ánh được khía cạnh thực tế về những vấn đề tâm lý mà các nạn nhân bịảnh hưởng khi phải chứng kiến sự tàn phá của thảm họa đó Trong thực tế, hai dấu

ấn để lại tồi tệ nhất sau khi thảm họa đi qua chính là những ảnh hưởng về mặt tâm

lý và xã hội, những ảnh hưởng có thể di truyền nhiều thế hệ sau

1

Trang 2

Ngày nay, nhìn chung người ta cũng bắt đầu chấp nhận việc coi SKTT là một

ưu tiên trong bất kỳ thảm họa nào cho dù là ở cấp độ cá nhân hay CĐ bởi vì nó để

lại những hệ quả về lâu về dài Vì vậy không có gì quá đáng nếu nói rằng: SKTT

phải là một phần của kế hoạch Việc phối kết hợp và sử dụng tối đa nguồn lực

hạn chế sẽ hỗ trợ mạnh mẽ đối với những người giúp đỡ có kỹ năng, đặc biệt sựgiúp đỡ có tổ chức và những chương trình đã lên kế hoạch Bên cạch việc có kiếnthức về các thành phần của kế hoạch, những chiến lược liên quan cần thiết cho côngtác cứu hộ cũng như công tác cứu hộ tiền bệnh viện và trong bệnh viện đi vào hoạtđộng hiệu quả, chúng ta cũng cần có sự hiểu biết tốt về những nhu cầu xã hội vàtâm lý của nạn nhân và những người bị ảnh hưởng trong giai đoạn ngay sau biến cốcũng như trong thời gian kéo dài sau đó

Trong nhiều thảm họa-đặc biệt là tình huống thương vong lớn hay TTKC

phức tạp- cách duy nhất để đáp ứng được các nhu cầu là dựa càng nhiều càng

tốt vào CĐ bằng cách sử dụng nguồn lực tại chỗ và hạn chế tối đa sự viện trợ từ bên ngoài Một mục đích chính của việc dựa trên nội lực chính là giảm thiểu

phát sinh sự lệ thuộc Sự trợ giúp từ nước ngoài nhiều khi chỉ mang tính lý

thuyết, hiếm khi đúng lúc và có nhiều rủi ro là sẽ không được CĐ chấp nhận Thậm chí trong một trại tị nạn chúng ta có thể xây dựng các chương trình hỗ

trợ bởi sự tham gia của các cá nhân của chính cộng đồng bị tác động Cần phải chấpnhận chung rằng thảm họa phải được nhìn nhận theo tính đa chiều của nó: ví dụ đểnhìn nhận nhu cầu đối với một giải pháp đưa đến việc xem xét những bước khácnhau và liên kết từ những sự hỗ trợ lập tức đối với phụ hồi-ngay sau khi thảm họaxảy ra- và đối với quy trình phát triển lâu dài của cđ

Phòng sức khỏe tâm thần của who đã đưa ra những nguyên tắc chung khi xem xét đến khía cạnh tâm thần và xã hội của sức khỏe đối với dân số chịu những áp lực caonhư sau:

2.1.Chuẩn bị trước khi xảy ra THKC kế hoạch chuẩn bị quốc gia cần được

xây dựng trước khi thảm họa bao gồm:

phát triển hệ thống phối hợp trong đó phân công cụ thể trách nhiệm đối với từng nhân vật chủ chốt trong các cơ quan tham gia vào kế hoạch

xây dựng kế hoạch chi tiết với đầy đủ các biện pháp đối với với những vần

đề xã hội và SKTT

đào tạo nguồn nhân lực tham gia vào công tác can thiệp xã hội và tâm lý

2.2.Lượng giá Trước khi can thiệp, chúng ta phải lên kế hoạch cẩn thận và

phải thực hiện lượng giá quy mô rộng để tìm hiểu tình hình thực tế tại địa phương (hòan cảnh, văn hóa, lịch sử, bản chất của vấn đề, nhận thức địa phương về cảnh khổ cực và bệnh tật, cách khắc phục, nguồn lực cộng đồng ) Bộ Phận Sức Khỏe Tâm Thần Và Lệ Thuộc Chất đề xuất nên thực hiện lượng giá định tính trong đó có lượng giá định lượng các tổn thất

và mất mát chức năng hằng ngày khi có THKC xảy ra Và khi lượng giá pháthiện được các nhu cầu chưa được giải quyết, thì trong báo cáo lượng giá nhấn mạnh đến các nhu cầu cấp thiết, các nguồn lực hiện có tại địa phương,

và nguồn lực bên ngoài tiềm năng

2.3.Phối hợp các can thiệp cần có sự tham vấn và phối hợp với các tổ chức

chính phủ và phi chính phủ đang cùng công tác tại địa phương xảy ra thảm 2

Mental Health in Emergencies Mental and Social Aspects of Health of Populations Exposed to Extreme Stressors WHO, 2003

