1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo lý thuyết môn thiết bị cnsh nhóm 6

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển gene PETase vào trong trứng của bướm đêm (ấu trùng sâu sáp) bằng phương pháp vi tiêm
Tác giả Lã Chí Đan, Tạ Thanh Nhàn, Ngô Thanh Thảo, Nguyễn Quang Huy
Người hướng dẫn Ts. Huỳnh Văn Biết, Ths. Trương Quang Toản
Trường học Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thiết bị và kĩ thuật công nghệ sinh học
Thể loại Báo cáo lý thuyết
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Trang 1 Chuyển gene PETase vào trong trứng của bướm đêm ấu trùng sâu sáp bằng phương pháp vi tiêmTrường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí MinhKhoa khoa học sinh học Trang 4 1.. Mục tiêu

Trang 1

Chuyển gene PETase vào trong trứng của bướm đêm (ấu trùng sâu sáp)

bằng phương pháp vi tiêm

Trường đại học Nông Lâm thành

phố Hồ Chí Minh

Khoa khoa học sinh học

Môn: Thiết bị và kĩ thuật công nghệ sinh học

Trang 2

Thành viên

nhóm

2

Lã Chí Đan

Tạ Thanh Nhàn

Ngô Thanh Thảo

Nguyễn Quang

Huy

21126296 21126435 21126505 21126361

Trang 3

Nội dung

• Đặt vấn đề

1

• Mục tiêu nghiên cứu

2

• Phương pháp nghiên cứu

3

• Thảo luận và kiến nghị

4

Trang 4

1 Đặt vấn đề

4

400 triệu tấn

Mỗi năm thế giới tạo ra khoảng 400

triệu tấn rác thải nhựa

80%

Rác thải biển là rác thải nhựa

90%

Loài chim biển đã từng tiêu thụ nhựa

Tái chế; 9.00%

Được đốt; 12.00%

Không được xử lý;

79.00%

Hiện trạng xử lý rác thải nhựa

Trang 5

2 Mục tiêu nghiên cứu

Sinh vật sống

Tiêu thụ

PE

Tiêu thụ

PET

Sâu sáp (Galleria mellonella)

Sâu sáp có khả năng xử lý rác thải nhựa mà không ảnh hưởng đến chu trình phát triển của bản thân và đặc biệt khi nó có khả năng

tiêu thụ Polyetylen (PE)

Vi khuẩn Ideonella sakaiensis 201 – F6

Được công bố năm 2016, nó có thể sử dụng Polyetylen terephtalat (PET) làm nguồn năng lượng và carbon chính bằng cách sử dụng enzyme PETase.

Trang 6

2 Mục tiêu nghiên cứu

6

Trang 7

3 Phương pháp nghiên cứu

• Tách chiết đoạn gene PETase

• Tạo dòng bằng Vector

• Dùng vi tiêm đưa vector vào trứng sâu sáp

• Ấp nở và kiểm tra khả năng chuyển gene

Trang 8

Tách chiết đoạn gene PETase

Trang 9

5’ 3’

Trình tự gene PETase

Tạo dòng bằng Vector

Gắn Adapter

Trang 10

Dùng vi tiêm đưa vector tổ hợp vào trứng sâu sáp

Trang 11

Ấp nở và kiểm tra khả năng chuyển gene

Trang 12

4 Thảo luận

 Đánh giá tỷ lệ sống sót

 Khả năng tiêu thụ nhựa

 Tính thực tiễn phương pháp

 Tỷ lệ biểu hiện gene

 Quy có thể áp dụng

12

Trang 13

4 Kiến nghị

 Kiểm tra khả năng di truyền gene phân hủy nhựa PET vào các thế hệ sau.

 Bổ sung thêm khả năng phân hủy các loại nhựa khác.

 Kiểm soát nguy cơ rò rỉ gene ra ngoài

tự nhiên.

Trang 14

Nguồn tham khảo:

14

 Bojórquez-Quintal E., Escalante-Magaña C., Echevarría-Machado I., Martínez-Estévez

M 2017 Aluminum, a Friend or Foe of Higher Plants in Acid Soils Frontiers in Plant

Science 8 DOI: 10.3389/fpls.2017.01767.

 Morris B 2003 The components of the Wired Spanning Forest are recurrent

Probability Theory and Related Fields,125:259-265 DOI: 10.1007/s00440-002-02360.

 seyyedi S.r., Kowsari E., Ramakrishna S., Gheibi M., Chinnappan A 2023 Marine

plastics, circular economy, and artificial intelligence: A comprehensive review of

challenges, solutions, and policies Journal of Environmental Management,

345:118591 DOI: https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2023.118591

Trang 15

Cảm ơn thầy

và các bạn

đã lắng nghe

Ngày đăng: 21/03/2024, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w