1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)

149 342 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (LV thạc sĩ)

Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MINH TUÂN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MINH TUÂN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THÙY LINH THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nguồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ công trình khác Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Minh Tuân i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu suốt khóa học Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô nhà trường truyền thụ cho vốn kiến thức vô quý báu để hoàn thành tốt đề tài làm giàu thêm hành trang kiến thức đường nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thành kính tới TS Lê Thùy Linh tận tình bảo, hướng dẫn động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, thầy cô giáo chủ nhiệm, BCH Đoàn niên trường học tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Minh Tuân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH THPT QUA HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm công cụ 11 1.2.1 Giá trị giá trị sống 11 1.2.2 Giáo dục giáo dục giá trị sống 16 1.2.3 Hoạt động tập thể 19 1.2.4 Giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động tập thể 22 1.3 Một số vấn đề lý luận giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT 23 1.3.1 Hệ thống giá trị sống 23 iii 1.3.2 Mục tiêu cần thiết phải giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT 24 1.3.3.Nội dung giáo dục giá trị sống cần thiết cho học sinh THPT 25 1.4 Giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua hoạt động tập thể 26 1.4.1 Vị trí, vai trò giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động tập thể trường THPT 26 1.4.2 Mục tiêu giáo dục giá trị sống cho HS THPT thông qua hoạt động tập thể 26 1.4.3 Nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động tập thể 27 1.4.4 Phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động tập thể 29 1.4.5 Các hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động tập thể 32 1.4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động tập thể 34 Kết luận chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH THPT Ở HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 37 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội giáo dục THPT huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 37 2.1.1 Về đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, dân số 37 2.1.2 Về đặc điểm trường THPT huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 38 2.1.3 Đặc điểm giáo viên huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 38 2.1.4 Đặc điểm học sinh THPT huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 38 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng giáo dục giá trị sống cho HS THPT huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang thông qua hoạt động tập thể 40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 iv 2.2.2 Nội dung khảo sát 40 2.2.3 Đối tượng khảo sát 41 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết khảo sát 41 2.3 Kết khảo sát thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang thông qua hoạt động tập thể 42 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh giá trị sống giáo dục giá trị sống 42 2.3.2 Thực trạng mức độ hiệu sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục giá trị sống cho học sinh 48 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục giá trị sống qua hoạt động tập thể cho học sinh THPT huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 65 2.4 Đánh giá chung thực trạng giáo dục giá trị sống cho HS THPT huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang thông qua hoạt động tập thể 69 2.4.1 Đánh giá nhận thức 69 2.4.2 Đánh giá nội dung, hình thức tổ chức giáo dục giá trị sống 69 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng 70 Kết luận chương 71 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Ở HUYỆN SƠN DƯƠNG TỈNH TUYÊN QUANG 72 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm phù hợp với nội dung chương trình, đặc điểm văn hóa địa phương với đối tượng hoạt động tập thể 72 3.1.3 Đảm bảo thống vai trò tổ chức, điều khiển GV với vai trò trung tâm, phát huy tính tự giác, tính tích cực hoạt động HS 73 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phối hợp lực lượng nhà trường 73 v 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, thường xuyên, liên tục hoạt động tập thể 74 3.2 Biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 74 3.2.1 Tuyên truyền tầm quan trọng ý nghĩa việc giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua hoạt động tập thể 74 3.2.2 Xây dựng tổ chức thực quy trình phối hợp hình thức giáo dục giá trị sống hoạt động tập thể có ưu 76 3.2.3 Giáo dục giá trị sống hoạt động tổ chức Đoàn niên trường học 82 3.2.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí để tổ chức hoạt động tập thể có giáo dục giá trị sống cho học sinh 84 3.2.5 Giáo dục giá trị sống hoạt động trải nghiệm sáng tạo 86 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 88 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi, tính hiệu biện pháp 88 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 88 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 88 3.3.3 Đối tượng tiến hành khảo nghiệm 89 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 89 3.3.5 Kết khảo nghiệm 89 3.4 Thực nghiệm biện pháp quy trình giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động tập thể chủ điểm 95 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 95 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 95 3.4.3 Đối tượng tiến hành thực nghiệm 96 3.4.4 Phương pháp thực nghiệm 96 3.4.5 Hình thức thực nghiệm 96 3.4.6 Tiến hành thực nghiệm 96 vi Kết luận chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 103 1.1 Về lý luận 103 1.2 Về thực trạng 103 1.3 Đề xuất biện pháp 103 Khuyến nghị 104 2.1 Với UBND tỉnh Tuyên Quang 104 2.2 Với Sở GD & ĐT Tuyên Quang 104 2.3 Đối với tỉnh đoàn Tuyên Quang 104 2.4 Đối với UBND huyện Sơn Dương 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHẦN PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GTS : Giá trị sống GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông TNCS : Thanh niên cộng sản UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa quốc tế UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc iv PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN SAU KHI THỰC NGHIỆM TỔ CHỨC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Nội dung hoạt động: “Tôn sư trọng đạo” Sau hoàn thành thực nghiệm, mong thầy (cô) giúp đỡ cách vui lòng đánh dấu “+” vào ô phù hợp với ý kiến thầy cô Câu 1: Các thầy (cô) đánh hoạt động hôm Các tiêu chí chung Mục tiêu Nội dung Phương pháp Các tiêu chí cụ thể Thể mục tiêu giáo dục giá trị sống hoạt động tập thể theo chủ đề Đảm bảo nội dung giá trị sống nội dung hoạt động tập thể Nội dung giá trị sống mở rộng, phong phú, có liên hệ với thực tiễn cụ thể hành động Ví dụ, tình huống, vấn đề đặt hợp lý, phù hợp điển hình, thể nội dung, mục tiêu học đề Nội dung giảng dạy theo quy trình, đảm bảo cung bậc cảm xúc Bài giảng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, phù hợp với trình độ nhận thức HS Vận dụng linh hoạt phương pháp hoạt động, đảm bảo khắc sâu kiến thức phát triển tư cho HS Phương pháp tổ chức GV phát huy tính tích cực, chủ động hứng thú học tập HS trình hoạt động để chiếm lĩnh giá trị sống cần thiết Phương pháp giáo dục giá trị sống hoạt động tạo tảng phát huy khả rèn luyện kỹ sống cho học sinh Đồng ý Có Không Ghi Các tiêu chí chung Các tiêu chí cụ thể Đồng ý Có Không Ghi Hình thức tổ chức hoạt động GV theo phương pháp thiết kế quy trình có lồng ghép giáo dục giá trị sống, sinh động, hấp dẫn Hoạt động điều khiển giá viên Hình thức tổ chức cách khoa học, logic chặt chẽ, thực đầy đủ bước hoạt động tổ chức Cách thức tổ chức hoạt động người tổ chức phù hợp với mục tiêu chung đề Phân bổ thời gian hợp lý Phương pháp kiểm tra, đánh giá có đổi (trắc nghiệm tự luận), phù hợp với nội dung mục tiêu hoạt động Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá mức độ tư lực vận dụng Kiểm tra, học sinh đánh giá Phương pháp kiểm tra, đánh giá diễn tự nhiên, tạo hứng thú động lực học tập cho HS Nội dung kiểm tra thể hành động biểu nội dung giá trị sống Câu 2: Để việc lồng ghép giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua hoạt động tập thể đạt hiệu tốt ứng dụng rộng rãi trường học, thầy (cô) có đề xuất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! PHỤ LỤC MÔ TẢ TIÊU CHÍ VÀ THANG ĐO ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA Câu 1: Thái độ sống điều có ý nghĩa quan trọng, biết cách thay đổi suy nghĩ cho phù hợp với hoàn cảnh, bạn thay đổi sống bạn theo hướng tự chủ, kiểm soát đó, bạn hạnh phúc người khác Phân tích từ câu hỏi cho thấy rằng, thái độ sống tích cực kỹ sống quan trọng đời người, chí bạn chết thiếu điều Đáp án : A Thể học sinh có thái độ tiêu cực với thân B Thể thái độ thiếu trách nhiệm C Thể thái độ tích cực có ý nghĩa D Thể thái độ thiếu tự tin Đáp án C xác, đáp án B không tốt, đáp án A,D điều chỉnh theo hướng tích cực Câu 2: Cảm xúc hay xúc cảm hình thức trải nghiệm người thái độ vật, tượng thực khách quan, với người khác với thân Sự hình thành cảm xúc một điều kiện tất yếu phát triển người nhân cách Cảm xúc có nhiều loại: cảm xúc đạo đức, cảm xúc thẩm mỹ, cảm xúc trí tuệ Một đặc trưng cảm xúc có tính đối cực: yêu ghét, ưa thích không ưa thích, xúc động dửng dưng Với câu hỏi: Bạn làm bị thầy cô giáo hay bố mẹ trách mắng? Thì đáp án A, B dửng dưng vô cảm, C xúc cảm tiêu cực, D cảm xúc tích cực Đáp án C gần Câu 3: Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật tượng có liên quan tới nhu cầu động họ Tình cảm cấp thấp: Là tình cảm liên quan đến thõa mãn nhu cầu sinh vật thể (Như nhu cầu mặt sinh học ) Tình cảm cấp cao tình cảm liên quan đến thoã mãn nhu cầu mang tính chất xã hội nói lên thái độ người đối vơí mặt khác đời sống xã hội Tình cảm cấp cao gồm: Tình cảm đạo đức, Tình cảm trí tuệ, Tình cảm thẩm mỹ, Tình cảm hoạt động.Tình cảm hoạt động thể thái độ người đối tượng định liên quan đến thoã mãn hay không thoã mãn nhu cầu thực hoạt động, Tình cảm mang tính chất giới quan: tinh thần yêu nước, tinh thần quốc tế Đặc trưng: +Tính nhận thức: nhận thức đối tượng nguyên nhân gây tâm lý, biểu tình cảm qua yếu tố: nhận thức, rung động, xúc cảm,… +Tính xã hội: thực chức xã hội +Khái quát, tổng hợp, động hình hóa xúc cảm +Ổn định bền vững khó hình