Trang 3

họa Việc tham gia thường xuyên của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ là điều cực kỳ quan trọng trong việc duy trì tính bền vững của các can thiệp nếu không có sự phối hợp, các tổ chức cơ quan sẽ hoạt động độc lập

và như vậy sẽ lãng phi rất nhiều nguồn lực nếu điều kiện cho phép, chúng

ta nên thuê mướn các nhân viên ngay tại địa phương đó

2.4.Lồng chép vào chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ)

Các can thiệp SKTT, chủ yếu do ngành y tế đảm trách, cần phải được tiến hành cùng với chương trình CSSKBĐ và trỡ nên hiệu quả hơn nếu nhận được

sự hỗ trợ từ gia đình nạn nhân và tận dụng tối đa nguồn lực có sẵn tại địa phương Chúng ta cần đào tạo liên tục, giám sát toàn diện và hỗ trợ nhân viên CSSKBĐ Các công tác trên phải do các chuyên gia về SKTT đảm trách

và đây thật sự là một thành phần không thể thiếu trong chiến lược lồng ghép chương trình chăm sóc SKTT lồng ghép vào chương trình CSSKBĐ

2.5.Mọi người đều có thể tiếp cận với các dịch vụ chúng ta không nên xây

dựng các dịch vụ chăm sóc SKTT dành riêng cho một nhóm dân số đặc biệt nào đó Chúng ta phải xây dựng các dịch vụ sao cho mọi người đều có thể tiếp cận chứ không chỉ dành riêng cho nhóm dân số bị tác động bởi thảm họa Tuy nhiên, chúng ta cần tăng cường công tác nhân cao nhận thức của người dân nhằm đảm bảo việc chữa trị cho các nhóm dân số bị tác động

2.6.Đào tạo và giám sát Các hoạt động đào tạo và giám sát phải do các

chuyên gia về SKTT trong một khoảng thời gian ổn định thì mới đảm bảo được hiệu quả cho công tác đào tạo không nên tổ chức các lớp học chỉ kéo dài trong vòng 1 đến hai tuần

2.7.Nhận thức lâu dài khi xem xét đến những hậu quả đối với dân số gánh

chịu các mối căng thẳng cực độ, chúng ta nên xây dựng các dịch vụ chăm sóc SKTT ban đầu và các can thiệp xã hội dựa trên cộng đồng trong một khoảng thời gian tương đối dài chứ không nên giới hạn ngay trong thời điểmxảy ra thảm họa Tuy nhiên các chương trình trên chỉ được tài trợ và giúp đỡnhiều nhất trong giai đoạn khẩn cấp mà thôi, sau đó thì lại đi vào hoạt động cầm chừng Điều không may ở đây là các chương trình này lại chỉ phát huy tối đa hiệu quả sau giai đoạn khẩn cấp vì vậy, chúng ta cũng cần phải thay đổi quan điểm của các nhà tài trợ về vấn đề này

2.8.Các chỉ tố giám sát các hoạt động của chương trình cần phải được theo

dõi và đánh giá dựa trên các chỉ tố được xác định trước khi thực hiện hành động

3 các khái niệm chính về sktt trong tham họa tự nhiên 3

những nguyên tắc sau đây sẽ hướng dẫn việc cung cấp các hỗ trợ về sktt theo sau thảm họa sự thật và sự khôn ngoan của các nguyên tắt này đã được chứng thực nhiều lần từ thảm họa này đến thảm họa khác

o không ai nhìn thấy htảm họa mà không bị tác động bởi thảm họa

o có hai lạoi chấn thươnng thảm họa-cá nhân và cộng đồng

o hầu hết mọi người cùng hoạt động cùng nhau trong và sau khi thảm họa xảy

ra nhưng tính hiệu quả là không có

o áp lực thảm họa và các phản ứng tiêu cực là những phẩn hồi bình thường trong tình cảnh bất thường

