Nhưng khái quát lại trên thế giới hiện nay có 2 mô hình phânquyền điển hình: Phân quyền mềm dẻo thuộc chính thể cộng hòa đạinghị hoặc chính thể cộng hòa lập hiến tiêu biểu như Anh, Đức…
lOMoARcPSD|39150642 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - CHỦ ĐỀ TRÌNH BÀY CHÍNH QUYỀN PHÂN QUYỀN CỨNG RẮN CỦA CHẾ ĐỘ TỔNG THỐNG MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG MÃ HỌC PHẦN: 2310DAI028L03 NHÓM: 3 GVHD: TS ĐINH VĂN CHIẾN Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2023 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 3 I CHÍNH QUYỀN, PHÂN QUYỀN CỨNG RẮN LÀ GÌ? 4 1 CHÍNH QUYỀN LÀ GÌ? 4 2 HỌC THUYẾT PHÂN QUYỀN: -4 II CHẾ DỘ TỔNG THỐNG LÀ GÌ? -6 III TẠI SAO CHÍNH QUYỀN PHÂN QUYỀN CỨNG RẮN PHÙ HỢP VỚI CHẾ ĐỘ TỔNG THỐNG? 7 IV SO SÁNH GIỮA CHÍNH QUYỀN PHÂN QUYỀN CỨNG RẮN CỦA CHẾ ĐỘ TỔNG THỐNG Ở HOA KỲ VỚI CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. -10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 2 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ LƯU PHƯƠNG ANH 2256110010 Powerpoint, thuyết trình NGUYỄN MỸ DUYÊN 2256110034 Tổng hợp, chỉnh sửa nội dung THÁI THỊ MỸ DUYÊN 2256110037 Nội dung TRƯƠNG KIM MỸ NGUYỆT 2256110109 Nội dung, thuyết trình LÊ NGỌC KHÁNH THUY 2256110157 Nội dung BÙI NHẬT HOÀI THƯƠNG 2256110164 Nội dung 3 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 I Chính quyền, phân quyền cứng rắn là gì? 1 Chính quyền là gì? Chính quyền là bộ máy điều hành, quản lý công việc của Nhà nước Chính quyền có thể được coi là một bộ máy điều hành của một quốc gia Trong đó, sự phát triển, tương lai của một quốc gia hầu như sẽ đều phụ thuộc vào chính quyền của quốc gia đó 2 Học thuyết phân quyền: Là sự phủ định biện chứng đối với các nhà nước chuyên chế tập quyền, đánh dấu sự cáo chung của chế độ quân chủ chuyên chế, độc tài, đặt nền móng cho sự hình thành nhà nước Là một học thuyết có có ý nghĩa về phương diện kĩ thuật pháp lý sâu sắc trong tổ chức quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Việc giao quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân cho các nhánh quyền lực nhà nước khác nhau (lập pháp, hành pháp, tư pháp) làm cho quá trình phân công lao động quyền lực minh bạch, chuyên môn hóa, hiệu quả và hiệu lực hoạt động của ác quyền lực ngày càng cao; hạn chế sự lộng quyền, lạm quyền của quyền lực nhà nước Về tư tưởng “Tam quyền phân lập” được các nhà hiền triết đề xướng từ thời La Mã cổ đại, nhưng với tư cách là một học thuyết, có thể nói nó là sản phẩm của nền dân chủ phương Tây, gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống lại sự độc đoán, chuyên quyền của kiểu tổ chức quyền lục nhà nước phong kiến với toàn bộ quyền lực tập trung vào tay một người là Vua Hạt nhân hợp lí nhất của học thuyết này là quan niệm quyền lực nhà nước không được tập trung vào tay một người hay một cơ quan mà nó được cấu thành từ ba quyền cơ bản – lập pháp, hành pháp và tư pháp Và được giao cho ba cơ quan khác nhau Giữa ba quyền này có sự kiểm soát, thậm chí là kiềm chế và đối trọng lẫn nhau 4 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 Dựa trên học thuyết “Tam quyền phân lập”, hơn hai thế kỷ nay, các nhà nước tư sản phương Tây đã