Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
741,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 8 KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài ĐỀXUẤT GIẢI PHÁPNHẰMHOÀNTHIỆN QUY TRÌNHĐẢMBẢOCHẤTLƯỢNG Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Ba Sinh viên : Đào Thanh Hiệp Lớp : QTDN K09A Khóa : 2009 - 2012 Đồng Nai, tháng 06 năm 2012 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 8 KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài ĐỀXUẤT GIẢI PHÁPNHẰMHOÀNTHIỆN QUY TRÌNHĐẢMBẢOCHẤTLƯỢNG Giáo viên hướng dẫn : Dương Văn Ba Sinh viên : Đào Thanh Hiệp Lớp : QTDN K09A Khóa : 2009 - 2012 Đồng Nai, tháng 06 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Đểhoàn thành báo cáo này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Dương văn Ba. Thầy đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết báo cáo tốt nghiệp. Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Cao Đẳng Nghề Số 8, đặc biệt là Thầy, Cô khoa Tài Chính – Kế Toán đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt 3 năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học tập dưới mái trường không chỉ là nền tảng cho quá trình viết báo cáo này, mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững vàng và tự tin hơn. Em chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc công ty TNHH Thiên Hồng Phúc, đã nhiệt tình hưỡng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em học tập và tiếp cận môi trường kinh doanh tốt hơn. Đồng thời cung cấp cho em những tài liệu cần thiết đểhoàn thành báo cáo này đúng yêu cầu và thời hạn. Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong công ty TNHH Thiên Hồng Phúc luôn mạnh khỏe và thành công tốt đẹp trong công việc. Em xin chân thành cảm ơn ! NHẬN XÉT (Của cơ quan thực tập) Biên Hòa, ngày tháng năm 2012 NHẬN XÉT (Của giáo viên hướng dẫn hoặc giáo viên phản biện) Đồng nai, ngày … tháng … năm 2012 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC Lời mở đầu 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2 4 Bố cục của đề tài 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1 Khái niệm chung về chấtlượng 3 1.1.1 Các khái niệm về chấtlượng 3 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm 5 1.1.2.1 Các nhân tố bên ngoài 5 1.1.2.1.1 Nhu cầu của nền kinh tế 5 1.1.2.1.2 Sự phát triển của khoa học – kỹ thuậ t6 1.1.2.1.3 Hiệu lực của cơ chế quản lý 6 1.1.2.2 Các nhân tố bên trong 6 1.2 Mô hình và nguyên tắc quản lý chấtlượng 7 1.2.1 Các mô hình về quản lý chấtlượng 7 1.2.2 Các nguyên tắc về quản lý chấtlượng 9 1.3 Một số nhận thức sai lầm về quản lý chấtlượng 11 1.3.1 Chấtlượng cao đòi hỏi chi phí lớn 11 1.3.2 Nhấn mạnh vào chấtlượng sẽ giảm năng suất 12 1.3.3 Chấtlượng chỉ do người lao động trực tiếp 12 1.3.4 Cải thiệnchấtlượng thì phải đầu tư lớn 12 1.3.5 Chấtlượng được đảmbảo khi kiểm tra chặt chẽ 13 1.4 Các chức năng của quản trị 13 1.5 Các phương thức quản lý chấtlượng 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤTLƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH THIÊN HỒNG PHÚC 15 2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Thiên Hồng Phúc 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Dương Văn Ba 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 15 SVTH: Đào Thanh Hiệp Trang 7 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động 15 2.