1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề trình bày cách để phát triển, điều chỉnh thang đo và chọn mẫu,thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp và thứ cấp

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETINGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHMƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHChủ đề: Trình bày cách để phát triển, điều chỉnh thang đo

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH Chủ đề: Trình bày cách để phát triển, điều chỉnh thang đo chọn mẫu, thu thập xử lý liệu sơ cấp thứ cấp Giảng viên hướng dẫn: Lượng Văn Quốc Mã lớp học phần: 2331101146509 Trình bày: Nhóm Danh sách thành viên nhóm: Mai Hồng Thảo – 2221000690 Trương Thành Đạt – 2221000406 Nguyễn Mỹ Huyền – 222100494 Lê Thảo Quỳnh – 2221000664 Kiều Nguyễn Minh Thư – 2221000707 TP.HCM, ngày 31 tháng 10 năm 2023 MỤC LỤC I Khái niệm thang đo Thang đo cấp định danh Thang đo cấp thứ tự Thang đo cấp quãng Thang đo cấp tỷ lệ II Cách phát triển điều chỉnh thang đo III Chọn mẫu Một số khái niệm Sự cần thiết phải chọn mẫu .8 Các kiểu chọn mẫu a)Kỹ thuật lấy mẫu theo xác suất .9 b)Kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất 11 Quy trình chọn mẫu 12 IV Dữ liệu thứ cấp, liệu sơ cấp 12 Khái niệm liệu thứ cấp, liệu sơ cấp 12 Cách thu thập xử lý liệu nghiên cứu 13 a)Phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp 13 b)Phương pháp thu thập xử lý liệu sơ cấp 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 DANH MỤC HÌNH Hình Tổng thể, phần tử mẫu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.Đặc điểm hai phương pháp chọn mẫu .9 Bảng 2.So sánh phương pháp chọn mẫu xác suất 11 I Khái niệm thang đo Trong nghiên cứu, thang đo công cụ mà nhà nghiên cứu sử dụng để đo lường khái niệm quan tâm (Giao & Vương, 2019) Theo Stevens (1951) hệ thống cấp thang đo chia thành bốn cấp độ là: thang đo cấp định danh, thang đo cấp thứ tự, thang đo cấp quãng thang đo tỷ lệ Trong đó, thang đo cấp định danh thứ tự gọi thang đo định tính (quanlitative scale); thang đo cấp quãng tỷ lệ gọi thang đo định lượng (quantitative scale) Thang đo cấp định danh - Được sử dụng chủ yếu cho mục đích phân loại - Sử dụng số đánh dấu (mã số) để phân loại đối tượng sử dụng ký hiệu để phân biệt nhận dạng đối tượng - Khơng có ý nghĩa mặt lượng dù ký hiệu số - Một số ví dụ thang đo cấp danh nghĩa: Giới tính: Nữ; Nam Dân tộc: Kinh; Tày; Hoa; Khác Thang đo cấp thứ tự - Được dùng để so sánh thứ tự, khơng có ý nghĩa lượng, mục tiêu phân loại - Cung cấp thông tin mối quan hệ thứ tự, so sánh đối tượng, cấp độ thang đo bao gồm thông tin định danh xếp hạng theo thứ tự - Được dùng phổ biến nghiên cứu để đo lường thái độ, ý kiến, quan điểm, nhận thức sở thích - Người nghiên cứu biến đổi thang thứ tự mà không làm thay đổi tính chất - Thang đo thứ tự khơng biết xác mức độ khác biệt - Lấy ví dụ thang đo thứ tự: Xin Anh (Chị) xếp thứ tự ưu tiên từ đến với cửa hàng Anh (Chị) thích cửa hàng Anh (Chị) khơng thích: Cửa hàng A: Cửa hàng B: Cửa hàng C: Cửa hàng D: Cửa hàng E: Cửa hàng F: Ở ví dụ thấy có xếp thứ tự so sánh mức độ yêu thích cửa hàng nhiên lại biết rõ chênh lệch mức độ yêu thích cửa hàng Thang đo cấp quãng - Cấp độ thang đo khoảng cách (interval scales) hay thang đo cấp quãng loại thang đo số đo dùng để khoảng cách gốc khơng có nghĩa (Thọ, 2011) - Có ý nghĩa lượng, sử dụng cho mục đích xếp hạng phân loại - Ví dụ: Xin vui lòng cho biết số lần tháng Anh (Chị) Bách hóa xanh: Khơng lần Từ đến lần Từ đến lần Trên lần - Ví dụ: Xin vui lịng cho biết thu nhập Anh (Chị) tháng rồi: Dưới triệu Từ đến triệu Từ đến triệu Trên triệu Thang đo cấp tỷ lệ - Cấp độ thang đo tỷ lệ (ratio scale) có tất đặc điểm thang định danh, thang thứ tự thang khoảng cách ngồi cịn có điểm (zero) cố định - Có thể xác định, xếp hạng thứ tự, so sánh khoảng cách hay khác biệt cho phép tính tốn tỷ lệ giá trị thang đo (Huy & Anh, 2012) - Trong nghiên cứu, cấp độ thang đo tỷ lệ thường dùng để đo lường chiều cao, trọng lượng, tuổi, thu nhập cá nhân, mức bán, doanh số doanh nghiệp mức người tiêu dùng sẵn sàng trả cho sản phẩm - Đây hình thức thang đo cao II Cách phát triển điều chỉnh thang đo Quả thật việc phát triển thang đo bước cần thiết quan trọng suốt trình nghiên cứu Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), quy trình xây dựng thang đo gồm bước chính: Bước 1: Xây dựng tập biến quan sát: Document continues below Discover more fNrgohmiê: n cứu khoa học NCKH01 Trường Đại học Tài… 81 documents Go to course [123doc] - nghien- cuu-nhung-yeu-to-… 112 100% (1) Tran Nguyen Minh Hai - ufm 22 None Correctional Administration Criminology 96% (114) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT 100% (2) 10 Led hiển thị 20 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM… 160 an ninh - Để xây dựng biến quan sát cần phải xác địnmhạrnõ gràng nội dung k1h0á0i% (2) niệm nội dung đóng vai trị quan trọng cho khái niệm - Tiến hành nghiên cứu định tính cách hỏi ý kiến chuyên gia thảo luận nhóm sau tổng kết cho biến phù hợp để đo lường khái niệm nghiên cứu Kết có thang đo nháp cuối để sẵn sàng cho đánh giá sơ Bước 2: Đánh giá sơ thang đo: - Chúng ta cần phải đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo nháp cuối nghiên cứu sơ định lượng - Để đánh giá độ tin cậy, cần thực khảo sát tiến hành kiểm tra hệ số Cronbach alpha - Công việc sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá sơ tính đơn hướng, giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo - Kết trình loại bỏ biến không đạt yêu cầu đưa thang đo thức Bước 3: Đánh giá thức thang đo: - Sau có thang đo thức, tiến hành nghiên cứu thức định lượng (gọi nghiên cứu thức liệu thu thập khơng dùng cho kiểm định thang đo mà cho kiểm định liên quan mơ hình) - Tiến hành dùng CFA mơ hình SEM để kiểm định thang đo III Chọn mẫu Một số khái niệm - việc chọn lấy số phần tử tổng thể, từ rút kết luận tổng thể Ta khơng thể nghiên cứu toàn tổng thể mà phận tổng thể, cách thức ta chọn phận chỉnh chọn mẫu - tất quan sát, phần tử bất kỳ lĩnh vực điều tra thành thạo + Có loại tổng thể: (1) tổng thể chủ đích tổng thể yêu cầu đặc trưng thông tin cần nghiên