tổ chức quyền lực nhà nước của mình Tuy nhiên, việc vận dụng học thuyết này ở các nhà nước là hết sức đa dạng Nhưng khái quát lại trên thế giới hiện nay có 2 mô hình phân quyền điển hình: Phân quyền mềm dẻo thuộc chính thể cộng hòa đại nghị hoặc chính thể cộng hòa lập hiến (tiêu biểu như Anh, Đức…) và phân quyền cứng rắn thuộc chính thể cộng hòa tổng thống (tiêu biểu cho hình thức này là Hoa Kỳ) Phân quyền mềm dẻo có đặc trưng cơ bản là giữa hành pháp và lập pháp không có sự phân quyền rõ rệt Quyền hành pháp thuộc về đảng hoặc liên minh các đảng thắng cử nắm giữ hành pháp Phân quyền cứng rắn có đặc trưng là giữa lập pháp và hành pháp có sự phân quyền một cách rõ rệt và có sự kiềm chế, đối trọng lẫn nhanu Mô hình phân quyền cứng rắn bảo đảm không có cơ quan nào nắm trọn vẹn quyền lực nhà nước trong tay mình, lấn át hoặc chi phối hoàn toàn hoạt động của các cơ quan nhà nước khác Quyền lực nhà nước và quyền lực của từng cơ quan đều bị giới hạn trong một phạm vi xác định và chịu sự kiềm chế từ phía cơ quan nhà nước khác Ví dụ điển hình cho mô hình phân quyền cứng rắn là Hoa Kỳ: - Là nhà nước áp dụng nguyên tắc phân quyền một cách triệt để - sự phân chia rạch ròi quyền lực giữa các cơ quan nhà nước Trong đó, quyền lập pháp trao cho Quốc Hội; quyền hành pháp trao cho tổng thống và quyền tư pháp trao cho tòa án - Sự phân định rõ ràng giữa lập pháp và hành pháp: theo quy định của Hiến pháp thì lập pháp được hinhg thành độc lập với hành pháp Hoa Kỳ quy định: Tất cả quyền lập pháp thuộc về Quốc hội Hoa Kỳ gồm hai viện (Thượng nhị viện và Hạ nghị viện) và quyền hành pháp cũng chỉ giao cho một người đó là tổng thống 5 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 - Sự độc lập của tư pháp với hành pháp và lập pháp: tòa án độc lập với chính quyền hành pháp và lập pháp.theo Hiến pháp, quyền tư pháp được trao cho một pháp viện tối cao và các tòa án cấp dưới; không ai có quyền cách chức thẩm phán trừ trường hợp thẩm phán vi phạm pháp luật và bị thải hồi theo thủ tục đang hạch - Sự phân quyền còn được đưa vào để phân định về mặt nhân sự đảm nhiệm trong bộ máy nhà nước Người được tổng thống bổ nhiệm vào chức danh trong bộ máy hành pháp thì phải thôi nghị sỹ hoặc ngược lại II Chế độ tổng thống là gì? Là hình thức chính thể tổ chức chính quyền, trong đó không chỉ nghị viện với tính cách là cơ quan đại biêu, cơ quan lập pháp cao nhất mà cả tổng thống với tính cách là người đứng đầu nhà nước đề do cử tri bầu ra Đối với tổng thống có thể do cử tri trực tiếp bầu ra như ở Pháp, liên bang Nga hoạc cử tri bầu ra đại cử tri và đại cử tri bầu ra tổng thống mà điển hình là Hoa Kỳ và một số quốc gia Mỹ - Latinh Hoa Kỳ là một dạng thức tiêu biểu của chế độ tổng thống vì nó không chỉ ra đời đầu tiên trong xã hội tư sản mà còn có những điểm đặc trưng ở sự phân chia ba quyền có tính điển hình: quyền lập pháp cao nhất thuộc quốc hội gồm hai viện (hạ viện và thượng viện), quyền hành pháp cao nhất thuộc tổng thống còn quyền tư pháp cao nhất thuộc tòa án tối cao Với tính cách là người đứng đầu cơ quan hành pháp mà không có chức danh thủ tướng thì tổng thống đồng thời là người đứng đầu nội các và bản thân nội các chỉ có vai trò như một cơ quan