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh 16 2.1.4 Định hướng phát triển 16 2.1.5 Danh mục các sản phẩm của công ty 17 2.1.6 Cơ cấu tổ chức 19 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động của công ty 19 2.2.1 Chính sách an toàn vệ sinh thực phẩm (Mục tiêu hàng đầu của Thiên Hồng Phúc Catering) 19 2.2.1.1 Đối với nhân viên nhà ăn 19 2.2.1.2 Quytrình nhập thực phẩm 20 2.2.1.3 Quytrìnhbảo quản 21 2.2.1.4 Quytrình chế biến 22 2.2.1.5 Quytrình phục vụ 22 2.2.1.5 Quy định về trang thiết bị 22 2.2.1.6 Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm 23 2.2.1.7 Quy định về xử lý rác 23 2.2.2 Chính sách nhân sự 23 2.2.3 Mô hình phục vụ 24 2.2.3.1 Mô hình ưu việc 24 2.2.3.2 Chấtlượng và môị trường phục vụ 27 2.2.3.2.1 Quy định chế biến 27 2.2.3.2.2 Quy định kiểm tra chấtlượng sản phẩm 28 2.2.3.2.3 Quy định vệ sinh 29 2.2.3.2.4 Chăm sóc khách hàng 29 2.2.3.2.5 Bảo hiểm sản phẩm 30 2.2.3.2.6 Cải thiện môi trường phục vụ 31 2.3 Danh sách khách hàng cung cấp thực phẩm đầu vào 32 2.4 Chiết tính suất ăn 34 2.5 Thực đơn 43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Dương Văn Ba CHƯƠNG 3: ĐỀXUẤT GIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNQUYTRÌNHĐẢMBẢOCHẤTLƯỢNG 44 SVTH: Đào Thanh Hiệp Trang 9 3.1 Xây dựng quytrìnhđảmbảochấtlượng 44 3.1.1 Kiểm tra đầu vào 44 3.1.2 Quytrìnhbảo quản 44 3.1.2.1 Nhóm thực phẩm cung cấp chấtđạm 44 3.1.2.2 Nhóm thực phầm cung cấp chất béo 45 3.1.2.3 Nhóm thực phẩm cung cấp chất bột, đường 45 3.1.2.4 Nhóm thực phẩm từ rau, củ, quả 46 3.1.2.5 Thực phẩm đồ hộp 46 3.2 Các giảipháp về quản lý 46 3.2.1 Quản lý chấtlượng nguyên liệu đầu vào 46 3.2.2 Quản lý quá trình nấu ăn 47 3.2.3 Quản lý về vệ sinh an toàn thực phẩm 47 3.2.4 Quản lý nhân sự 47 3.2.4.1 Khuyến khích và đào tạo người lao động nâng cao trình độ qua đào tạo và đào tạo lại 47 3.2.4.2 Tồ chức tốt công tác bảo hộ lao động 48 3.2.4.2.1 An toàn vệ sinh lao động 48 3.2.4.2.2 Vệ sinh phòng bệnh 48 3.3 Kiến nghị 49 3.3.1 Đối với nhà nước 49 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 49 Kết luận 51 [...]... Dương Văn Ba phương pháp Đó là lý do em chọn đề tài: “ĐỀ XUẤTGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNQUYTRÌNHĐẢMBẢOCHẤT LƯỢNG” 2 Mục tiêu nghiên cứu Đềxuất giải phápnhằmhoànthiện và hiệu quả đảmbảochấtlượng trong công ty TNHH Thiên Hồng Phúc 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đềxuất giải phápnhằmhoànthiện quy trìnhđảmbảochấtlượng tại công ty TNHH Thiên Hồng Phúc 4 Bố cục kết cấu của đề tài Ngoài phần... Lý luận chung về quản lý chấtlượng Chương 2: Phân tích trạng về công ty TNHH Thiên Hồng Phúc Chương 3: Đềxuất giải phápnhằmhoànthiện quy trìnhđảmbảochấtlượng tại công ty TNHH Thiên Hồng Phúc SVTH: Đào Thanh Hiệp Trang 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Dương Văn Ba CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung về chấtlượng 1.1.1 Các khái niệm về chấtlượngChấtlượng là một khái niệm đã xuất. .. nhà sản xuất Mặt khác, nhà sản xuất phải có đủ bằng chứng khách quan để chứng tỏ được khả năng đảmbảochấtlượng của mình (Sổ tay chất lượng, quytrình kỹ thuật…) Mô hình thứ 4: “Quản lý chấtlượng Trong quá trình hoạt động của mình, các doanh nghiệp ngoài việc xây dựng hệ thống đảmbảochấtlượng còn phải tính toán đến hiệu quả kinh tế nhằm có được giá thành rẻ nhất, khái niệm quản lý chấtlượng ra... bỏ sản phẩm không đạt chất lượng) Kiểm soát chấtlượng (Tổng hợp những điều kiện cơ bản để đạt được chất lượng) Đảmbảochấtlượng (Chứng tỏ là một tổ chức có chất lượng, ngăn chặn những nguyên nhân gây ra tình trạng kém chất lượng) Kiểm soát chấtlượng toàn diện (Chính sách hướng tới hiệu quả kinh tế, phát hiện và giảm mức tối thiểu các chi phí không chất lượng) Quản lý chấtlượng toàn diện (Quan... quá