cứu, (2) tổng thể lấy mẫu tổng thể thực tế chọn yêu cầu thông tin cần nghiên cứu - đơn vị thơng tin thu thập làm sở cho việc phân tích (thường phần tử người, phần tử khác gia đình, hộ nơng dân, cửa hàng doanh nghiệp) - lựa chọn số quan sát định, người trả lời lựa chọn đại diện cho tổng thể tốt, mục đích: + Tạo mộ mặt cắt ngang thu nhỏ biểu thị cho tổng thể + Về mặt tốn học, quy mơ tổng thể N phần kích thước n tổng thể chọn theo vài quy tắc để nghiên cứu số đặc tính tổng thể nhóm bao gồm n đơn vị gọi mẫu Source: Saunders (2010) - danh sách chứa đựng thông tin tất đơn vị nghiên cứu mà dựa vào chung ta rút mẫu Sự cần thiết phải chọn mẫu - Trong nghiên cứu định lượng để kiểm định lý thuyết khoa học chọn mẫu khâu định chất lượng kết nghiên cứu (Thọ, 2011) - Điều tra chọn mẫu vì: + Độ xác cao thu thập thông tin chi tiết + Hiệu cho việc điều tra khả thi + Mang tính thực tiễn - Chúng ta chọn mẫu có nhiều lợi như: + Giảm thiểu chi phí + Thu thập liệu nhanh mà đạt mức xác cần có kết + Dễ dàng có đơn vị nghiên cứu sẵn có nghiên cứu Các kiểu chọn mẫu - Các kiểu mẫu chia thành hai nhóm chính: + Chọn mẫu xác suất thường gọi chọn mẫu ngẫu nhiên + Chọn mẫu phi xác suất cịn gọi chọn mẫu khơng ngẫu nhiên Đặc tính so sánh Phương pháp chọn mẫu Ưu điểm Nhược điểm Tính đại diện cao Tiết kiệm thời gian Phạm vi áp dụng Tổng qt hóa cho đám đơng chi phí Tốn thời gian chi phí Tính đại diện thấp, khơng tổng qt hóa cho đám đơng Thường dùng cho nghiên Thường dùng cho cứu thức nghiên cứu sơ bộ, khám phá Các kiểu chọn mẫu (Types of sampling design) Chọn mẫu phi xác suất Chọn mẫu xác suất (Non-probability sampling) (Probability sampling) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Chọn mẫu thuận tiện (Convenience sampling) (Simple random sampling) Chọn mẫu phán đoán Chọn mẫu hệ thống (Systematic sampling) (Judgment sampling) Chọn mẫu phân tầng Chọn mẫu hạn mức (Stratified sampling) (Quota sampling) Chọn mẫu phân tầng theo tỷ lệ (Propotionate stratified sampling) Chọn mẫu hạn mức theo tỷ lệ (Propotionate quota sampling) Chọn mẫu phân tầng không theo tỷ lệ (Dispropotionate stratified sampling) Chọn mẫu hạn mức không theo tỷ lệ (Dispropotinate quota Chọn mẫu theo cụm (Cluster sampling) sampling Chọn mẫu nhiều giai đoạn Chọn mẫu cầu tuyết (Multi-stage sampling (Snowball sampling) c a) Kỹ thuật lấy mẫu theo xác suất Kiểu Mô tả Ưu điểm Hạn chế Ngẫu Mỗi phần tử tổng thể Dễ áp dụng, với Đòi hỏi danh sách nhiên có hội lựa cách vấn qua điện khung mẫu đơn chọn ngang thoại máy quay số Tốn nhiều thời gian giản Mẫu rút cách ngẫu nhiên Có thể áp để thực Chi phí: sử dụng bảng số ngẫu nhiên dụng hệ thống trả lời tự Cần cỡ mẫu lớn Cao phần mềm tạo bảng số động Tạo nhiều sai số Áp ngẫu nhiên, dụng: Trung bình Hệ Chọn phần tử tổng Thiết kế đơn giản Tính chu kỳ tổng thể làm thống thể khởi đầu cách ngẫu Dễ áp dụng chọn méo, sai lệch mẫu kết Chi phí: nhiên, dùng bước nhảy k để mẫu ngẫu nhiên đơn Nếu tổng thể có xu hướng trật tự đơn Trung chọn phần tử khác giản chiều, chỉnh sửa kết thiên bình Dễ tính tốn, phân bố lệch Áp mẫu giá trị trung dụng: bình tỷ lệ Trung bình Phân Chia tổng thể thành Nhà nghiên cứu kiểm Tăng sai số tầng tổng thể phụ (tầng) áp soát cỡ mẫu nhóm phụ Chi phí: dụng chọn mẫu ngẫu nhiên tầng chọn tỷ lệ Cao đơn giản cho tầng Kết Tăng hiệu thống kê khác Áp tính theo trọng Cung cấp liệu đại Đắt đỏ phải tạo dụng: số kết hợp diện phân tích nhóm nhiều tầng khác Trung phụ bình Cho phép sử dụng nhiều phương pháp phân tích khác cho tầng Theo Tổng thể chia làm Cung cấp ước lượng Thường có hiệu nhóm nhiều nhóm phụ dị biệt khơng thiên lệch thống kê thấp Chi phí: nội Chọn ngẫu thực nhóm phụ có xu Trung nhiên số nhóm để cách hướng đồng bình nghiên cứu sâu Áp Hiệu kinh tế cao dị biệt dụng: Cao chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Chi phí thấp nhất, đặc biệt chia nhóm theo vùng địa lý Dễ làm, không cần danh sách khung mẫu Nhiều Q trình bao gồm việc thu Có thể làm giảm chi phí Tăng chi phí giai thập liệu từ mẫu kết giai đoạn áp dụng đoạn xác định trước Dựa đầu cho đầy đủ liệu không phân biệt Chi phí: thơng tin có được, để phân tầng chia Trung chọn mẫu phụ cho nhóm tổng thể bình nghiên cứu tiếp Áp dụng: Trung bình b) Kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất i Chọn mẫu thuận tiện Là kỹ thuật chọn mẫu, đó, tất cá thể quần thể có hội (cùng xác suất) để chọn vào mẫu Chọn mẫu thuận tiện cách chọn mẫu mà người nghiên cứu cần chọn đặc điểm phù hợp với nghiên cứu thực vấn người tiếp xúc Ví dụ: chọn mẫu nghiên cứu gần nhà, xung quanh người nghiên cứu, chọn mẫu ngang qua khu vực mà nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu Đây kỹ thuật lấy mẫu sử dụng phổ biến nhanh chóng, khơng phức tạp tốn ii Chọn mẫu phán đốn hay chọn mẫu theo mục đích Mẫu có mục đích mẫu nhà nghiên cứu chọn cách chủ quan, dựa phán đốn, xác định nhóm đối tượng quan trọng quần thể Từ đó, xác định tỷ lệ chọn mẫu phù hợp cho nhóm, với điều kiện mẫu có tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu Ví dụ: phóng viên nghiên cứu đánh giá người dân việc ngập nước Khi người phóng viên phán đốn chọn người cần hỏi iii Chọn mẫu theo hạn mức Lấy mẫu định mức cách lấy mẫu thực chọn số lượng cần thiết (hạn ngạch) cho quần thể khác Gần giống chọn mẫu phân tầng chia tổng thể thành nhóm riêng lẻ, chọn mẫu định mức lấy mẫu thuận tiện, đủ số lượng (khác với chọn mẫu phân tầng chọn đối tượng cách ngẫu nhiên) Ví dụ: Cần chọn 100 sinh viên từ 1.000 sinh viên đại học X, có 50 nam, 50 nữ Nhà nghiên cứu chọn sinh viên nam nữ theo phương pháp chọn mẫu tiện lợi có đủ 50 nam 50 nữ iv Chọn mẫu cầu tuyết - Lấy mẫu cầu tuyết thường dùng để nghiên cứu mẫu khó tiếp cận, khó tìm Phương pháp tìm mẫu từ nguồn giới thiệu mẫu đầu tiên, từ thơng tín viên có mối liên hệ với đối tượng mẫu làm trung gian hỗ trợ tiếp cận mẫu nghiên cứu Quy trình chọn mẫu - Xác định tổng thể mục tiêu - Lựa chọn danh sách chọn mẫu - Quyết định phương pháp chọn mẫu - Hoạch định quy trình chọn mẫu đơn vị mẫu - Quyết định cỡ mẫu - Lựa chọn đơn vị mẫu IV Dữ liệu thứ cấp, liệu sơ cấp Khái niệm liệu thứ cấp, liệu sơ cấp Dữ liệu cho nghiên cứu thơng tin, liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Nó