1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học luyện từ và câu lớp 5 ở huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

100 6 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ NƯƠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 Ở HUYỆN SƠN DƯƠNG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ NƯƠNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 Ở HUYỆN SƠN DƯƠNG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ NƯƠNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 Ở HUYỆN SƠN DƯƠNG TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Ngân TS Lê Thị Lệ Thủy THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học Luyện từ và câu lớp 5 ở huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu đảm bảo sự trung thực, những kết luận khoa học được trình bày trong luận văn chưa được công bố ở bất kì công trình nào khác Thái Nguyên, tháng 6 năm 2023 Tác giả luận văn Lý Thị Nương i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Ngọc Ngân; TS Lê Thị Lệ Thủy, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp tôi hoàn thành luận văn này Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, giảng viên Bộ phận Sau Đại học, Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các thầy cô của Khoa Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện để tôi được học tập, nghiên cứu tại trường và khoa Xin cảm ơn gia đình, cơ quan và đồng nghiệp đã luôn động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành được khóa học trong suốt thời gian vừa qua Trân trọng! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2023 Tác giả luận văn Lý Thị Nương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Lịch sử vấn đề 3 3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 8 4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 8 5 Phương pháp nghiên cứu 9 6 Giả thuyết khoa học 10 7 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Mô hình lớp học đảo ngược 11 1.1.2 Phân môn Luyện từ và câu 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của HS lớp 5 23 1.2.2 Thực trạng dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 5 ở huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 25 Tiểu kết chương 1 29 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHO HỌC SINH LỚP 5 Ở HUYỆN SƠN DƯƠNG TỈNH TUYÊN QUANG 30 2.1 Nguyên tắc xây dựng bài dạy Luyện từ và câu lớp 5 theo mô hình lớp học đảo ngược ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 30 iii 2.1.1 Tuân thủ các yêu cầu về phương pháp dạy học môn Tiếng Việt nói chung cho học sinh lớp 5 30 2.1.2 Đảm bảo mục tiêu dạy học 30 2.1.3 Phát huy tính tích cực của người học 31 2.1.4 Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh 31 2.1.5 Tích hợp được đa phương tiện trong dạy học 31 2.2 Quy trình tổ chức dạy học Luyện từ và câu lớp 5 theo mô hình lớp học đảo ngược ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 32 2.3 Tổ chức dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5 cho học sinh huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 44 2.4 Một số yêu cầu khi áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong tổ chức dạy học Luyện từ và câu lớp 5 ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 44 2.5 Thiết kế một số kế hoạch dạy học trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5 theo mô hình lớp học đảo ngược 45 2.6 Dự kiến phương án kiểm tra đánh giá cho lớp học đảo ngược trong dạy học Luyện từ và câu lớp 5 ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 53 Tiểu kết chương 2 57 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm 58 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 58 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 59 3.3 Quy trình thực nghiệm 59 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 59 3.3.2 Chọn trường thực nghiệm 60 3.3.3 Chọn lớp thực nghiệm 60 3.3.4 Chọn giáo viên thực nghiệm 61 3.3.5 Phương pháp thực nghiệm 61 iv 3.3.6 Tổ chức thực nghiệm 62 3.4 Kết quả thực nghiệm 62 3.4.1 Bài thực nghiệm số 1 62 3.4.2 Bài thực nghiệm số 2 64 3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm 66 3.5.1 Kết quả về mặt định tính 66 3.5.2 Kết quả về mặt định lượng 67 3.5.3 Kết quả chung về thực nghiệm 67 Tiểu kết chương 3 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 DH DH 3 ĐC Đối chứng 4 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 5 GDPT Giáo dục phổ thông 6 GV Giáo viên 7 HS Học sinh 8 LHĐN Lớp học đảo ngược 9 SGK Sách giáo khoa 10 TN Thực nghiệm iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng Bảng 1.1 So sánh mô hình lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược 17 Bảng 3.1 Danh mục các bài dạy thực nghiệm 59 Bảng 3.2 Danh sách các lớp tham gia thực nghiệm 60 Bảng 3.3 Danh sách giáo viên văn hóa dạy thực nghiệm 61 Bảng 3.4 Kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 1 63 Bảng 3.5 Tỉ lệ xếp loại kết quả bài kiểm tra thực nghiệm số 1 63 Bảng 3.6 Kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 2 65 Bảng 3.7 Tỉ lệ xếp loại kết quả bài kiểm tra thực nghiệm số 2 65 Hình Các mức độ của hoạt động trong lớp học truyền thống và LHĐN 16 Hình 1.1 Các mức độ nhận thức và năng lực tư duy trong LHĐN 19 Hình 1.2 Biểu đồ tỉ lệ xếp loại kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 1 của Hình 3.1 lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 64 Biểu đồ tỉ lệ xếp loại kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 1 của Hình 3.2 lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 66 v MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ định hướng đổi mới phương pháp DH ở trường phổ thông Đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT không những là đòi hỏi tất yếu của thời đại mà còn là nhu cầu tự thân của nền giáo dục Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế [1] Nghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW đã xác định đổi mới căn bản toàn diện về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị và đánh giá chất lượng giáo dục Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 28/11/2014, Quốc hội khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, SGK GDPT [10] Trong định hướng đổi mới đó, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo tiếp tục đổi mới phương pháp DH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học và vận dụng kiến thức, kỹ năng của HS (Theo công văn số 3535/BGDĐT - GDTrH ngày 27/05/2013 về áp dụng phương pháp “Bàn tay năn bột” và các phương pháp DH tích cực khác) [2] Đổi mới đánh giá giờ dạy GV cũng được thay đổi, đẩy mạnh việc vận dụng DH giải quyết vấn đề, DH theo dự án,…, tích cực ứng dụng CNTT phù hợp với nội dung bài học [3] Trong Chương trình GDPT tổng thể, mục tiêu chung của các môn học là góp phần hình thành và phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên môn 1.2 Xuất phát từ ưu điểm của mô hình lớp học đảo ngược LHĐN nói về sự đảo chiều của phương pháp giảng dạy truyền thống, là nơi mà HS có sự tiếp xúc đầu tiên với các tài liệu mới bên ngoài lớp học, thường là qua các bài đọc hoặc video bài giảng, sau đó thời gian trên lớp sẽ được sử dụng để giải quyết vấn đề khó hơn là lĩnh hội kiến thức thông qua các chiến lược như giải quyết vấn đề, thảo luận hoặc tranh luận Bản chất giờ học 1

Ngày đăng: 23/03/2024, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w