thành khó +Chân thực xác nội tâm người +Đối cực, tính chất mặt đối lập tình cảm Chưa cần phải làm cho người thầy người cô dạy dỗ cho ta mà cần biết nhớ đến thầy cô tôn trọng, biểu tôn sư trọng đạo Đó tình cảm người dành cho người cha người mẹ thứ Với câu hỏi: Theo em hành vi biểu tình cảm dành cho thầy cô giáo? Thì đáp án A dừng xúc cảm, B tình cảm không bền vững, C mang tính bắt buộc, trách nhiệm, nghĩa vụ Còn D tình cảm bền vững cấp cao Đáp án A dễ phát triển Câu 4: Đây hành vi đời thường thể tình cảm, tôn trọng với thầy cô giáo Tuy nhiên hành vi mang chất khác thể tính đắn, chuẩn mực khác Với sâu hỏi: Hành vi sau thể truyền thống “Tôn sư trọng đạo”? Đáp án: C Hành vi có giá trị D Hành vi gần A B Hành vi chưa chuẩn giá trị PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ THANG ĐIỂM Mức độ hình thành giá trị sống học sinh THPT thông qua hoạt động tập thể huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Mức độ Nội dung tiêu chí Yêu cầu: Tập trung lắng nghe, vỗ tay theo yêu cầu, xử lý nhu cầu thể cách có trật tự Một người vi phạm lần Thái độ Gây ồn ào, hành vi vỗ tay nhanh, hình thức, lại ảnh hưởng đến người khác Có vi phạm ảnh hưởng đến chương trình phải nhắc nhở Yêu cầu: Biểu nét mặt theo chủ đề nội dung hát, có hành động khen, bình luận sau tiết mục biểu diễn Xúc cảm Học sinh dửng dưng, không bộc lộ tâm trạng Mất trật tự không lắng nghe Không có hành động khen, bình luận sau tiết mục Yêu cầu: Học sinh thể truyền cảm hát, người nghe xúc động, trầm lắng, nuối tiếc sau tiết mục biểu diễn Học sinh biểu diễn qua loa, người nghe không tập trung Tình Người hát mặc trang phục không phù hợp, người cảm nghe bình luận nhiều thẩm mỹ sau biểu diễn Các tiết mục người biểu diến không với chủ đề, học sinh làm nhiều việc riêng Yêu cầu: Học sinh nuối tiếc xem chương trình, có hành vi thực hiện, làm theo chủ đề chương trình Học sinh vội vàng bỏ gần hết chương trình Hành vi Thực chưa tốt yêu cầu chương trình mang lại Có hành vi vi phạm nghiêm trọng thông điệp mà chương trình yêu cầu Đánh giá Điểm Điểm yêu cầu đánh giá + 10 -2 -5 - 10 +10 -2 -5 -10 +20 -5 -10 -20 + 30 -5 -10 -30 Tổng điểm hướng dẫn đánh giá Mức 1: (30-45): Sự hình thành giá trị sống qua hoạt động mức trung bình, Còn phải xem lại nội dung, khâu tổ chức, nguồn lực tham gia thông điệp chương trình giá trị sống định hướng cho học sinh hành động sau Mức 2: (45-60): Sự hình thành giá trị sống mức độ khá, nên định hướng lại thông điệp nhằm mang lại hiệu hành vi học sinh Mức (60-80): Sự hình thành giá trị sống mức độ tốt, cần trì tôn vinh hành động đẹp mà thông điệp chương trình mang lại cho học sinh PHỤ LỤC 10 KỊCH BẢN THỰC HIỆN QUY TRÌNH GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG QUA HOẠT ĐỘNG VƠI CHỦ ĐỀ “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” Các bước Nội dung Thời gian Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, mục đích ý nghĩa chương trình Kính thưa Quý vị đại biểu Kính thưa thầy giáo, cô giáo Cùng toàn thể em học sinh yêu quý! Lời cho phép xin gửi tới quý vị đại biểu, vị khách quý, thầy cô giáo toàn thể em học sinh lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng nhất! Từ xa xưa nhân dân ta có câu: “Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy” Từ xưa truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc ta Vấn đề hôm thể thành câu ca dao, tục ngữ nghề dạy học Tôn vinh nghề dạy học quý trọng thầy cô giáo vốn nghĩa cử cao đẹp nhân dân ta Phát huy truyền thống tốt đẹp đó, Đảng Nhà nước ta định lấy ngày 20-11 năm ngày Nhà giáo Việt