trình điều khiển các hoạt động tác nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và họat động nhằmđảmbảochấtlượng sản phẩm theo đúng những yêu cầu đặt ra SVTH: Đào Thanh Hiệp Trang 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Dương Văn Ba - Cải tiến chất lượng: là những hoạt động nhằm đưa chấtlượng lên mức cao hơn trước nhằm giảm dần khoảng cách giữa mong muốn của khách hàng và thực tế chất. .. chấtlượng mặc dù trình độ công nghệ sản xuất ra hiện đại đến đâu đi nữa Đánh giá chấtlượng cao hay thấp phải đứng trên quan điểm của người tiêu dùng Cùng một mục đích sử dụng như nhau, sản phẩm nào thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cao hơn thì sản phẩm đó có chấtlượng cao hơn Quan niệm siêu việt cho rằng chấtlượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của sản phẩm Quan điểm này mang tính trừu tượng, chất lượng. .. lượng ra đời từ đó nhằm mục đích tối ưu hóa các nguồn lực để đạt được hiệu quả cao nhất Mục tiêu của quản lý chấtlượng là đề ra những chính sách thích hợp thông qua phân tích và hoạch định để có thể tiết kiệm đến mức tối đa mà vẫn đảmbảo được sản phẩm sản xuất ra vẫn đạt tiêu chuẩn Mô hình thứ 5: “ Quản lý chấtlượng toàn diện” Quản lý chấtlượng toàn diện là mô hình quản lý chấtlượng theo phong cách... nên chấtlượng và vào các quá trình sản xuất sẽ cho thấy không phải chấtlượng cao hơn thì đòi hỏi chi phí lớn hơn Điều quan trọng là phải hiểu chấtlượng SVTH: Đào Thanh Hiệp Trang 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Dương Văn Ba được tạo dựng như thế nào trong quá trình sản xuất hiện đại Trước hết chấtlượng được hình thành trong giai đoạn thiết kế được chuyển thành sản phẩm thông qua các quá trình. .. phương pháp quản lý tiên tiến, hoà nhập với thông lệ Quốc tế, đồng thời phù hợp với từng đặc điểm quản lý của từng dân tộc, sẵn sàng bước vào cuộc cạnh tranh 1.4 Các chức năng của quản trị chấtlượng Quản trị chấtlượng có những chức năng sau: - Hoạch định chất lượng: là các hoạt động xác định mục tiêu và các phương tiện, nguồn lực và các biện phápnhằm thực hiện mục tiêu chấtlượng - Kiểm soát chất lượng: ... lượng sản phẩm và tùy theo khả năng, điều kiện cụ thể mà đưa ra các giảipháp phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đề ra, phát huy những ưu điểm và cố gắng hạn chế những nhược điểm ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm 1.2 Mô hình và nguyên tắc quản lý chấtlượng 1.2.1 Các mô hình về quản lý chấtlượng Trong lịch sử phát triển sản xuất, chấtlượng sản phẩm, dịch vụ không ngừng tăng theo sự phát triển của văn . Ba phương pháp. Đó là lý do em chọn đề tài: “ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và hiệu quả đảm bảo chất lượng. Ba CHƯƠNG 3: ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 44 SVTH: Đào Thanh Hiệp Trang 9 3.1 Xây dựng quy trình đảm bảo chất lượng 44 3.1.1 Kiểm tra đầu vào 44 3.1.2 Quy trình bảo quản. chương. Chương 1: Lý luận chung về quản lý chất lượng. Chương 2: Phân tích trạng về công ty TNHH Thiên Hồng Phúc. Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đảm bảo chất lượng tại công
Bảng 2.2
Lưu đồ tổ chức ( Sử dụng xe khay + kết hợp thố cơm canh đặt trên (Trang 35)
Bảng 2.2
Nhật ký lưu thực phẩm 24h (Trang 41)
Bảng 2.3
Bảng nhập nguyên liệu (Trang 42)
Bảng 2.5
Bảng chiết tính giá suất ăn chính. Giá đề xuất: 12.000 đồng/suất (Trang 44)
Bảng 2.6
Bảng chiết tính giá suất ăn chính. Giá đề xuất: 14.000 đồng/suất (Trang 45)
Bảng 2.7
Bảng chiết tính giá suất ăn phụ. Giá đề xuất: 7.880 đồng/suất (Trang 49)
Bảng 2.8
Bảng thực đơn tuần (Trang 50)