giúp việc Nội các gồm các bộ trưởng do tổng thống bổ nhiệm theo đề nghị và sự đồng ý của thượng viện Tổng thống có những quyên hành rộng lớn về chính sách đối nội vad đối ngoại, là tổng tư lệnh lực lượng vũ trang, 6 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 có quyền ra các văn bản dưới luật, có quyền phủ quyết các luật của quốc hội Ngoài ra còn có các kiểu mô hình tổng thống khác Mỗi quốc gia sẽ có cách quản lý cũng như cơ cấu riêng nhưng cơ bản thì các chế độ tổng thống là những chế độ mà có một chính trị gia được bầu duy nhất làm đại diện cho cả nước và nhiệm kỳ của người đó không phụ thuộc vào sự ủng hộ của nhanhs lập pháp Có những biến thể chủ yếu trong chế độ tổng thống vì không phải tất cacr tổng thống đều sở hữu những quyền lực nhất định Trên thực tế, tổng thống có thể nắm trong tay bất cứ hỗn hợp nào của những công cụ sau: quyền bổ nhiệm, kiểm soát cuộc họp nội các, quyền phủ quyết những vấn đềthuộc ngành dọc, quyền kiểm soát chính sách đối ngoại, quyền dối vơia việc thành lập chính phủ và quyền giải tán cơ quan hành pháp III Tại sao chính quyền phân quyền cứng rắn phù hợp với chế độ tổng thống? Dựa vào những yếu tố phổ quát nhất của học thuyết phân quyền, các quốc gia vận dụng sao cho phù hợp với đặc thù của mỗi nước, phát huy tốt hiệu lực và hiệu quả quyền lực nhà nước trong quản lý đất nước, phát huy nhân tố con người trong đời sống nhà nước và đời sống xã hội của nước đó Đối với các nước chính thể cộng hòa tổng thống thì tổ chức nhà nước theo chính quyền phân quyền cứng rắn bởi: - Trong mô hình cộng hòa tổng thống, hình thức chính thể ở đây là quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc phân chia rạch ròi Sự phân chia quyền lực nói đến việc phân chia rõ ràng về trách nhiệm mà phần lớn là: Nhánh hành pháp quản lý luật pháp, nhánh lập pháp viết luận và nhánh tư pháp giải thích hoặc xem xét 7 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 tính hợp hiến của các luật Ngoài ra, chế độ tổng thống còn mang ba sức hút lớn bao gồm: + Tính hiệu quả trong kết quả chính trị và quản trị; + Tính đại diện cho toàn bộ dân chúng; + Đặc điểm kiểm soát và cân bằng đặc thù (hay kiềm chế và đối trọng) trong các cơ quan nhà nước - Song song với đó là phân quyền cứng rắn có đặc trưng là giữa hành pháp và lập pháp có sự phân quyền một cách rõ rệt và có sự kiềm chế, đối trọng lẫn nhau Quyền lực nhà nước và quyền lực của từng cơ quan đều bị giới hạn trong một phạm vi xác định và chịu sự kiềm chế từ phía cơ quan nhà nước khác Qua đó ta thấy được các đặc điểm tương đồng trong cách vận hành và tổ chức nhà nước giữa “Chế độ cộng hòa tổng thống” và “Chính quyền phân quyền cứng rắn” Chúng hỗ trợ và giúp đỡ các chủ thể trong đó quản lý nhà nước một cách có nguyên tắc và mang lại hiệu quả cao - Chính thể cộng hòa tổng thống mang những đặc trưng cơ bản như: + Tổng thống vừa là người đứng đầu quốc gia vừa là người đứng đầu chính phủ, trong bộ máy nhà nước không có chức vụ thủ tướng Tổng thống có quyền lục rất lớn, vừa là trung tâm của bộ máy nhà nước, vừa là trung tâm quyết sách của chính phủ + Tổng thống nắm toàn quyền hành pháp Tổng thống thành lập nội các từ số các chính khách không phải nghị sỹ để