3

Field Manual for mental health and human service workers in major disasters FEMA,2001

Trang 4

o nhiều cảm xúc tình cảm của những người sống sót sau thảm họa do thảm hạo mang lại

o hầu hết mọi người không tự nhận mình là người cần hỗ trợ về mặt tinh thần

và không bao giờ tìm kiếm các dịch vụ chăm sóc sktt

o người sóng sót có thể không chấp nhận bất cứ sự giúp đỡ nào

o các hỗ trợ về sktt thường mang tính thực tế hơn là mang tính tâm lý học

o các dịhc vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần phải được thiết kế sao cho phù hợp với cd được ph5uc vụ

o các nhân viên sktt cần tận dụng các biện pháp truyền thống bên lề, tránh dùng mác sktt, và sử dụng một giải pháp mở rộng tích cực để can thiệp có hiệu quả trong thảm họa

o các người sống sót đáp ứng đối với những mối quan tâm tích cực và thực sự

và mối quan tâm

o Can thiệp phải phù hợp với các giai đọan của thảm họa

o Các hệ thống hỗ trợ xã hội là điều cần thiết để phụ hồi

o Hầu hết những người vượt qua được giai đọa khủng khiếp của thảm họa thường là những người bình thường hoạt động bình thường đã đấu tranh với

sự suy sụp và mất mát gây ra bởi thảm họa

o Những người sống sót thường không tự nhận mình là người có bệnh và không cần viện trợ về sktt Chính vì vậy nhân viên sktt cần phải tích cực tìm kiếm người sống sót và đến với họ chương trình mở rộng

o Người sống sót có thể chấp nhận các cụm từ như “hỗ trợ về nguồn lực” và

“nói chuyện về áp lực thảm họa” và các dịch vụ được mô tả bằng các cụm từ

“ tham vấn tâm lý” và dịch vụ ysktt” đối với người nào đó

o Đi đến với người sống sót có nghĩa là đang sử dụng một chiến lược mở rộng cộng đồng càng sớm sau khi thảm họa đi qua, người sống sót thường tập trung tại các lều bạt, tại điểm tiếp nhận thực phẩm, tại trung tâm phụ hồi thảm họa, tại các cuộc tuyên truyền thảm hạo, và tại hàng xóm để dọcn dẹp

và sửa sang nhà cửa

o Các tụ điểm công cộng như nhà thờ, hội trường, quán cà phên, trường học cũng là nơi nhiều người sống sót tụ tập lại một lượng lớn các hoạt động hỗ trợ tâm thần có thể thực hiệnt ại những nơi này

o Hầu hết những người sống sót đáp ứng lại với những mối quan tâm thực sự, một cáci tai biết lắng nghe và sự giúp đở gảii quyết vấn đề tức thời

o Người sống sót có thể tìm thấy ở những tờ bướm với khẩu hiệu như “ phản ứng bình thường với áp lực thảm họa “ hay làm thế nào để vượt qua” hết sứcquan trọng đối với họ các dịch vụ cs sktt phải phù hợp với cộng đồng bị tác động điều đó có nghĩa nhân viên sktt pảhi là người hiểu tập quán văn háo, nói ngôn ngữ bản địa, làm việc với những tổ chức tin cậy, và người đừng đầucộng đồng để hiểu hơn về nhu cầu của người sống sót

4 các phản ứng hậu chấn thương

chúng ta có thể phân các nạn nhân thảm họa thành các nhóm khác nhau Chúng ta cũng có thể phân nhóm các lạoi thảm họa ( tự nhiên/cong người/khủng bố ) việc phân nhóm này giúp đánh giá được nhu cầu của các nhóm dân số khác nhau đối vớic ác dịch vụ sktt Một số sự kiện đặc biệt ( tấn công khủng bố, bắt cóc con tin) cóthể làm gia tăng một số phản ứng tình cảm của nạn nhân riêng đối với các sự kiện

đó đòi hỏi một đáp ứng cụ thể và phù hợp tuy nhiên, chúng ta cũng không nên chỉ nh2in đến những nạn nhân chủ yếu:những người chịu tác động trực tiếp có chấn

Trang 5

thương hay không nhưng cũng cần quan tâm đến những nạn nhân ph5u như bạn học, người thân, đồng nghiệp

ví dụ về việc phân laọi bệnh nhân

- người tị nạn, người di dời

- người nắm trách nhiệm ( và/hoặc đáng tin cậy)

