Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
654,08 KB
Nội dung
Trang 1 Luận văn Đề tài: "Một sốgiảiphápnhằmhoànthiệnvàpháttriểncáccôngtychứngkhoánởViệtNamgiaiđoạnhiện nay" Trang 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA CÔNGTYCHỨNGKHOÁN VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. 7 1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán. 7 1.1.1. Quan điểm khác nhau về thị trường chứng khoán. 7 1.1.2. Hoạt động của thị trường chứng khoán. 8 1.1.3. Các thành viên của thị trường chứng khoán. 8 1.2. Côngtychứng khoán. 9 1.2.1. Mô hình tổ chức và hoạt động của côngtychứng khoán. 9 1.2.1.1. Các mô hình tổ chức kinh doanh chứng khoán. 9 1.2.1.2. Những nét đặc trưng trong tổ chức của cáccôngtychứng khoán. 10 1.2.2 Hình thức pháp lý của cáccôngtychứng khoán. 11 1.2.3. Các nghiệp vụ cơ bản của côngtychứng khoán. 12 1.2.3.1. Nghiệp vụ môi giới 13 1.2.3.2 Nghiệp vụ bảo lãnh. 16 1.2.3.3 Nghiệp vụ tự doanh. 19 1.2.3.4. Các nghiệp vụ phụ trợ. 20 1.2.4. Nguyên tắc đạo đức và tài chính đối với côngtychứng khoán. 22 1.2.4.1. Nguyên tắc đạo đức. 22 1.2.4.2. Nguyên tắc tài chính. 23 1.2.5. Điều kiện thành lập côngtychứng khoán. 25 1.3. Côngtychứngkhoánở một số nước trên thế giới. 26 1.3.1. Mô hình Mỹ. 27 1.3.2. Mô hình Nhật. 27 1.3.3. Mô hình Đức. 29 1.3.4. Mô hình tại một số nước Châu Á điển hình. 29 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁCCÔNGTYCHỨNGKHOÁNỞVIỆTNAMHIỆN NAY. 31 2.1. Quá trình thành lập cáccôngtychứng khoán. 31 2.1.1. Mục tiêu hoạt động của cáccôngtychứng khoán. 31 Trang 3 2.1.2. Quá trình thành lập cáccôngtychứng khoán. 32 2.2. Mô hình côngtychứngkhoánởViệtNam 34 2.3. Những quy định pháp lý đối với cáccôngtychứngkhoán 35 2.3.1. Hình thức pháp lý của cáccôngtychứng khoán. 35 2.3.2. Sự tham gia kinh doanh chứngkhoán của các tổ chức tín dụng, côngty bảo hiểm và tổng công ty. 36 2.3.3. Chế độ quản lý. 37 2.4. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của cáccôngtychứng khoán. 37 2.4.1. Phòng giao dịch (Phòng kinh doanh): 38 2.4.2. Phòng Tài chính- Kế toán: 38 2.4.3. Phòng Marketing: 39 2.4.4. Phòng quản trị hành chính-tổng hợp: Có nhiệm vụ: 39 2.4.5. Phòng đăng ký, lưu ký và lưu trữ thông tin: 39 2.5. Tình hình thực hiệncác nghiệp vụ kinh doanh. 39 2.5.1. Hoạt động của TTGDCK. 40 2.5.1.1. Giao dịch chứngkhoán 40 2.5.1.2. Tình hình giá giao dịch chứng khoán. 41 2.5.1.3. Hoạt động lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán. 42 2.5.2. Tình hình thực hiệncác nghiệp vụ kinh doanh của cáccôngtychứng khoán. 44 CHƯƠNG III: CÁCGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNVÀPHÁTTRIỂNCÁCCÔNGTYCHỨNGKHOÁNỞVIỆTNAMHIỆN NAY. 46 3.1. Mục tiêu và phương hướng trong thời gian tới. 46 3.2. Cácgiảipháphoànthiệncôngtychứng khoán. 48 3.2.1. Giảipháphoànthiện mô hình côngtychứng khoán. 48 3.2.2. Giảipháphoànthiện nguồn nhân lực trong cáccôngtychứng khoán. . 49 3.2.4. Giảipháphoànthiện hệ thống tin học cho cáccôngtychứng khoán. 51 3.3. Cácgiảiphápnhằm mở rộng vàpháttriểncáccôngtychứng khoán. . 54 3.3.1. Giảipháp tạo hành lang pháp lý cho cáccôngtychứng khoán. 54 3.3.2. Giảipháp tăng cường việc quản lý, thanh tra, giám sát cáccôngtychứng khoán. 56 Trang 4 3.3.2.1. Tăng cường công tác giám sát tài chính và quản lí rủi ro đối với côngtychứng khoán. 56 3.3.2.2. Quy định về việc trích lập quỹ dự phòng vốn điều lệ 58 3.3.2.3. Quy định về bảo vệ lợi ích các nhà đầu tư. 59 3.3.2.4. Quy định về chế độ báo cáo vàcông khai hoá thông tin. 60 3.3.2.5. Cần hạn chế một số hoạt động kinh doanh chứngkhoánở thị trường chứngkhoánViệtNam trong thời gian đầu hoạt động. 60 3.3.3. Giảipháp tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. 62 KẾT LUẬN. 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỤC LỤC 2 Trang 5 MỞ ĐẦU Nhu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đòi hỏi một khối lượng vốn khổng lồ, nhất là vốn dài hạn, mà trong giaiđoạnhiện nay, thị trường tài chính mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu về vốn ngắn hạn cho nền kinh tế. Xuất phát từ đòi hỏi ấy, thị trường chứng khoán, với tư cách là kênh huy vốn quan trọng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá trở thành một nhu cầu cấp thiết, khách quan trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiên thị trường chứngkhoán muốn hoạt động hiệu quả cần phải có hàng hoá cho nó (cổ phiếu, trái phiếu ) và đồng thời phải có cáccôngtychứngkhoán chuyên mua bán, giao dịch các loại hàng hoá đó. Côngtychứngkhoán sẽ là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự pháttriển của nền kinh tế nói chungvà của thị trường chứngkhoán nói riêng. Nhờ cáccôngtychứngkhoán mà một lượng vốn khổng lồ được đưa vào đầu tư từ những nguồn lẻ tẻ trong côngchúng tập hợp lại. Như vậy, sự ra đời của cáccôngtychứngkhoán trong giaiđoạnhiện nay là một nhu cầu khách quan. Tuy nhiên để nó đi vào hoạt động có hiệu quả cần tiếp tục có những điều chỉnh hợp lý. Đề xuất: "Một sốgiảiphápnhằmhoànthiệnvàpháttriểncáccôngtychứngkhoánởViệtNamgiaiđoạnhiện nay" sẽ đưa ra những kiến nghị góp phần vào việc hoànthiệncáccôngtychứngkhoánvà những giảipháp thúc đẩy hình thành cáccôngtychứng khoán. Đề tài nghiên cứu những lí luận cơ bản về côngtychứngkhoán từ đó đề xuất cácgiảipháphoànthiệncôngtychứngkhoán về cơ cấu tổ chức; đội ngũ cán bộ, nhân viên; mô hình công ty; hệ thống tin học trong cáccôngtychứng khoán, đồng thời đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm mở rộng vàpháttriểncáccôngtychứng khoán. Nội dung đề tài gồm 3 phần: Chương I: Vai trò của côngtychứngkhoán với hoạt động của thị trường chứng khoán. Trang 6 Chương II: Thực tiễn hoạt động của cáccôngtychứngkhoánởViệtNamhiện nay. Chương III: CácgiảipháphoànthiệnvàpháttriểncáccôngtychứngkhoánởViệt Nam. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.s Đặng Ngọc Đức và cán bộ, công nhân viên Vụ quản lý kinh doanh chứngkhoán - UBCKNN đã giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Do hạn chế về lý luận, kinh nghiệm thực tế, điều kiện nghiên cứu nên bài viết này của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của thầy cô, cán bộ, nhân viên Vụ quản lý kinh doanh chứngkhoán - UBCKNN và tất cả các bạn đọc để các bài viết sau của em được tốt hơn. Hà Nội, tháng 5 năm 2003 Sinh viên TH: Lê Thanh Thái Trang 7 CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA CÔNGTYCHỨNGKHOÁN VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. 1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán. 1.1.1. Quan điểm khác nhau về thị trường chứng khoán. Thị trường chứngkhoán là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, hoạt động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành những nguồn vốn lớn tài trợ dài hạn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và Nhà nước để pháttriển sản xuất, tăng trưởng kinh tế hay cho các dự án đầu tư. Thị trường chứngkhoán là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán chứngkhoánvàcác giấy ghi nợ trung hoặc dài hạn thường từ 01 năm trở lên. Công cụ trao đổi trên thị trường chứngkhoán rất phong phú. Vậy thị trường chứngkhoán là nơi mua bán cácchứngkhoán đã được phát hành và đang lưu hành trên thị trường. Hiện nay tồn tại hai quan điểm đối lập nhau: Quan điểm một cho rằng: thị trường vốn và thị trường chứngkhoán là khác nhau vì công cụ của thị trường chứngkhoán ngoài cácchứngkhoán dài hạn còn có các giấy ghi nợ ngắn hạn (các tín phiếu kho bạc nhà nước có thời hạn 03 tháng hoặc 06 tháng). Quan điểm thứ hai cho rằng: thị trường vốn và thị trường chứngkhoán chỉ là các tên gọi khác nhau của cùng một khái niệm: thị trường tư bản. Ngày nay, ởcác nước có nền kinh tế thị trường phát triển, thị trường chứngkhoán được quan niệm là một thị trường có tổ chức và hoạt động có điều kiện, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại chứngkhoán trung và dài hạn giữa những người phát hành chứngkhoánvà mua chứngkhoán hoặc kinh doanh chứng khoán. Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí là trái ngược nhau, nhưng nhìn chung một thị trường chứngkhoán được đặc trưng bởi các hoạt động cơ bản sau. Trang 8 1.1.2. Hoạt động của thị trường chứng khoán. Trên thị trường chứngkhoáncác hoạt động giao dịch chứngkhoán được thực hiện . Xét về mặt hình thức, các hoạt động trao đổi mua bán chuyển nhượng cácchứngkhoán là việc thay đổi các chủ thể nắm giữ chứng khoán; xét về thực chất đây chính là quá trình vận động tư bản ở hình thái tiền tệ, tức là quá trình chuyển từ tư bản sở hữu sang tư bản kinh doanh. Các quan hệ mua bán cácchứngkhoán trên thị trường chứngkhoán phản ánh sự thay đổi các chủ thể sở hữu về chứng khoán. Xét về nội dung, thị trường vốn thể hiệncác quan hệ bản chất bên trong của quá trình mua bán cácchứng khoán. Thị trường chứngkhoán là biểu hiện bên ngoài, là hình thức giao dịch vốn cụ thể. Các thị trường này không thể phân biệt, tách rời nhau mà nó là thống nhất và cùng phản ánh các quan hệ bên trong và bên ngoài của thị trường tư bản. Do đó hoạt động của thị trường chứngkhoán (xét về bản chất) phản ánh quan hệ trao đổi mua bán quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, vốn, tiền mặt. Các hoạt động này được thực hiện thông qua các thành viên trên thị trường chứng khoán. 1.1.3. Các thành viên của thị trường chứng khoán. - Người đầu tư chứng khoán: Là những người mua bán chứngkhoán gồm có: các doanh nghiệp, cáccôngty bảo hiểm, các quỹ hưu trí và lực lượng rộng rãi nhất là tầng lớp dân chúng đầu tư vào. - Người kinh doanh chứng khoán: Là người được pháp luật cho phép thực hiệncác nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán, bao gồm môi giới chứngkhoán (nhận mua hộ và bán hộ để hưởng hoa hồng), bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, mua và bán chứngkhoán cho chính mình để hưởng chênh lệch giá. - Người tổ chức thị trường: Là người tạo ra địa điểm và phương tiện để phục vụ cho việc mua bán chứngkhoán hay còn gọi là Sở giao dịch chứng khoán. - Người quản lý và giám sát các hoạt động của thị trường chứng khoán: Tức là Nhà nước, người bảo đảm cho thị trường hoạt động theo đúng các quy định của Trang 9 pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích của người đầu tư, bảo đảm việc mua bán chứngkhoán được công bằng, công khai, tránh những tình trạng tiêu cực có thể xảy ra. Ngoài các đối tượng trên ra, còn có các đối tượng tương hỗ quan trọng khác như: Các tổ chức thanh toán bù trừ và lưu giữ chứng khoán, tổ chức dịch vụ sang tên và đăng ký lại quyền sở hữu chứng khoán, trung tâm đào tạo người hành nghề chứng khoán, hiệp hội các nhà đầu tư, hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán. Trong các đối tượng đó thì người kinh doanh chứngkhoán (trong đó có cáccôngtychứng khoán) giữ vai trò quan trọng đảm bảo cho thị trường chứngkhoán hoạt động ổn định và có hiệu quả. 1.2. Côngtychứng khoán. 1.2.1. Mô hình tổ chức và hoạt động của côngtychứng khoán. 