1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về bảo tồn di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

4CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN .... Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước đối với

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG THỊ PHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG THỊ PHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.31.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Chí Thiện THÁI NGUYÊN - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi và không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học của tác giả khác Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2023 Tác giả luận văn Hoàng Thị Phương ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, học viên đã nhận được sự giúp đỡ và được tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân và tập thể Trước hết em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Chí Thiện - người hướng dẫn Khoa học đã tận tình giúp đỡ em về kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trong suốt thời gian em thực hiện Luận văn này Em xin chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp và hướng dẫn của các Thầy, Cô giáo trường Đại Học kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại Học Thái Nguyên trong suốt thời gian học tập Em xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo cùng các đồng nghiệp trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có số liệu thực hiện luận văn này Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhưng luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy, cô giáo và tất cả bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng năm 2023 Học viên Hoàng Thị Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5 Kết cấu của luận văn .4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 5 1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước đối với bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn cấp huyện 5 1.1.1 Di tích lịch sử - văn hoá 5 1.1.2 Bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá .7 1.1.3 Khái niệm, mục tiêu quản lý nhà nước về bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá 9 1.1.4 Nội dung quản lý nhà nước đối với bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá 10 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đối với bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước về bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá của một số huyện trong nước 20 1.2.2 Bài học rút ra cho chính quyền huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 23 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 24 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 24 2.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 25 iv 2.3 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu luận văn .25 2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh thực trạng di tích lịch sử - văn hóa huyện Đại Từ .25 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh các nội dung quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa .26 2.3.3 Các chỉ tiêu định tính 28 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU CỦA HUYỆN ĐẠI TỪ .29 3.1 Giới thiệu về huyện Đại Từ 29 3.1.1 Vị trí địa lý, định hình .29 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 30 3.1.4 Kinh tế - xã hội 31 3.2 Thực trạng công tác bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Đại Từ 32 3.2.1 Hệ thống di tích lịch sử - văn hoá huyện Đại Từ 32 3.2.2 Các hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá huyện Đại Từ .34 3.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du của huyện Đại Từ 37 3.3.1 Bộ máy quản lý nhà nước đối với bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá huyện Đại Từ 37 3.3.2 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về bảo tồn di tịch lịch sử -văn hóa huyện Đại Từ 40 3.3.3 Tuyên truyền về công tác bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa 43 3.3.4 Lập kế hoạch bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá của huyện Đại Từ 46 3.3.5 Tổ chức thực hiện bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa huyện Đại Từ .49 3.3.6 Kiểm tra, kiểm soát bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá huyện Đại Từ 66 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đối với bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Đại Từ 69 3.4.1 Các yếu tố chủ quan 69 3.4.2 Các yếu tố thuộc về môi trường 72 v 3.5 Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về bảo tồn di tích lịch sử-văn hóa huyện Đại Từ 74 3.5.1 Kết quả đạt được .74 3.5.2 Hạn chế và nguyên nhân 76 CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ 79 4.1 Định hướng và mục tiêu quản lý nhà nước về bảo tồn di tích lịch sử-văn hóa trên địa bàn huyện Đại Từ 79 4.1.1 Định hướng 79 4.1.2 Mục tiêu 80 4.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Đại Từ 81 4.