Nam nhằm tôn vinh nghề dạy học ghi nhớ công lao thầy cô giáo, người cống hiến tất sức lực tâm huyết cho nghiệp trồng người Thầy cô người cha, người mẹ thứ hai Thầy cô nâng đỡ ta từ thơ bé, dạy dỗ ta lúc trưởng thành Công lao to lớn thật cao Sự hiểu biết nhận thức có ngày hôm nay, thầy cô chăm bón, vun đắp lòng yêu thương nhất, trìu mến Chính thầy cô chắp cánh cho ước mơ bay cao, cung cấp hành trang kiến thức cho bước vào đời giúp 15 phút Các bước Nội dung thành công đường học vấn Hôm nay, hoà không khí tưng bừng nước chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Trường THPT…… long trọng tổ chức Hoạt động tập thể kỷ niệm 33 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 - 20/11/2015 nhằm bày tỏ lòng biết ơn đến người cha, người mẹ thứ dạy dỗ nên người để ghi nhớ, lưu giữ thể giá trị sống yêu thương, tôn trọng - giá trị cao đẹp, cốt lõi dân tộc ta Tới dự với buổi sinh hoạt hôm nay, xin trân trọng giới thiệu đón tiếp diện của: - Hội cha mẹ học sinh: - Về phía nhà trường trân trọng giới thiêu có mặt của:………………………………………………… … cán giáo viên, nhân viên nhà trường … em học sinh trường THPT……………… có mặt buổi lễ trọng đại Xin quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo tất em học sinh cho tràng vỗ tay thật lớn để chúc mừng có mặt quý vị buổi sinh hoạt hôm Mở đầu chương trình mời quý vị đại biểu, thầy cô giáo em học sinh nghe tâm tư bạn ….lớp……………thể qua ca khúc ‘‘Nhớ ơn thầy cô’’ (Nhạc lời: ……) Tiếp theo chương trình mời quý vị đại biểu, vị khách quý, thầy cô giáo em học sinh cảm nhận tình yêu thương người thầy với hệ học sinh qua thơ: ‘‘Người lái đò’’ Một đời người - dòng sông Mấy làm kẻ đứng trông bến bờ, Thời gian Các bước Nội dung Thời gian "Muốn qua sông phải lụy đò" Đường đời muôn bước cậy nhờ người đưa Tháng năm dầu dãi nắng mưa, Con đò trí thức thầy đưa bao người Qua sông gửi lại nụ cười Tình yêu xin tặng người thầy kính thương Con đò mộc - mái đầu sương Mãi theo ta khắp muôn phương vạn ngày, Khúc sông Thầy đưa tiếp đò đầy qua sông Có thể nói “Tôn sư trọng đạo” truyền thống sáng ngời đạo lý tốt đẹp dân tộc ta Các thầy cô giáo hạt nhân quan trọng nghiệp trồng người Mỗi năm học đến lại gieo vào lòng thầy cô giáo niềm vui với nỗi niềm trăn trở không lo âu Nhưng đến ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 thầy cô giáo lại thấy lòng sống động niềm vui, vinh dự tự hào học trò qua hệ thăm hỏi, chúc mừng với lòng thành kính thể tình yêu Ta thương, kính trọng khuôn mặt rạng rỡ đầy nghĩa tình thầy trò Thầy trò mà không ngừng tự học, tự đào đâu tạo, nâng cao trình độ tình cảm nghề nghiệp hết lòng yêu thương học sinh, phấn đấu dạy thật tốt Chính thầy cô giáo người chèo lái thuyền đưa học sinh cập bến bến bờ tri thức Còn học sinh thầy nỗ lực học thật tốt, hoạt động tốt để đáp lại tình cảm, tình yêu thương kính trọng với thầy cô giáo, em có đồng ý không Hôm thể tình cảm qua trò chơi trò chơi vận động xem thể Chúng ta có câu hỏi với câu có đáp án A, B, C, D 10 phút Các bước Nội dung Chúng ta chơi cách người dẫn chương trình sau đọc câu hỏi đọc đáp án Nếu em gật đầu, sai xua tay phải phân vân giơ tay Phần trả lời sai mời lên sân khấu để phạt ! Chúng ta sẵn sàng chưa ? (tổ chức thi thử trước thi thật) Mỗi sáng, vừa tỉnh giấc, suy nghĩ bạn gì? A “Thật khổ thân tôi, phải lê khỏi giường để học” B “Lại ngày bắt đầu với tôi” C “Thật tuyệt vời! Hôm ngày mới, có biết hội để làm điều tốt đẹp!” D “Không biết hôm có xảy đến với không” Bạn làm bị thầy cô giáo hay bố mẹ trách mắng? A Mặc kệ quen B Coi không nghe thấy C Tức giận tìm cách