Bài thực hành học phần thương mại điện tử

132 0 0
Bài thực hành học phần thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chat, forum + Thanh toán, giao hàng truyền thống Giai đoạn 2: Thương mại giao dịch t-Commerce + Hợp đồng điện tử ký kết qua mạng + Thanh toán điện tử thực hiện qua mạng online transact

lOMoARcPSD|39211872 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH BÀI THỰC HÀNH HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Lớp: 20222BM6058001 Nhóm: 4 Các thành viên nhóm: Vũ Thị Ngọc Huyền Trần Mai Linh Nguyễn Xuân Phúc Chu Thị Ngọc Trâm Chu Thị Trang Hà Nội – 2023 1 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 MỤC LỤC TUẦN 1 5 1 Các giai đoạn phát triển của Thương mại điện tử 5 2 Phân tích kế hoạch phát triển TMĐT ở Việt Nam 8 TUẦN 2 16 1 Giới thiệu về Amazon 16 2 Bí quyết thành công của Amazon.com là gì? 16 3 Xác định các mô hình kinh doanh của Amazon.com là gì? Mô hình này có những ưu điểm gì vượt trội/ mang lại các lợi ích gì cho các bên tham gia? 20 4 Ưu nhược điểm của mô hình B2C 21 TUẦN 3 23 1 Giới thiệu về Alibaba 23 2 Mô hình kinh doanh của Alibaba là gì? Nó có những ưu điểm gì vượt trội/mang lại các lợi ích gì cho các bên tham gia? 25 3 Lợi ích và hạn chế khi ứng dụng mô hình 26 4 Bí quyết thành công của Alibaba 27 TUẦN 4 32 1 Tổng quan về EBay 32 2 Bí quyết thành công của eBay Inc là gì? 33 3 Mô hình kinh doanh của eBay Inc là gì? Nó có những ưu điểm gì vượt trội/mang lại các lợi ích gì cho các bên tham gia? 34 TUẦN 5 : Cơ sở phát triển của chính phủ điện tử tại Việt Nam 37 1 Chính phủ điện tử là gì? 37 2 Mục tiêu của chính phủ điện tử tại Việt Nam 38 3 Tầm nhìn chính phủ điện tử trong tương lai 38 4 Đánh giá giai đoạn phát triển của chính phủ điện tử tại Việt Nam ( 4 giai đoạn) 39 5 Đề xuất các giải pháp để xây dựng CPĐT ở Việt Nam 41 2 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 TUẦN 6: Doanh nghiệp TIKI 45 1 Giới thiệu doanh nghiệp, website 45 2 Phân tích quy trình thực hiện đơn hàng mà doanh nghiệp đang áp dụng 46 • Chăm sóc khách hàng Tiki giải quyết các vấn đề gì cho người bán hàng? 55 TUẦN 7 60 1 Phân tích môi trường kinh doanh 60 2 Năng lực của doanh nghiệp 65 3 Ma trận SWOT 66 4 Mục tiêu chiến lược (sửa mục tiêu, 1 mục tiêu pải có 4 ý ở dưới chứ kp 4 cái mục tiêu như bên dưới) 71 5 Lựa chọn chiến lược hành động 72 6 Chương trình hành động 73 7 Xác định ngân sách 79 8 Kiểm tra, đánh giá 81 TUẦN 10: Phân tích website Tiki 82 1 Giới thiệu website Tiki 82 2 Vai trò của website TMĐT đối với Tiki 83 3 Đặc điểm, Chức năng 85 4 Hình thức lưu trữ website 86 5 Các yêu cầu khi thiết kế 86 6 Cấu trúc website Tiki 91 TUẦN 11: PHÂN TÍCH MARKETING ĐIỆN TỬ CỦA TIKI 93 1 Giới thiệu chung 93 2 Marketing điện tử của Tiki 95 3 Tổng kết 102 TUẦN 14: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP TIKI 102 1 Thanh toán điện tử là gì? 102 3 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 2 Lợi ích ưu việt mà thanh toán điện tử đem lại 102 3 Nhược điểm: 103 4 Các hình thức thanh toán điện tử phổ biến nhất hiện nay 103 5 Quy trình thanh toán điện tử 107 6 Phương thức thanh toán của Tiki 111 7 QUY TRÌNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI TIKI 115 • Lợi ích khi thanh toán đơn hàng Tiki bằng thẻ ATM 115 TUẦN 15: Rủi ro và an toàn trong TMĐT; Vấn đề pháp lí trong TMĐT của Việt Nam 125 1 An toàn trong TMĐT 125 2 Rủi ro trong TMĐT 127 3 Vấn đề pháp