- bereaved families

các phản ứng tình cảm cấp tính hay bất bình thường trongc ác sự kiện mang tính chất khủng bố là điều có thể hiểu được trước tiên pảhi hiểu rằng những phản ứng căng thẳng không phải lúc nào cũng tiêu cực mà nó còn giúp người dân tăng cao cơ hội sóng sót Áp lực trở nên một mối đe dọa khi nó vượt quá sức chịu đựng của nạn nhân làm họ không thể kiểm soát được các phản ứng vật lý/chức năng/ tình cảm haytâm lý khi gặp phải tình cảnh mới hay khi nó tạo nên những khó chịu về hành vitrong hầu hết các nghiên cứu tàon diện về vấn đề này, người ta nhận thấy có hơn 30% người sóng sót sau thảm họa bị mắc các bệnh tâm thần trong vòng một năm sau khi thảm họa kết thúc Khi xem xét những pảhn ứng bất thường này với những phản ứng bình thường, người ta có thể chia những pảhn ứng này thành 3 nhóm lớn sau:

o phản ứng căng thẳng cấp tính

o rối lọan căng thẳng hậu chấn thương

o rối lọan về hiệu chỉnh hay thay đổi tính cách

Mức căng thẳng của nạn nhân không chỉ ph5u thuộc vào đặc tính cá nhân của người

đó hay còn gọi là năng lực đối phó và vượt qua mà còn phụ thuộc vào bản chất sự kiện và việc tiếp xúc Người ta thường công nhận rằng đ1o là các yếu tố căn g thẳngthứ cấp và sơ cấp

Các yếu tố căng thẳng quan trọng nhất là những yếu tố quyết định trực tiếp đến mức độ căng thẳng của nạn nhân gần như trải nghiệm trong suốt tác động:

o tốc độ khởi phát

o độ dài tác động

o phạm vi tác động (khía cạnh số lượng/mất mát )

o mức nắm vững hay kiểm soát sự kiện và sự bảo tồn mạng sống

o các cảm giác như : vô vọng, vô ích, cấm đoán, mâu thuẫn vai trò, bão cảm xúc, lo lắng

o mối đe dọa tức thời đến mạng sống hay physical integrity

trong hầu hết các thkc phức tạp, những người di dời hay tị nạn phải đối mặt với những yếu tố sơ cấp có khuynh hướng chung là biến người dân thành “vũ khí xã hội” nhắm thẳng vào họ những mối đe dọa trực tiếp, bạo hành, hiếp dâm…hầu hết

Trang 6

người tị nạn phải đưa ra những lựa chọn khó khăn theo một cách dữ dội một số thường dân chiến tranh có số thương vong lớn ( nạn diệt chủng) phải chịu đựng vượt mức mà có thể tưởng tượng được.

các yếu tố thứ cấp có thể páht tán hậu quả không chỉ đối với nhữngngười bị nạn chính mà cả những nạn nhân thức cấp điều này đặc biệt đúng với những người tị nạn- cho dù sống ở trong trại hay trong khu vực thành thị hay không- và những người phải di dời ví dụ, trong cơn bão katrina việc mất mát tài sản chính là mối căngthẳng chính, vượt quá những chấn thương về thể chất hay đe dọa tính mạng một sốyếu tố thứ cấp bao gồm:

o mất nhà cửa, mất tài sản

o mất việc

o gia đình xào xáo

o các thủ tục chông nạn nhân quá nhanh và không cần thiết ( không nhận dạng cụ thể,, impaired mourning procedures )

o mất người thương yêu, bạn bè

o nguy hiểm đối với một họ hàng (con tin )

có lẽ một trong những mất mát lớn nhất và có thể dẫn đến việc phát tán hậu quả là mất niềm tin vào cuộc sống hodginson đã mô tả thực tế này bằng một cách hết sức tuyệt vời “ thảm họa thường được trải nghiệm như là một bạo lực, cắt nganh một vết sẹo lớn qua sự vô tư hằng ngày phá hủy niềm tin vào cuộc sống và bỏ lại cho nhữngngười sống sót những gợi nhớ dữ dội về sự vô ích của anh ta”