phản kháng D Bình tĩnh, thư giãn, kiềm chế định làm Theo em hành vi biểu tình cảm dành cho thầy cô giáo? A Vui cô giáo khen buồn bị cô giáo trách phạt B Lần chia tay thầy cô giáo thực tập lớp khóc C “Tôn sư trọng đạo” nghĩa vụ học sinh với thầy cô giáo D Sau dù có đâu nhớ lớp, nhớ trường, nhớ thầy cô giáo Hành vi sau thể truyền thống “Tôn sư trọng đạo”? A Tặng thầy cô giáo quà đắt tiền B Gọi thầy giáo “Bố”, Cô giáo cô giáo “mẹ” C Lưu lại ký ức hình ảnh thầy cô giáo mà Thời gian Các bước Nội dung Thời gian em yêu quý D Khi làm việc suy nghĩ tới điều học (Phần trả lời đến có 10 học sinh trả lời sai chưa dừng lại) Kính thưa Quý vị đại biểu Kính thưa thầy giáo, cô giáo Cùng toàn thể em học sinh yêu quý! Có thể thấy học sinh thể tình cảm rõ qua câu hỏi thể kiến thức thái độ, xúc cảm, tình cảm hành vi ứng xử tốt đẹp với thầy cô giáo Chỉ có số em muốn thể nhiều tình cảm Sau xin mời em bốc thăm thứ tự chia thành đội Mời em bầu nhóm trưởng vị trí ngồi, xem phần chương trình viết cảm nghĩ của nhóm biểu tình yêu, kính trọng với thầy cô giáo Thầy cô giáo người mang đến cho em kiến thức, chắp cánh cho em ước mơ bay cao, bay xa, cho em hành trang tri thức vào đời trở thành người hữu ích cho xã hội Sau em lớn lên, đôi chân dù có xa đến đâu bỏ quên ký ức lòng biết ơn người thầy, người cô Ta tận tình dạy bảo em! Tiếp theo chương trình xin trân làm trọng giới thiệu kính mời thầy………………….lên giao lưu với thầy trò trường THPT…… - Câu hỏi cho thầy cô giáo: Cảm nghĩ thầy cô không khí vui tươi đầm ấm ngày 20-11 hôm nay? - Thầy cô có cảm nhận tình cảm học sinh ngày nay? - Trong thời gian dạy học kỷ niệm học sinh mà thầy 20 phút Các bước Nội dung cô nhớ ? - Học sinh giao lưu với thầy cô giáo Cuối đại diện nhà trường tặng hoa quà lưu niệm Để thể tình cảm thầy cô giáo ngày vui hôm nay, lắng nghe em: - học sinh lớp 11B - lên bày tỏ tình cảm với thầy cô giáo Xin mời em Học sinh lên đọc cảm nghĩ xoay quanh tình yêu thương, kính trọng với thầy cô giáo tổ chức tặng hoa thầy cô PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA HỌC SINH Kính thưa thầy cô giáo quý vị đại biểu! …"Công cha, áo mẹ, chữ thầy"! Có thể nói, chúng em từ sinh lớn lên dạy dỗ cha, tình thương yêu mẹ thầy cô giáo chắp cho đôi cánh ước mơ Không có ngôn từ diễn tả hết công lao to lớn trời biển thầy cô chắn rằng, dù có suốt đời này, chúng em đền đáp ơn nghĩa Tất điều học sinh chúng em khắc sâu lòng ngàn sau Hôm nay, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, em xin đại diện cho toàn thể học sinh trường THPT Sơn Nam bày tỏ suy nghĩ, tình cảm tuổi học trò xin dâng lên thầy cô giáo hoa tươi thắm với tri ân chân thành từ đáy lòng sâu thẳm Kính thưa thầy cô giáo quý vị đại biểu! Cổ nhân thường nói: “Không thầy đố mày làm nên” Lời dạy không sai chút Từ ngày đầu cắp sách đến trường với bước chân ngập ngừng e sợ, chúng em cảm nhận ân cần trìu mến, che chở Thời gian Các bước Nội dung nâng niu thầy cô Dưới mái trường thân thương này, chúng em khám phá giới diệu kì với tất lòng say mê Thầy cô mở cho chúng em điều lạ kì thú Bằng tâm huyết lòng yêu thương, thầy cô giảng giải cho chúng em bao điều hay lẽ phải, giúp chúng em tiếp cận lĩnh hội tri thức, khơi dậy chúng em khát vọng khôn cùng, thầy cô gần gũi với chúng em, đối xử với chúng em tất lòng Trước mắt học sinh, viên phấn trắng bảng đen chữ “tâm” đức độ người thầy Những ấn tượng tốt đẹp theo chúng em Trong dạy bảo, chăm sóc thầy cô, chúng em trưởng thành qua ngày tháng Chúng em hân hoan tiếng cười rộn rã với bạn bè thân yêu, hạnh phúc ánh mắt dịu dàng lời nói