Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du .... Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất lứ
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HẸN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HẸN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Văn Cường THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan, không trùng lặp với các luận văn khác Thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 8 năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hẹn i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu tại trường Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Văn Cường, người thầy đã định hướng, cung cấp những kiến thức lý luận và thực tiễn đồng thời trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tác giả tận tình trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn này Tác giả trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo, Uỷ ban nhân dân, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Du và cùng gia đình và các bạn đồng nghiệp đã khuyến khích, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hẹn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4 Giả thuyết nghiên cứu 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6 Phạm vi nghiên cứu 4 7 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 5 8 Cấu trúc luận văn 6 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON 7 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 7 1.1.1 Nghiên cứu về hoạt động giáo dục thể chất 7 1.1.2 Nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục thể chất 9 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Khái niệm về hoạt động giáo dục thể chất 11 1.2.2 Khái niệm về quản lý hoạt động giáo dục thể chất 14 1.3 Lí luận về hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 14 1.3.1 Mục tiêu giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 14 1.3.2 Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 16 1.3.3 Các hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 18 1.3.4 Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 19 1.3.5 Phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 21 iii 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 24 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 24 1.4.2 Tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 25 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 26 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 28 1.5.1 Chương trình giáo dục mầm non 28 1.5.2 Sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục 28 1.5.3 Nhu cầu của gia đình và xã hội 29 1.5.4 Năng lực và kinh nghiệm của người quản lý 29 1.5.5 Trình độ năng lực của giáo viên 29 1.5.6 Nhận thức của phụ huynh, xã hội về hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ ở trường mầm non 30 1.5.7 Cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính cho hoạt động GDTC 31 1.5.8 Nhận thức của học sinh đối với hoạt động giáo dục thể chất và khả năng hoạt động thể chất của học sinh 31 Kết luận chương 1 32 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH 33 2.1 Khái quát tình hình giáo dục mầm non huyện Tiên Du 33 2.1.1 Đặc điểm tình hình huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh 33 2.1.2 Khái quát về giáo dục mầm non trong huyện Tiên Du Tỉnh Bắc Ninh 33 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 35 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 35 2.2.2 Nội dung khảo sát 35 2.2.3 Công cụ nghiên cứu 36 2.2.4 Cách xử lí số liệu 36 iv 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 38 2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du 38 2.3.2 Thực trạng thực hiện chương trình giáo dục thể chất lứa cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du 40 2.3.3 Thực trạng hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du 41 2.3.4 Thực trạng việc sử dụng phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du 43 2.3.5 Thực trạng phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du 45 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất lứa tuổi mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du 48 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du 48 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du 50 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du 52 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du 54 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du 57 2.6 Đánh giá chung về thực trạng 58 2.6.1 Những điểm mạnh 58 2.6.2 Những điểm còn hạn chế 59 2.6.3 Nguyên nhân của thực trạng 59 Kết luận chương 2 60 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH 62 v 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 62 3.1.1 Đảm bảo đáp ứng mục tiêu 62 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 62 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học 62 3.1.4 Phải đảm bảo tính khả thi 63 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du 63 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và trẻ mẫu giáo mầm non về vai trò của giáo dục thể chất trong trường mầm non 63 3.3.2 Đổi mới xây dựng, kế hoạch hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du phù hợp với tình hình thực tế của từng nhà trường 67 3.2.3 Chỉ đạo đa dạng các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thể chất ở các trường mầm non huyện Tiên Du 69 3.2.4 Xây dựng kế hoạch bổ sung đủ đội ngũ nhằm đảm bảo yêu cầu về số lượng và chất lượng theo qui định 73 3.2.5 Chỉ đạo huy động mọi nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Tiên Du 76 3.2.6 Chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức hoạt động giáo dục thể chất của giáo viên ở các trường mầm non huyện Tiên Du 78 3.3 Mối liên hệ giữa các biện pháp 80 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 81 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 81 3.4.2 Công cụ và khách thể khảo sát 81 3.4.3 Quy định các mức độ đánh giá 81 3.4.4 Kết quả khảo sát 82 Kết luận chương 3 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nguyên Nghĩa tiếng Việt CB Cán bộ Cán bộ quản lý CBQL Cơ sở vật chất CSVC Giáo dục Giáo viên GD Giáo viên mầm non GV Mẫu giáo GVMN Nhân viên MG Phụ huynh học sinh NV Phát triển thể chất PHHS Quản lý PTTC Thể chất QL Xã hội TC XH iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô mạng lưới trường, lớp, học sinh bậc học mầm non huyện Tiên Du 34 Bảng 2.2 Số lượng cán bộ quản lí và giáo viên mầm non 34 Bảng 2.3 Cơ cấu giáo viên mầm non theo nhóm lớp 34 Bảng 2.4 Trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ giáo viên mầm non 35 Bảng 2.5 Thang đo định danh và định tính 38 Bảng 2.6 Đánh giá của khách thể về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 39 Bảng 2.7 Đánh giá của khách thể về thực hiện nội dung hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 40 Bảng 2.8 Đánh giá của khách thể về hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 42 Bảng 2.9 Đánh giá của khách thể việc sử dụng phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 44 Bảng 2.10 Thực trạng phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 46 Bảng 2.11 Đánh giá công tác lập kế hoạch hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 48 Bảng 2.12 Đánh giá công tác tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 51 Bảng 2.13 Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 53 Bảng 2.14 Đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 55 Bảng 2.15 Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 57 Bảng 3.1 Cách tính điểm của phiếu hỏi 82 Bảng 3.2 Ý kiến của khách thể về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 82 Bảng 3.3 Ý kiến của khách thể về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 83 Bảng 3.4 So sánh tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 84 v