1.2.1.1. Các mô hình tổ chức kinh doanh chứng khoán. Vì côngtychứngkhoán là một loại hình định chế tài chính đặc biệt nên vấn đề xác định mô hình tổ chức kinh doanh của nó có nhiều điểm khác nhau ởcác nước. Mỗi nước đều có một mô hình tổ chức kinh doanh chứngkhoán riêng, phù hợp với đặc điểm của hệ thống tài chính và tuỳ thuộc vào sự cân nhắc lợi hại của những người làm công tác quản lý nhà nước. Tuy nhiên, ta có thể khái quát lên ba mô hình cơ bản hiện nay là: mô hình côngtychứngkhoán ngân hàng hay mô hình ngân hàng đa năng (bao gồm: Ngân hàng đa năng toàn phần, Ngân hàng đa năng một phần) vàcôngty chuyên doanh chứng khoán. Trong mô hình ngân hàng đa năng toàn phần, một ngân hàng có thể tham gia tất cả các hoạt động kinh doanh tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm mà không cần thông qua những pháp nhân riêng biệt. Khác với mô hình trên, trong mô hình ngân hàng đa năng một phần, một ngân hàng muốn tham gia hoạt động kinh doanh chứngkhoán phải thông qua côngty con là pháp nhân riêng biệt. Trang 10 Với mô hình côngty chuyên doanh chứng khoán, hoạt động kinh doanh chứngkhoán sẽ do côngtyđộc lập, chuyên môn hoá trong lĩnh vực chứngkhoán đảm nhận, các ngân hàng không được tham gia kinh doanh chứng khoán. 1.2.1.2. Những nét đặc trưng trong tổ chức của cáccôngtychứng khoán. Do côngtychứngkhoán là một hình thức định chế đặc biệt, có hoạt động nghiệp vụ đặc thù nên về mặt tổ chức nó có nhiều điểm khác biệt so với cáccôngty thông thường. Cáccôngtychứngkhoánởcác nước khác nhau, thậm chí trong cùng một quốc gia cũng có tổ chức rất khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất công việc của mỗi côngtyvà mức độ pháttriển của thị trường. Tuy vậy, chúng vẫn có một số đặc trưng cơ bản: a. Chuyên môn hoá và phân cấp quản lí. Côngtychứngkhoán có trình độ chuyên môn hoá rất cao ở từng phòng ban, bộ phận, đơn vị kinh doanh nhỏ. Do chuyên môn hoá cao nên các bộ phận có quyền tự quyết. Một số bộ phận trong côngty có thể không phụ thuộc lẫn nhau (chẳng hạn bộ phận môi giới và tự doanh hay bảo lãnh phát hành ) b. Nhân tố con người. Trong côngtychứng khoán, quan hệ với khác hàng giữ vai trò rất quan trọng, đòi hỏi nhân tố con người phải luôn được quan tâm, chú trọng. Khác với cáccôngty sản xuất, ởcôngtychứngkhoán việc thăng tiến cất nhắc lên vị trí cao hơn nhiều khi không quan trọng. Các chức vụ quản lí hay giám đốc của côngty nhiều khi có thể nhận được ít thù lao hơn so với một số nhân viên cấp dưới. c. Ảnh hưởng của thị trường tài chính. Thị trường tài chính nói chungvà thị trường chứngkhoán nói riêng có ảnh hưởng lớn tới sản phẩm, dịch vụ, khả năng thu lợi nhuận của côngtychứng khoán. Thị trường chứngkhoán càng pháttriển thì công cụ tài chính càng đa dạng, hàng [...]... Có chế độ quản lý hoàn chỉnh và có hệ thống kiểm tra nội bộ hoạt động tự doanh và môi giới chứngkhoán hợp lý CHƯƠNG II: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TYCHỨNGKHOÁNỞVIỆTNAM HIỆN NAY Qua nghiên cứu mô hình công tychứngkhoánở một số nước trên Thế giới có thể thấy sự thành lập, pháttriển của cáccôngtychứngkhoán gắn liền với sự hình thành, pháttriển của thị trường chứngkhoán Nó là một quá... tư vấn đầu tư và thực hiện một số dịch vụ khác cho cả người đầu tư và người phát hành trên thị trường chứngkhoán Hoạt động của cáccôngtychứngkhoán có ảnh hưởng lớn tới lợi ích của đông đảo côngchúng Do đó, yêu cầu pháp lý đối với cáccôngtychứngkhoán là rất chặt chẽ 2.3 Những quy định pháp lý đối với cáccôngtychứngkhoán 2.3.1 Hình thức pháp lý của cáccôngtychứngkhoán Nghị định 48-1998-NĐ-CP... nước (như Hàn Quốc) còn bắt buộc cáccôngtychứngkhoán phải là côngty cổ phần 1.2.3 Các nghiệp vụ cơ bản của