một trong những khó khăn khi cung cấp dịch vụ sktt nhằm giảm thiểu các rối lọan tâm lý hậu chấn thương thông qua đội tâm lý chuyên nghiệp là nhiều khác hàng tiềm năng ( cả ở thành thị lẫn nông thôn) đều không muốn đến các trung tâm được gắn nhãn như là nơi cung cấp dịch vụ sktt Luôn có một khỏang cách của việc cung cấp các dịch vụ và chăm sóc với nhu cầu bản thân của bệnh nhân Nhiều nạn nhân chịu đựng các rối lạon về tâm lý chỉ xem mình như là nạn nhân của những phản ứngngược cùng cực các gợi ý chuyên nghiệp bao gồm: tham vấn các lỹ năng/thông tin

kỹ thuật/kỹ thuật liệu pháp Tuy nhiên thậm chí khi thông tin được chuẩn bị kỹ càng

để đề nghị giúp đỡ nạn nhân nhiều nạn nhân cũng không nằm trong vị trí tâm lý để hiểu cái gì được đề nghị ( giai đoạn shock) Một giải pháp xã hội thì thích hợp hơn đối với giai đọan hậu tác động nhiều người bị ảnh hưởng tâm thần mô tả một loạt các khó chịu về chức năng và rối lọan và sẽ đến các cơ sở y tế hay chăm sóc skban đầu đa số những nạn nhân này không nhận biết được khi đi đến các cơ sở đó và htường không nhận được đầy đủ các hổ trợ xã hội thực tế này cho thấy không chỉ tạo nên một gánh nặng không cần thiết đối với dịch vụ y tế mà còn đưa đến một kếtquả sai lệch có thể có

Vì các l1y do trên, người ta thường xem xem xét đến việc các dịch vụ được đưa ra cần phải mang tính tích cực để đến được với những ạnn nhân chưa được nhận biết

bị tác động tâm lý càng sớm càng tốt và bắt đầu với những chăm sóc riêng và hỗ trợ4

Chapter mental health of the Handbook of Disaster Medicine 2000

Trang 7

xã hội mạng lưới chăm sóc sức khỏe ban đầu đóng một vai trò hết sức to lớn trong việc khuyến khích các dịch vụ sktt Từ điều này cho thấy các nhân viên chăm sóc skbd và những gp là những người đóng vai tró cốt yếu trong các hoạt động hỗ trợ vềtâm lý Tại một số nước mạng lưới chăm sóc skbd chính là nguồn lực hiện có đối với phầ đông các nạn nhân Chính vì vậy chúng ta cần chú trọng đến công tác tăng cường kỹ năng kiên thức của mạng lưới csskbd này về lĩnh vực sktt nhằm có thể theo dõi và quản lý nạn nhân cũng như cộng đồng bị tác động một cách tốt nhất Trung tâm hỗ trợ và thông tin-ISC-là cấu trúc chính giúp liệt kê tất cả các nạn nhân

để thiết lập những chương trình cụ thể dành cho tất cả các nạn nhân Trong nhiều thảm họa có thể nhờ vào các tổ chức hay cơ quan được thiết kế trước đó để tiến hành những chương trình này sử dụng một chiến lược tích cực đề nghị giúp đỡ phảiđược xem như là một quá trình bắt đầu bằng việc cung cấp phân loại tình cảm tại hiện trường thảm họa với một sự mở rộng không ngừng và sự đa dạng dịch vụ bằngcách sử dụng những nguồn lực sẵn có Các chương trình mở rộng có thể mở rộng theo nhiều năm

Trong suốt giai đọan sau thảm họa và thời gian phản ứng tích cực đối với đội đáp ứng tuyến đầu được đề cập có thể cung cấp những dịch vụ cơ bản sau đây:

o phân loại tình cảm và hỗ trợ tâm lý tức thời

o cung cấp sự thỏai mái, thông tin và hỗ trợ đối với nạn nhân, đối với người thân( nhận dạng cơ thể chết.)

o cung cấp những hẹ thống thích hơn

o các hoạt động tham vấn khủng hoảng

o phủ các nhu cầu của nạn nhân/hỗ trợ thực tế

o thông tin về những nguồn lực hiện có/kích hoạt mạng lưới

kh cần thiết những chương trình mở rộng có thể kem thèo các hoạt động giáo dục

do các chuyên gia tại địa phương hay những người tham gia khác ( có thể từ chính phủ, tổ chức phi chính phủ, các cơ sở tôn giáo )

trong nhiều tình huống điều cần thiết là thiết lập nên những hoạt động dài hạn là một phần của chương trình mở rộng ví dụ như

o thiết lập một trung tâm ghé tạm

o hỗ trợ các nhóm tự giúp đỡ

o cung cấp các phương pháp trị liệu chuyên biệt

o các hoạt động tư vấn ( đa chiều, đa văn hóa ) cá nhân, nhóm, gia đình

o cung cấp hỗ trợ tại các địa điễm công cộng/ các buổi họp cộng đồng/các hỗ trợ kỷ niệm

o thông tin với cộng đồng

Trang 8

6 các thành tố chính giúp các nạn nhân hay nhóm nạn nhân bị tổn thương đặc biệt trong bối cảnh tị nạn

những can thiệp sớm đã chứng minh được lợi 1ich trong việc ngăn ngừa khởi phát hay tầm quan trọng của các phản ứng liệu pháp nói chuyện có hiệu quả hơn là hiệu pháp hóa học việc bộc lộ cảm xúc và chia sẻ các kinh nghiệm là những yếu tố chính

và nên bắt đầu càng sớm càng tốt xem xét dưới góc độ văn hóa và hạn chế của nạn nhân Cộng đồng nên được xem như ‘chì khóa vàng” ngày càng nhiều càng tốt để giúp các nạn nhân bị chấn thương ( hỗ trợ xã hội, mạng lưới truyền thống…) và việc

sử dụng tốt nhất những nguồn lực bên trong địa phương nên được thực hiện trước khi xem xét bất cứ hỗ trợ bên ngòai mới nào, có hay không quốc gia hoặc quốc tế ( rất hiếm khi hỗ trợ quốc tế thông qua những chuyên gia quốc tế là giải pháp thích hớp ! không may mắn trong nhiều thảm họa nhiều tổ chức phi chính phủ cung cấp những dịch vụ không mang tính sắc tộc

who định nghĩa những thành phần chính của hỗ trợ tích cực là

6.1.giai đọan khẩn cấp cấp tính trong suốt giai đoạn này, khôn ngoan khi

tiến hành các can thiệp xã hội không làm gián đọan những nhu cầu cấp thiếtnhư tổ chức thực phẩm, nơi ở, quần áo, dịch vụ phc, và nếu có thể kiểm soát bệnh truyền nhiễm

 những can thiệp xã hội giai đọan sớm có thể bao gồm:

o thiết lập và phổ biến một dòng chảy đáng tin cậy liên tục những thông tin

về (a) thkc; (b) các nổ lực thiết lập an toàn thể chất cho dân số (c) thôngtin về các nỗ lực giảm thiểu, bao gồm mỗi cơ quan viện trợ làm gì và họ đang ở đâu và (d) vị trí tập kết để người dân gặp mặt nhau ( và nếu linh hoạt hơn, thiết lập truyền thông với những người thân vắng mặt) thông tin phải được phổ biến theo nguyên tắc truyền thông nguy cơ: ví dụ thông tin nên không quá phức tạp ( có thể hiểu đối với trẻ em địa

phương 12 tuổi) và cảm thông ( cho thấy sự hiểu biết về tình hình của như4ng người sống sót)

o tổ chức tìm kiếm người thân cho những thiểu số không có ai đi kèm, người già và những nhóm nguy cơ khác

o những nhân viên thực địa trong lĩnh vực y tế, phân phối thực phẩm, ph1uc lợi xã hội và đăng ký xem những vấn đề về và nhu cầu kế hợp tích cực)

o tổ chức các nơi ở với mục đích giữ cho những người thân trong gia đình

và cộng đồng gần bên nhau

o tham vấn cộng đồng về quyết định đặt các nơi tôn giáo ở đâu, trường học và nguồn nước trong trại cung cấp nơi thờ phụng, vui chơi và văn hóa trong thiết kế trại

o nếu tất cả đều thực tiễn, việc xử lý mồ mả không kỹ càng tử thi để kiểm soát bệnh truyển nhiễm xác chết không mang hoặc mang rất ít nguy cơ bệnh truyền nhiễm nhu cầu beraved cần phải có khả năng tiến hành việcchôn cất và- giả thuyết nó không được kích thích hay được phóng thích

để thấy cơ thể nói lời chia tay Trong bất cứ trường hợp nào, chứng tử cần được tổ chức để tránh những hậu quả về tài chính và luật pháp cho người thân

o khuyến khích thiết lập lại những sự kiện văn hóa và tôn giáo bình thường (including grieving rituals in collaboration with spiritual and religious practitioners)

Trang 9

o khuyến khích các hoạt động tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ mồ côi, góa phụ, hay những người không có gia đình hòa nhập vào mạng lưới xã hội

o khuyến khích tổ chức những hoạt động vui chơi bình thường cho trẻ em Những nhà hỗ trợ cần phải cẩn thận để không làm gia tăng thất bại đối với mong đợi của người dân bằng cách trao tay các loại vật liệu vui chơi ( tức là đồ chơi trẻ em) được xem như những món hàng đắt tiền trong bối cảnh địa phương trước thảm họa

o khuyến khích bắt đầu trường học cho trẻ em thậm chí chỉ một phần

o những người trưởng thành liên quan và trẻ vị thành niên trong những hoạt động thú vị thông thường gián đọan ( ví dụ nơi ở tổ chức/xây dựng,

tổ chức tìm kiếm gia đình, phân phối thực phẩm, tổ chức tiêm chủng, dạytrẻ em)

o phổ bíên rộng rãi thông tin không phức tạp, chắc chắn, cảm thông về cácphản ứng căng thẳng bình thường đối với cộng đồng trên diện rộng các chương trình phát thanh, poster, và có thể có giá trị để đảm bảo cho cộng đồng điểm nhấn giáo dục cộng đồng nên chủ yếu về những phẩn ứng bình thường, bởi vì những đề nghị rộng khắp về tâm lý liệu pháp trong suốt giai đoạn đó ( môt ước lượng sau 4 tuần đầu) có tiềm năng đưa đến những mối hiểm họa không lường trước thông tin nên nhấn mạnh đến một kỳ vọng phục hồi tự nhiên

 Những điều sau cần thực hiện khi tiến hành can thiệp tâm lý trong giai đoạn khẩn cấp:

o Thiết lập phc hay chăm sóc cấp cứu tại khu vực địa phương Quản lý những phàn nàn về tâm lý bức thiết ( nghĩa là mối nguy hiểm đối với bản thân hay người khác, trầm cảm nặng, điên cuồn, động kinh) trong phc cho dù phc được điều hành bởi chính ph3u hay ngo Đảm bảo chăm sóc tâm lý thiết yếu luôn có tại mức phc Cần tránh trường hợp nhiều người với phàn nàn về tâm lý cấp thiết với rối lọan tâm lý hiện đang mang và bất ngờ ngừng điều trị Bên cạnhc đó sẽ có nhiều người tìm kiếm chữa trịbởi vì các vấn đề về tâm thần do phải chịu áp lực cao Nhiều vấn đề về sktt có thể được chữa trị mà không cần dùng thuốc (chẳng hạn như lắng nghe, tìm hiểu nỗi đau, lượng giá nhu cầu, đảm bảo giải quyết những nhu cầu thể chất, không bắt buộc nói chuyện, cung cấp hay huy động công ty từ gia đình thích hơn hay những người đáng kể khác, khuyến khích nhưng không bắt buộc đóng góp, bảo vệ từ nguy hại thêm)

o Giả thuyết tính sẵn có của những nhân viên cộng đồng tình

nguyện/không tình nguyện, tổ chức những hỗ trợ mở rộng và tình cảm không xâm phạm trong cộng đồng bằng cách cung cấp, khi cần thiết, những cấp cứu về tâm lý Bởi vì những ảnh hưởng xấu có thể xảy ra, không nên tổ chức các dạng mục riêng lẻ mô tả tâm lý đẩy người dân đến việc chia sẻ những kinh nghiệm của họ vượt quá những gì họ chia sẻ

tự nhiên

o Nếu giai đoạn cấp tính đã qua, bắt đầu huấn luyện và giám sát nhân viênchăm sóc sk ban đầy và cộng tác viên

o

6.2.giai đoạn tái phụ hồi

 dựa trên những can thiệp xã hội, những hoạt động sau được đề xuất:

o tiếp tục những can thiệp xã hội tương đối đã được vạch ra trong mục 6.1

Trang 10

o tổ chức giáo dục mở rộng và giáo dục tâm thần giáo dục cộng đồng về các cơ sở chăm sóc tâm thần và lựa chọn các cơ sở này Tổ chức không sớm hơn 4 tuần sau giai đoạn khẩn cấp, giáo dục phải cẩn thận cho cộng đồng với nhiều trạng thái tâm thần khác nhau tránh sử dụng những thuậtngữ từ ngữ mang tính thóa mạ và thể hiện sự phân biệt về tâm thần

o khuyến khích cộng đồng sử dụng những phương pháp vượt qua khó khăn

đã có trước đó Thông tin giáo dục nên nhấn mạnh đến khía cạnh tích cực khi cộng đồng tự thân vận động vượt qua được khủng hỏang

o Theo thời gian, nếu nghèo đói vẫn tiếp diễn, khuyến khích mở đầu phát triển kinh tế các ví dụ về khởi nghiệp như (a) thẻ credit (b) các haọt động tạo thu nhập khi thị trường có vẻ như cung cấp một nguồn thu nhập ổn định

 Dựa trên những can thiệp tâm thần trong giai đọan hồi phục, cần thực hiện những họat động sau:

o Giáo dục các nhân viên hỗ trợ nhân đạo và các lãnh đạo cộng đồng (ví dụnhư trưởn làng, thầy giáo…) các kỹ năng chăm sóc tâm thần cơ bản ( giảitỏa tâm thần tức thời, hỗ trợ về tình cảm, cung cấp thông tin, cảm thông chia sẻ, nhận biết các vấn đề skktt chính) nhằm nâng cao nhận thức và

hỗ trợ cộng đồng và khuyến khích người dân tham gia csskbd khi cần thiết

o Huấn luyện và giám sát nhân viên phc về kiến thức cơ bản sktt và các kỹ năng (ví dụ như cung cấp thuốt chữa tâm thần thích hợp, giải quyết tâm thần tức thời, tham vấn hỗ trợ, làm việc với gia đình nạn nhân, ngăn ngừa tự tử, quản lý được những phàn nàn của bn về các dấu hiệu không gảii thích được của thuốc, vác vấn đề về sử dụng thuốc và các vấn đề liênquan) Thời khóa biểu tập huấn mẫu có thể tìm thấy trong WHO/UNHCR’s(1996) Mental Healthof Refugees. Đảm bảo bn sử dụng thuốc đều đặn

đặ biệt những người không dùng thuốc trong giai đoạn khẩn cấp

o Huấn luyện và giám sát cộng tác viên (nghỉa là nhân viên hỗ trợ, tham vấn viên) nhằm hỗ trợ nhân viên csskbd khi khối lượng công việc quá nhiều cộng tác viên có thể là tình nguyện viên, chuyên gia á y khoa, chuyên gia là tùy thuộc vào hòan cảnh Các công tác viên có thể được huấn luyện tòan phần hay chỉ một vài kỹ năng chính như:lượng giá nhận thức vấn đề của cá nhân, gia đình và nhóm, hỗ trợ tức thời tâm thần, cung cấp hỗ trợ tình cảm, tham vấn ngắn gọn, quản lý stress, tham vấn giải quyết vấn đề, kêu gọi các nguồn lực của gia đình và cộng đồng và tương tự

o Hợp tác với các thầy lang truyền thống nếu được việc hợp tác này có thểthự chiện trong một số hoàn cảnh

o Giúp hình thành các nhóm tự giúp đỡ dựa trên cộng đồng mục tiêu của

cá nhóm này là giải quyết vấn đề, động não nhằm tìm ra giải pháp hay tìm ra cách thức vượt khó hiệu quả hơn ( kể cả các cách truyền thống), tạo nên những hỗ trợ tình cảm tòan diện và đôi khi tạo dựng các khởi đầu của cộng đồng

Những can thiệp trên nên được tiến hành trong nỗ lực với những ưu tiên phát triển

hệ thống sktt liên tục:

o Thực hiện việc phát triển hay củng cố những kế hoạch linh động dành cho các chương trình sktt cấp quốc gia Mục đích lâu dài là nhằm giảm thiểu sự hiện diện của các tình trạng tâm thần, tăng cừơng các cơ sở csskbd và các bệnh viện chăm sóc sktt, tăng cường sự quan tâm chăm sóc của gia đình và cộng đồng dành cho nạn nhân mắc những rối lọan tâm thần nặng kéo dài

Ngày đăng: 25/03/2024, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w