đa dạng, phong phú có quy mơ lớn nên khơng thể tìm đọc hết Cần chọn nguồn thông tin tốt thật đáng tin cậy Nguồn liệu chia làm hai loại: Dữ liệu sơ cấp liệu thứ cấp kết nguyên thủy nghiên cứu liệu thơ chưa giải thích phát biểu đại diện cho quan điểm vị trí thức Có đích xác Được thu thập trực tiếp Xét chất, liệu sơ cấp liệu định tính định lượng thông tin diễn dịch, giải thích liệu sơ cấp Dữ liệu thứ cấp chia làm loại: Dữ liệu thứ cấp văn bản: tài liệu chữ viết tài liệu khác (ghi âm, ghi hình ) Dữ liệu thứ cấp dựa khảo sát: chia làm loại: điều tra thống kê, khảo sát liên tục định kì, khảo sát đặc biệt Điều tra thống kê: điều tra dân số, điều tra việc làm nhà nước tiến hành độc nhất, việc tham gia bắt buộc Khảo sát liên tục định kì: xu hướng thị trường lao động, khảo sát thái độ nhân viên Khảo sát đặc biệt: khảo sát giới học thuật Dữ liệu thứ cấp nhiều nguồn: dựa vào hồn tồn vào liệu văn liệu thứ cấp từ khảo sát, hai Căn theo lĩnh vực: Báo cáo quốc gia tạp chí tài chính, sách, tạp chí Căn chuỗi thời gian: số thống kê báo cáo công nghiệp, sách, tạp chí Cách thu thập xử lý liệu nghiên cứu a) Phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp Các bước quy trình tìm kiếm xử lý liệu thứ cấp: Bước 1: Xác định liệu cần có cho nghiên cứu Đây bước quan trọng mang tính định việc thu thập liệu Ở bước ta xác định rõ liệu cần thu thập, ưu tiên trước qua giảm bớt thời gian, chi phí cho liệu khơng quan trọng Ví dụ nghiên cứu thị trường tài ta thu thập liệu liên quan đến lãi suất, lạm phát, giá trái phiếu Bước 2: Xác định liệu thứ cấp thu thập từ nguồn bên Khi tìm kiếm liệu thứ cấp nên nguồn bên tổ chức Hầu hết tổ chức có nguồn thơng tin phong phú, có liệu sử dụng Chẳng hạn liệu doanh thu bán hàng chi phí bán hàng hay chi phí khác cung cấp đầy đủ thông qua bảng báo cáo thu nhập doanh nghiệp Bước 3: Xác định liệu thứ cấp thu thập từ nguồn bên Những nguồn liệu thứ cấp bên tài liệu xuất Sự phát triển mạng thơng tin tồn cầu tạo nên nguồn liệu vô phong phú đa dạng, liệu thu thập từ internet: tạp chí, nhật báo Bước 4: Tiến hành thu thập liệu thứ cấp Có thể tiến hành với phương pháp sau: thu thập từ internet, thư viện, quan phủ - phi phủ Khi tiến hành thu thập thông tin, loại liệu thứ cấp cần phải chụp chép tay Tất liệu thu thập tóm lược đưa vào bảng để tiện việc sử dụng Bước 5: Tiến hành nghiên cứu chi tiết giá trị liệu: xác định giá trị liệu, xem lại mục tiêu nghiên cứu, đánh giá lại (phương pháp thực hiện, xác định xếp loại, mức độ tin cậy liệu) Bước nghiên cứu giá trị liệu nhằm xem xét độ xác liệu thu thập, có liệu xuất phát từ nghiên cứu với mục tiêu khác với mục tiêu nghiên cứu công ty Bước 6: Hình thành nguồn liệu cần thu thập từ nguồn tư liệu gốc b) Phương pháp thu thập xử lý liệu sơ cấp Có bước để thu thập liệu sơ cấp: Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Đây bước quan trọng mang tính định liệu sơ cấp thứ cấp Ở bước ta xác định rõ liệu cần thu thập, ưu tiên trước qua giảm bớt thời gian, chi phí cho liệu khơng quan trọng Ví dụ: nghiên cứu vấn đề chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng đến ý định mua hay khơng, hai nhóm liệu cần thu thập chất lượng dịch vụ ý định mua Lúc ta đặt câu hỏi như: chất lượng dịch vụ có tốt khơng? Lượng khách hàng mua thể nào? Bước 2: Thiết lập kế hoạch nghiên cứu Có thể thực chọn phương pháp sau để tiến hành lên kế hoạch thu thập liệu sơ cấp: điều tra trực tiếp quan sát, khảo sát trực tuyến Điều tra trực tiếp: Đây phương pháp thu thập liệu trực tiếp qua đối tượng nghiên cứu Phương pháp thực số hình thức vấn trực tiếp, vấn qua điện thoại, trả lời bảng câu hỏi (Võ Hải Thủy) Quan sát: Phương pháp áp dụng đối tượng nghiên cứu không sẵn sàng cung cấp thông tin, cố tình cung cấp thơng tin khơng xác Lúc này, người nghiên cứu phải dùng giác quan máy móc để quan sát hành vi, thói quen đối tượng nghiên cứu khoảng thời gian cố định Từ phân tích kết có liệu (Võ Hải Thủy) Khảo sát trực tuyến: Với xuất Internet, liệu thu thập khảo sát qua thư điện tử hay website Ưu điểm phương pháp thu thập liệu nhanh với số lượng lớn, tiết kiệm chi phí so với phương pháp thu thập truyền thống (TS Nguyễn Hoàng Việt (2011)) Bước 3: Tiến hành thu thập liệu (bao gồm trình lưu trữ xử lý liệu) Bước 4: Phân tích liệu thu thập sử dụng phương pháp phân tích thơng kê rút kết luận tượng nghiên cứu Bước 5: Phân bổ kết phân tích Việc xử lý liệu sơ cấp tiến hành theo trình tự sau: Bước 1: Đánh giá giá trị liệu: để đảm bảo liệu thu thập cách, khách quan theo thiết kế ban đầu Bước 2: Biên tập liệu: kiểm tra tính hồn thiên, tính qn, tính rõ ràng liệu để liệu sẵn sàng cho mã hóa xử lý liệu Bước 3: Mã hóa liệu: câu trả lời biên tập xác định phân loại số hay kí hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Thọ, N Đ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: Thiết kế thực Lao động – Xã hội TS Nguyễn Hoàng Việt (2011) Marketing thương mại điện tử Nhà xuất Thống kê PGS TS.Nguyễn Thị Liên Diệp (Quantri.vn biên tập hệ thống hóa) Khai, T T (2012) Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức Lao động – Xã hội Hoa, L C., Hiếu, N T (2012) Giáo trình Nghiên cứu kinh doanh Đại học Kinh tế quốc dân Saunders, M., Lewis, P., Thornhill, A (2010b) Reasearch Methods for Business Students (N V Dung, Trans.): Pearson Education Giao, H N K., & Vương, B N (2019) Giáo trình cao học Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh – Cập nhật SmartPLS: Tài Huy, L V., & Anh, T T T (2012) Phương pháp nghiên cứu kinh doanh tài More from: Nghiên cứu khoa học NCKH01 Trường Đại học Tài… 81 documents Go to course [123doc] - nghien- cuu-nhung-yeu-to-… 112 Nghiên cứu 100% (1) khoa học Tran Nguyen Minh Hai - ufm None 22 Nghiên cứu khoa học 137-Article Text-783- 2-10-20220803 13 Nghiên cứu None khoa học XE MAY TAY GA HT - THITRUONGXE None 28 Nghiên cứu khoa học Recommended for you Correctional Administration Criminology 96% (114) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT 100% (2) 10 Led hiển thị 20 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM… 160 an ninh 100% (2) mạng

Ngày đăng: 29/02/2024, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w