công tychứngkhoánCáccôngtychứngkhoán có thể là những côngty chuyên kinh doanh một dịch vụ như côngty chỉ chuyên môi giới, côngty chỉ chuyên thực hiện bảo lãnh phát hành hoặc là những côngty đa dịch vụ, hoạt động trên nhiều lĩnh vực kinh doanh chứngkhoán Nhìn chung có ba nghiệp vụ... quá trình lâu dài ỞViệt Nam, thị trường chứngkhoán có nét đặc thù riêng, nó được hình thành vàpháttriển theo định hướng của Nhà nước Do vậy, quá trình thành lập, hoạt động của cáccôngtychứngkhoán cũng mang những đặc điểm riêng 2.1 Quá trình thành lập cáccôngtychứngkhoán 2.1.1 Mục tiêu hoạt động của cáccôngtychứngkhoán Trong 2-3 năm đầu, cáccôngtychứngkhoán thuộc các ngân hàng chưa... tài sản của côngtychứngkhoán (40%-60%) Ởcác nước đang phát triển, thông thường cáccôngtychứngkhoán không được vay vốn của nước ngoài trong khi ở những nước pháttriển điều này được phép thực hiện Tỉ lệ nợ tuỳ thuộc vào côngtychứngkhoán nhưng phải tuân theo qui định của các cấp quản lí Trang 23 c Quản lí vốn và hạn mức kinh doanh * Quản lí vốn khả dụng: cáccôngtychứngkhoán thường... côngty bảo lãnh phát hành hứa sẽ cố gắng tối đa để bán hết sốchứngkhoán cần phát hành cho côngtyphát hành Nếu không bán hết, côngty bảo lãnh sẽ trả lại sốchứngkhoán không bán được cho côngtyphát hành Người bảo lãnh được hưởng số hoa hồng trên sốchứngkhoán bán được Trang 16 Ba là, bảo lãnh bảo đảm tất cả hoặc không: trường hợp này được áp dụng khi côngtyphát hành chứngkhoán cần một số vốn... Khi thị trường đã pháttriển hiệu quả, quy mô và dung lượng thị trường đã lớn, số lượng côngtychứngkhoán có thể sẽ tăng lên để đáp ứng nhu cầu thị trường Hiện nay có 07 côngtychứngkhoán đã thành lập và đi vào hoạt động Trang 32 Bảng 1: Danh sách cáccôngtychứngkhoánSố thứ tự Vốn Tên côngtySố GP Các HĐ nghiệp ĐL (tỷ VNĐ) Số NV HĐKDCK hành vụ nghề - Môi giới 01 CTCPCK Bảo 43 Việt 01/GPHĐKD -... doanh chứngkhoán Từ đó rút ra những kinh nghiệm kinh doanh cần thiết ban đầu Họ đặt mục tiêu bảo toàn vốn, cắt giảm các chi phí không cần thiết, duy trì hoạt động động kinh doanh thật vững sau đó mới mở rộng vàpháttriển thị trường 2.1.2 Quá trình thành lập các côngtychứngkhoánỞViệt Nam, trong giaiđoạn đầu pháttriển TTCK, vì quy mô thị trường còn nhỏ nên số lượng cáccôngtychứngkhoán hiện. .. cho phép côngtychứngkhoán thành lập và quả lí quĩ đầu tư trong khi điều này không được Inđônêxia chấp nhận Như vậy, điều kiện thành lập côngtychứngkhoán có sự khác nhau ởcác nước trên thế giới Tùy theo đặc thù mỗi quốc gia, cáccôngtychứngkhoán cũng được tổ chức theo nhiều mô hình khác nhau 1.3 Công tychứngkhoánở một số nước trên thế giới Trên thế giới có ba mô hình côngtychứngkhoán cơ... chứngkhoán phải thành lập côngty con, có tư cách pháp nhân độc lập Cáccôngty con ít khi nắm giữ cổ phần của ngân hàng và thường không có sự kết hợp giữa cáccôngty bảo hiểm và ngân hàng Thứ ba: là mô hình chuyên doanh Nó được áp dụng ở nhiều nước như Mỹ, Nhật.v.v Theo mô hình này cáccôngtychứngkhoán là cáccôngty chuyên doanh độc lập Các ngân hàng không được phép tham gia vào kinh doanh chứng . pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán ở Việt Nam giai đoạn hiện nay" sẽ đưa ra những kiến nghị góp phần vào việc hoàn thiện các công ty chứng khoán và những giải pháp. chứng khoán. 48 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện nguồn nhân lực trong các công ty chứng khoán. . 49 3.2.4. Giải pháp hoàn thiện hệ thống tin học cho các công ty chứng khoán. 51 3.3. Các giải pháp nhằm. Luận văn Đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán ở Việt Nam giai đoạn hiện nay" Trang 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA CÔNG