ngào ấm áp thầy cô Mỗi ngày đến trường với chúng em thật niềm vui Thầy cô ơi! Chúng em hình dung vào ngày hè oi ả hay đêm đông rét buốt, tiếng rả côn trùng, thầy cô miệt mài bên trang giáo án, tìm phương pháp thích hợp để dạy cho chúng em học làm người Và chúng em hiểu, tâm hồn non nớt, thơ ngây tờ giấy trắng với vụng dại trẻ, chúng em nhiều lần mang đến cho thầy cô bao nỗi muộn phiền, bao lần thầy cô tha thứ cho chúng em bao dung tình thương cháy bỏng Các thầy cô kĩ sư tâm hồn, người chèo đò đời âm thầm lặng lẽ đường đời muôn vạn nẻo Từ đò ấy, mai này, chúng em muôn nơi, mang theo hành trang mà thầy cô dày công vun đắp gửi gắm niềm tin yêu, hy vọng Trong hành trang ấy, chúng em mang theo ngày tháng không quên với đầy ắp kỉ Thời gian Các bước Nội dung Thời gian niệm dấu yêu mái trường THPT Sơn Nam Chúng em hiểu rằng, thầy cô dõi theo chúng em giây, phút Đó sức mạnh, chỗ dựa, niềm tin cho chúng em vững bước tới chân trời Để rồi, lúc nhọc nhằn hay gặp thử thách gian lao, sức mạnh giúp chúng em cứng cáp vượt qua Thầy cô ơi! Trong giây phút đây, niềm xúc động dâng trào chúng em Dù chúng em có nói nói hết biết ơn mà lớp lớp hệ học sinh dành cho thầy cô Hôm ngày mai nữa, chúng em nguyện cố gắng hết mình, nỗ lực học tập rèn luyện nhân cách để đáp lại phần mà thầy cô ngày đêm trông đợi Chúng em xin dâng tặng thầy cô điểm 9, điểm 10 hoa xinh xắn lời cảm ơn sâu sắc Thầy cô mãi đuốc soi đường, dẫn bước trái tim chúng em Đúng tình cảm em học sinh ngày mang lại giây phút xúc động tự hào Xin cám ơn tình cảm cao quý em, chúc em học giỏi chăm ngoan Và sau muốn dành lại sân chơi cho em Hãy hành động hoạt động Sự hoạt động em thể quà rát lớn có nghĩa với thầy cô giáo hôm Nào em trở lại sân khấu Mở đầu phần cảm nhận đội chơi Hai đội có 01 phút chuẩn bị phút trình bày cảm nhận em sau chứng kiến buổi lễ với thể tình yêu thương, kính trọng với thầy cô giáo Phần thi ứng xử tình huống: Hai đội bốc thăm nghe, xem tình có bỏ lửng phần kết Nhiệm vụ hai đội 20 phút Các bước Nội dung vận dụng kiến thức lĩnh hội ngày hôm để xử lý tình Đội xử lý gần với tình gốc giành phần thắng Thời gian suy nghĩa trả lời phút Phần thi tài nhóm nhóm thống thực Hai đội thể tập thể tài đội để sử dụng phút cách có ý nghĩa Đội thể nhiều khán giả ủng hộ giành phần thắng Kết thúc phần thi tuyên bố trao giải kết thúc Như hôm ôn lại truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Điều đọng lại chương trình hôm học nhiều giá trị sống hữu ích từ thầy cô giáo giá trị yêu thương, tôn trọng cốt lõi Chúng mong rằng: Mỗi thầy cô giáo em học sinh ngồi phải cố gắng, sức vươn lên công tác học tập; Bồi dưỡng rèn luyện nhằm đạt kết cao dạy học Thay mặt nhà trường, xin chúc quý vị đại biểu mạnh khỏe, thành công nghiệp sống Thời gian ... Biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên quang thông qua hoạt động tập thể Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA... trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang thông qua hoạt động tập thể 42 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh giá trị sống giáo dục giá trị. .. giáo dục giá trị sống cho học sinh Trung học phổ thông thông qua hoạt động tập thể - Chương 2: Thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang thông qua hoạt

Ngày đăng: 20/03/2017, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Diane Tillman (2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, biên dịch Đỗ Ngọc Khánh, Ph.D. Thanh Tùng - Minh Tươi, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị sống cho tuổi trẻ
Tác giả: Diane Tillman
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2009
5. Đinh Đoàn (2009), Giá trị sống - Nền tảng của kỹ năng sống. Báo Dinhdoan.net 6. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam,NXB Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Đinh Đoàn (2009), Giá trị sống - Nền tảng của kỹ năng sống. Báo Dinhdoan.net 6. Trần Văn Giàu
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1993
8. Phạm Minh Hạc (2010), “Giá trị học, cơ sở lý luận góp phần đúc kết xây dựng giá trị chung của người Việt Nam thời nay”, NXB - Giáo dục Việt Nam - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị học, cơ sở lý luận góp phần đúc kết xây dựng giá trị chung của người Việt Nam thời nay
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB - Giáo dục Việt Nam - Hà Nội
Năm: 2010
15. Phạm Thị Nga (2014) “ Kế thừa và phát huy các tư tưởng giáo dục giá trị sống từ truyền thống đến hiện đại”,Tạp chí Quản lý giáo dục (58) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế thừa và phát huy các tư tưởng giáo dục giá trị sống từ truyền thống đến hiện đại”,"Tạp chí Quản lý giáo dục
17. Lê Đức Phúc (1992), "Giá trị, định hướng giá trị", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị, định hướng giá trị
Tác giả: Lê Đức Phúc
Năm: 1992
26. Trần Trọng Thủy (1993), "Giá trị, định hướng giá trị và nhân cách". Tạp chí nghiên cứu giáo dục - Số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị, định hướng giá trị và nhân cách
Tác giả: Trần Trọng Thủy
Năm: 1993
29. Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội
Tác giả: Huỳnh Khái Vinh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
1. Đào Thanh Âm (2004), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục Khác
2. Bộ GD & Đt (2015), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
4. Đại tạng kinh Việt Nam (1992), Trung Bộ I, kinh Ví dụ tấm vải [lược trích], Viện nghiên cứu phật học Việt Nam ấn hành Khác
7. Phạm Minh Hạc (1994), “Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới (NXB - Giáo dục Việt Nam - Hà Nội). KX-07 Khác
9. Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên (2011), Định hướng giá trị con người Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
10. Lương Đình Hải (2015), Xây dựng hệ giá trị Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, vass.gov.vn Khác
11. Nguyễn Công Khanh (2013), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
12. Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch và giới thiệu) (1995) - Luận Ngữ - NXB Văn học Khác
13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh, Trần Văn Tính, Vũ Phương Liên (2010), Giáo dục Giá trị sống và Kỹ năng sống cho học sinh THPT- NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
16. Phạm Thị Nga, Thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở/- Tạp chí Quản lý giáo dục - Số 74 Khác
18. Nguyễn Thị Phượng (2015) Giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT Hiện nay trong môn giáo dục công dân, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học sư phạm Hà Nội Khác
19. Nguyễn Dục Quang (2014), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên các dành cho Giáo viên THPT. Module 41: Tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh THPT Khác
20. Nguyễn Thúy Quỳnh (2010), Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học cơ sở, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Nghiên cứu, giảng dạy và ứng dụng tâm lí học - giáo dục học trong thời kì hội nhập quốc tế, Trường ĐHSP Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w