bảo đảm sự độc lập giữa nghị viện và chính phủ Tổng thống tự mình lựa chọn, bổ nhiệm 8 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 và miễn nhiệm các bộ trưởng và nghị việc sẽ phê chuẩn sự lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm đó + Tổng thống và nghị viện đều do cử tri bầu ra nên có thể độc lập với nhau, tổng thống chỉ chịu trách nhiệm trước cử tri mà không chịu trách nhiệm trước nghị viện Về mặt pháp lý, tổng thống không có quyền nêu sáng kiến xây dựng luật và không có quyền giải tán nghị viện trước thời hạn, đồng thời, nghị viện cũng không có quyền lật đổ chính phủ + Tổng thống có quyền phủ quyết các dự luật mà nghị viện đã thông qua, và ngược lại Bởi quyền lực được trao cho tổng thống rất lớn nên có khả năng xảy ra các bế tắc chính trị khi quốc hội và tổng thống không cùng một đảng Vì vậy, khi vận dụng các quy tắc phân quyền thì chính thể phân quyền cứng rắn trở nên phù hợp với các nhà nước theo chính thể cộng hòa tổng thống Do trong chính thể phân quyền cứng rắn, quyền lực giữa các cơ quan nhà nước được cân bằng, không có loại quyền lực nào vượt trội hơn thậm chí chúng có thể kiềm chế, đối trọng và kiểm soát lẫn nhau trong quá trình hoạt động theo nguyên tắc “Quyền lực ngăn cản quyền lực” nhằm ngăn cản sự lộng quyền và lạm quyền trong việc thực hiện quyền lực nhà nước Tuy nhiên, chúng cũng phải đồng thời phối hợp với nhau trong một số hoạt động nhất định để đảm bảo sự thống nhất của quyền lực tối cao này Một ví dụ điển hình: Hệ thống chính trị Hoa Kỳ - một hình thức tổ chức bộ máy nhà nước thể hiện sự áp dụng nguyên tắc phân quyền một cách đúng đắn và rõ rệt nhất Hoa Kỳ đã sử dụng hình thức “Cộng hòa tổng thống” từ hiến pháp 1787 9 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 +Mô hình cứng rắn ở Hoa Kỳ đảm bảo không có cơ quan nào nắm trọn vẹn quyền lực nhà nước trong tay mình, lấn át hoặc chi phối hoàn toàn hoạt động của các cơ quan nhà nước khác +Chế độ tổng thống ở Hoa Kỳ có những điểm đặc trưng ở sự phân chia ba quyền có tính điển hình: 1/Quyền lập pháp cao nhất thuộc Quốc hội gồm hai viện (hạ viện và thượng viện) 2/Quyền hành pháp cao nhất thuộc về Tổng thống 3/Quyền Tư pháp cao nhất thuộc Tòa án tối cao IV So sánh giữa chính quyền phân quyền cứng rắn của chế độ tổng thống ở Hoa Kỳ với chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa GS.TS Nguyễn Đăng Dung đã khẳng định “Nhà nước pháp quyền là nhà nước phải được tổ chức theo nguyên tắc phân quyền” Dù là “phân quyền xã hội chủ nghĩa” hay “phân quyền tư sản” cũng đều có mục đích chung là phân công, phân quyền giữa các nhánh quyền lực nhà nước Trên thực tế, phân quyền không hoàn toàn cứng nhắc, ngoài tính kiềm chế, đối trọng và giám sát lẫn nhau nhằm chống lại sự lạm quyền, tùy tiện khi sử dụng quyền lực nhà nước thì giữa chúng luôn có sự thống nhất, phối hợp với nhau tạo nên chỉnh thể thống nhất để thực hiện ý chí của nhà nước, thực hiện chức năng của mình một cách triệt để và hiệu quả nhất Tuy nhiên mỗi nước có một chế độ chính trị, kinh tế - xã hội nên học thuyết phân quyền được áp dụng ở mỗi nước là khác nhau và cách thức thực hiện quyền lực cũng được hoàn thiện, bổ sung dần để phù hợp với xu thế phát triển