lý trong TMĐT ở VN 129 4 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 TUẦN 1 1 Các giai đoạn phát triển của Thương mại điện tử Có 3 giai đoạn phát triển chính: Giai đoạn 1: Thương mại thông tin (i-Commerce) + Thông tin (Information) lên mạng web + Trao đổi, đàm phán,đặt hàng qua mạng (E-mail chat, forum) + Thanh toán, giao hàng truyền thống Giai đoạn 2: Thương mại giao dịch (t-Commerce) + Hợp đồng điện tử (ký kết qua mạng) + Thanh toán điện tử (thực hiện qua mạng) (online transaction) Giai đoạn 3: Thương mại cộng tác (c-Business Intergrating/Collaborating) + Nội bộ doanh nghiệp, các bộ phận liên kết (Intergrating) và kết nối với các đối tác kinh doanh (connecting) - Giai đoạn 1: 5 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 Giai đoạn này đ愃̀ có sự xuất hiện của Website Thông tin về hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp c甃̀ng như về bản thân doanh nghiệp đ愃̀ được đưa lên web Tuy nhiên thông tin trên ch椃ऀ mang tính giới thiệu và tham khảo Việc trao đổi thông tin, đàm phán về các điều khoản hợp đồng, giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp hay giữa doanh nghiệp với khách hàng cá nhân chủ yếu qua email, di̀n đàn, chat room…Thông tin trong giai đoạn này phần lớn ch椃ऀ mang tính một chiều, thông tin hai chiều giữa người bán và mua c漃n hạn chế không đáp ứng được nhu cầu thực tế Trong giai đoạn này người tiêu dùng có thể tiến hành mua hàng trực tuyến, tuy nhiên thì thanh toán vẫn theo phương thức truyền thống • Mua máy tính, email, lập website • Giao dịch với khách hàng, nhà cung cấp bằng email • Tìm kiếm thông tin trên web • Hỗ trợ khách hàng về sản phẩm, dịch vụ 6 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 - Giai đoạn 2: Nhờ có sự ra đời của thanh toán điện tử mà thương mại điện tử thông tin đ愃̀ tiến thêm một giai đoạn nữa của quá trình phát triển thương mại điện tử đó là thương mại điện tử giao dịch Thanh toán điện tử ra đời đ愃̀ hoàn thiện hoạt động mua bán hàng trực tuyến Trong giai đoạn này nhiều sản phẩm mới đ愃̀ được ra đời như sách điện tử và nhiều sản phẩm số hóa Trong giai đoạn này các doanh nghiệp đ愃̀ xây dựng mạng nội bộ nhằm chia sẻ dữ liệu giữa các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp, c甃̀ng như ứng dụng các phần mềm quản lý Nhân sự, Kế toán, Bán hàng, Sản xuất, Logistics, tiến hành ký kết hợp đồng điện tử • Xây dựng mạng nội bộ doanh nghiệp • Ứng dụng các phần mềm quản lý nhân sự, kế toán, bán hàng, logistics, sản xuất • Chia sẻ dữ liệu giữa các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp 7 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 - Giai đoạn 3: Đây là giai đoạn phát triển cao nhất của thương mại điện tử hiện nay Giai đoạn này đ漃i h漃ऀi tính cộng tác, phối hơp cao giữa nội bộ doanh nghiệp, doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước Giai đoạn này đ漃i h漃ऀi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn bộ chu trình từ đầu vào của quá trình sản xuất cho tới việc phân phối hàng hóa Giai đoạn này doanh nghiệp đ愃̀ triển khai các hệ thống phần mềm Quản lý khách hàng (CRM), Quản lý nhà cung cấp (SCM), Quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP) • Liên kết doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước • Triển khai các hệ thống phần mềm quản lý khách hàng (CRM), quản lý nhà cung cấp (SCM), quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP) 2 Phân tích kế hoạch phát