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn trong quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Đại Từ 81 4.2.2 Đẩy mạnh và đa dạng hóa công tác thông tin tuyên truyền về bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa 82 4.2.3 Nâng cao hiệu quả tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa huyện Đại Từ .84 4.2.4 Nâng cao hiệu quả quản lý các di vật, cổ vật tại di tích lịch sử văn hóa huyện Đại Từ .86 4.2.5 Huy động sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa huyện Đại Từ 87 4.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra và xử lý các vi phạm trong bảo tồn di tích lịch sử văn hóa huyện Đại Từ 88 4.2.7 Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong bảo tồn di tích lịch sử văn hóa huyện Đại Từ 89 4.3 Kiến nghị 90 4.3.1 Với Trung ương và tỉnh Thái Nguyên 90 4.3.2 Với Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ .90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 3.1: Di tích lịch sử văn hóa huyện Đại Từ .33 Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý về bộ máy QLNN bảo tồn DTLS-VH 40 Bảng 3.3: Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý về ban hành văn bản quản lý bảo tồn DTLS-VH 43 Bảng 3.4: Hoạt động tuyên truyền liên quan đến bảo tồn DTLS-VH .44 Bảng 3.5: Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý về công tác tuyên truyền bảo tồn DTLS- VH 45 Bảng 3.6: Công tác lập kế hoạch bảo tồn DTLS-VH 47 Bảng 3.7: Các chỉ tiêu kế hoạch bảo tồn DTLS-VH .48 Bảng 3.8: Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý về công tác lập kế hoạch bảo tồn DTLS- VH 49 Bảng 3.9: Hoạt động kiểm kê, lập hồ sơ DTLS-VH .50 Bảng 3.10: Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý về công tác kiểm kê, lập hồ sơ DTLS- VH 53 Bảng 3.11: Kết quả tu bổ, tôn tạo DTLS-VH 55 Bảng 3.12: Tinh hình tu bổ một số DTLS-VH huyện Đại Từ năm 2022 56 Bảng 3.13: Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý về công tác tu bổ, tôn tạo DTLS-VH 58 Bảng 3.14: Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý về công tác quản lý di vật, cổ vật tại DTLS-VH 61 Bảng 3.15: Nguồn vốn huy động thực tế so với kế hoạch 65 Bảng 3.16: Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý về công tác huy động nguồn vốn bảo tồn DTLS-VH 66 Bảng 3.17: Kết quả kiểm tra, kiểm soát bảo tồn DTLS-VH 67 Bảng 3.18: Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý về công tác kiểm tra, kiểm soát bảo tồn DTLS-VH 68 Bảng 3.19: Nguồn nhân lực QLNN về bảo tồn DTLS-VH huyện Đại Từ .69 vii Sơ đồ Sơ đồ 3.1: Bộ máy quản lý nhà nước về bảo tồn DTLS-VH 37 Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tổng số di vật, cổ vật tại di tích 35 Biểu đồ 3.2: Số lượng DTLS-VH được kiểm kê so với kế hoạch 52 Biểu đồ 3.3: Số di vật, cổ vật được thẩm định so với kế hoạch 60 Biểu đồ 3.4: Nguồn vốn NSNN thực hiện bảo tồn DTLS-VH 63 Biểu đồ 3.5: Nguồn đóng góp cộng đồng để bảo tồn DTLS-VH .64 Biểu đồ 3.6: Nguồn thu NSNN huyện Đại Từ 74 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội; là năng lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đức của con người; trụ cột phát triển bền vững của mỗi quốc gia, dân tộc và nhân loại Ngày nay, trong bối cảnh đất nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, thì vai trò của văn hóa càng được khẳng định Vấn đề bảo tồn các di sản văn hóa đặc biệt là di tích lịch sử - văn hóa phục vụ cho du lịch để phát triển kinh tế là một mục tiêu vô cùng quan trọng, đòi hỏi sự quan tâm của toàn xã hội, song quan trọng và quyết định nhất vẫn là vai trò của Nhà nước Nhà nước cần có những giải pháp thiết thực để quản lý, huy động sự tham gia của các cấp, các ngành, các địa phương và toàn xã hội trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa, tạo động lực cho việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày càng cao của nhân dân, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu tham quan du lịch của du khách trong và ngoài nước, đồng thời tạo nền móng vững bền góp phần vào kho tàng di sản văn hoá thế giới luôn là chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng và Nhà nước ta Đặc biệt thời kỳ đất nước đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay thì vấn đề trên càng được đặt ra cấp bách Các di tích lịch sử - văn hóa chính là những thông điệp về lịch sử mà thế hệ trước trao truyền lại cho thế hệ sau, từ đó cảm nhận được quá khứ, tìm đến với truyền thống lịch sử, giá trị đạo đức, thẩm mỹ, tín ngưỡng, tâm linh Thời đại ngày nay di tích lịch sử - văn hóa còn là điểm đến của mỗi du khách khi tham quan du lịch ở bất kỳ địa phương nào, quốc gia nào Từ thực tế đó di tích lịch sử - văn hóa trở thành nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của mỗi địa phương, mỗi quốc gia Huyện Đại là một vùng đất có bề dày lịch sử, giàu truyền thống đấu tranh cách mạng Là một trong những huyện được Đảng nhà nước chọn làm căn cứ địa cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống pháp đã để lại nơi đây 169 điểm di tích, lịch

Ngày đăng: 22/03/2024, 09:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w