của từng thời đại 10 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 Hoa Kỳ Việt Nam Mô hình phân quyền cứng rắn ở Hoa Kỳ bảo đảm không có cơ Theo Hiến pháp 1992, quan nào nắm trọn vẹn quyền “Nhà nước Cộng hòa xã hội lực nhà nước trong tay mình, chủ nghĩa Việt Nam là Nhà quyền lực nhà nước không được nước pháp quyền xã hội chủ tập trung vào một người hay một nghĩa của nhân dân, do nhân cơ quan, lấn át hoặc chi phối hoàn toàn hoạt động của các cơ dân, vì nhân dân Tất cả quan nhà nước khác Đồng thời quyền lực nhà nước thuộc về không cơ quan nào, tổ chức nào nhân dân mà nền tảng là liên đứng ngoài hoặc đứng trên pháp luật; nằm ngoài sự kiểm tra, minh giữa giai cấp công giám sát từ phía cơ quan nhà nhân với giai cấp nông dân nước khác và đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước không phải là một thể thống nhất, mà Quyền lực nhà nước được phân chia thành ba quyền gồm tổ chức theo nguyên tắc quyền lập pháp, quyền hành thống nhất, không phân lập pháp và quyền tư pháp Ba nhưng có sự phân công, phối quyền được giao cho các cơ hợp, kiểm soát giữa các cơ quan khác nhau, có nhiệm vụ, quan nhà nước trong việc quyền hạn độc lập tương đối với thực hiện các quyền lập nhau Giữa ba quyền này có sự pháp, quyền hành pháp và kiểm soát và đối trọng lẫn nhau quyền tư pháp Học thuyết phân quyền được áp dụng một cách cứng rắn và Cả ba quyền lập pháp, mạnh mẽ Sự tách biệt giữa hành hành pháp và tư pháp tuy có chức năng, nhiệm vụ và 11 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 pháp và lập pháp là rất đáng kể, quyền hạn khác nhau nhưng đồng thời là sự độc lập rất lớn đều thống nhất với nhau ở của ngành tư pháp Mỗi cơ quan mục tiêu chính trị chung đó được quyền hoạt động trong lĩnh chính là xây dựng một xã vực của mình, không có quyền hội “dân giàu, nước mạnh, trong lĩnh vực khác, nhưng có dân chủ, công bằng, văn quyền ngăn chặn cơ quan khác minh” như Đảng ta đã chỉ ra Tổng thống vừa là nguyên thủ Chủ tịch nước vừa là quốc gia vừa là người đứng đầu nguyên thủ quốc gia vừa là bộ máy hành pháp, do nhân dân người đứng đầu chính phủ trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra thực hiện quyền hành pháp trong tổ chức bộ máy thực Nguyên thủ quốc gia là hành hiện quyền lực nhà nước pháp tượng trưng không trực tiếp điều hành hành pháp a HẾTb 12 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS.Trần Ngọc Đường - Viện nghiên cứu lập pháp, "Không sao chép học thuyết phân quyền một cách rập khuôn, máy móc” [2] Hồ Quang Phương - "Đòi hỏi rập khuôn nguy hiểm", Báo quân đội nhân dân, 24/11/2022 [3] Sách Chính trị học (NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội) - Nguyễn Đăng Dung [4] Chu Thị Ngọc - “ Phân quyền trong Nhà nước pháp quyền ” - Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 50-56 [5] ThS Trương Văn Vinh - Khoa Nhà nước và Pháp luật - Trường Chính trị Quảng Bình - “ Phản bác các quan điểm sai trái, thù địch đòi tam quyền phân lập thông qua giảng dạy môn học “Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị, nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa” ở Trường Chính trị Quảng Bình hiện nay ” 13 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com)