triển TMĐT ở Việt Nam 2.1 Những kết quả đạt được năm 2020 - Theo Cục TMĐT và Kinh tế số - Bộ Công Thương (2020), Việt Nam liên tục tăng trưởng mạnh về tỷ lệ người dân sử dụng internet và số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến và giá trị mua sắm +) Số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến (2020) khoảng 49,3 triệu người, và mỗi người trung bình tiêu khoảng 240 USD +) Tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến năm 2020 ở Việt Nam chiếm 88%, trong khi đó năm 2019 là 77% 8 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 Số liệu thống kê (Hình 1) cho thấy, các loại hàng hóa dịch vụ được người tiêu dùng lựa chọn mua online nhiều nhất là thực phẩm (52%); quần áo, giày dép, mỹ phẩm (43%); thiết bị đồ dùng gia đình (33%)… - Trong số các kênh mua sắm online, website TMĐT và các sàn giao dịch TMĐT năm 2020 tăng vượt bậc, với tỷ lệ người mua tăng vọt từ mức 52% lên 74% Trong khi đó, tỷ lệ người mua hàng trên các kênh di̀n đàn, mạng x愃̀ hội và các ứng dụng di động lại giảm so với năm trước - Việc thanh toán mua sắm online chủ yếu vẫn qua hình thức tiền mặt khi nhận hàng (COD) nhưng năm 2020 tỷ lệ này đ愃̀ giảm từ 86% xuống c漃n 78% Đặc biệt, báo cáo ghi nhận tỷ lệ thanh toán qua ví điện tử và thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ cào đ愃̀ tăng hơn so với năm trước (mặc dù mức độ vẫn c漃n thấp) - Ngoài ra, giá trị mua sắm trực tuyến của mỗi người dùng trong năm 2020 c甃̀ng tăng cao hơn so với năm 2019 Trong thời kỳ dịch bệnh COVID-19, có khoảng 57% số người tiêu dùng cho biết đ愃̀ đặt hàng trên mạng nhiều hơn Nhờ đó, doanh thu thương mại điện điện tử B2C (doanh nghiệp - người tiêu dùng) liên tục tăng mạnh Nếu như năm 2016, con số này ch椃ऀ đạt 5 tỷ USD thì đến năm 2019 đ愃̀ tăng gấp đôi, đạt hơn 10 tỷ USD và năm 2020 là 11,8 tỷ USD (Hình 2) - Báo cáo TMĐT các nước Đông Nam Á năm 2019 của Google, Temasek và Brain và Company dự đoán, tốc độ tăng trưởng trung bình cho cả giai đoạn 2015-2025 của 9 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com) lOMoARcPSD|39211872 TMĐT Việt Nam là 29% Dự báo đến năm 2025, quy mô TMĐT của Việt Nam sẽ vươn tới ngưỡng 43 tỷ USD và đứng thứ 3 trong khối ASEAN 2.2 Một số hạn chế, tồn tại - Quy mô phát triển TMĐT giữa các địa phương chưa đồng đều Điểm số trung bình của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh vượt xa điểm số trung bình của nhóm năm địa phương tiếp theo Các địa phương thuộc khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nam Bộ có mức độ phát triển TMĐT thấp nhất - Bên cạnh đó, việc sử dụng tiền mặt trong các giao dịch c漃n khá phổ biến; thách thức cạnh tranh giữa các sàn TMĐT trong nước với sàn TMĐT nước ngoài; niềm tin của người tiêu dùng với các giao dịch trực tuyến chưa cao; thách thức về an toàn, an ninh mạng và bảo mật cá nhân trong các giao dịch TMĐT; hoạt động vận tải giao nhận hàng hóa chưa đáp ứng yêu cầu, nhân lực hiểu rõ và tham gia vận hành hệ thống TMĐT c漃n thiếu - Hơn nữa, nguồn nhân lực cho TMĐT và đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao luôn là vấn đề lớn gây cản trở cho quá trình phát triển TMĐT trong nước Trong 3 năm trở lại đây, xu hướng doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động có kỹ năng về TMĐT và công nghệ thông tin ngày càng tăng (Hình 3) 10 Downloaded by mon hon (monmon1@gmail.com)

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan