1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pl1 báo cáo nhận xét đánh giá sgk môn tv

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá, nhận xét các Bộ sách giáo khoa lớp 5 Môn Tiếng Việt
Tác giả Bùi Mạnh Hùng, Trần Thị Hiền Lương, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly
Trường học Trường Tiểu Học An Thạnh
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Báo cáo đánh giá sách giáo khoa
Năm xuất bản 2024
Thành phố An Thạnh
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 36,57 KB

Nội dung

HỘI ĐỒNG CHỌN SÁCH GIÁO KHOA TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH TỔ 5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc An Thạnh, ngày tháng năm 2024 BÁO CÁO Đánh giá, nhận xét các Bộ

Trang 1

HỘI ĐỒNG CHỌN SÁCH GIÁO KHOA

TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH

TỔ 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

An Thạnh, ngày tháng năm 2024

BÁO CÁO Đánh giá, nhận xét các Bộ sách giáo khoa lớp 5

Môn Tiếng Việt

a) Ưu điểm

TT (tên bộ sách) Tên sách Tên tác giả Tổ chức, cá nhân Đánh giá, nhận xét

1 Kết nối tri thức với cuộc sống Bùi Mạnh Hùng (Tổngchủ biên),Trần Thị

Hiền Lương (chủ biên)

NXB Giáo dục Việt Nam

- Hình thức trình bày sách hài hòa, thẩm mỹ giữa kênh hình

và kênh chữ, hệ thống biểu tượng, kí hiệu, kiểu chữ, cỡ chữ

rõ ràng, dễ hiểu

- Sách được thiết kế theo chủ đề giúp giáo viên linh hoạt hơn trong giảng dạy tùy theo thực tế của lớp học và cơ sở vật chất nhà trường

- Cấu trúc sách giáo khoa có đủ các thành phần cơ bản sau: phần, chương hoặc chủ đề; bài học; giải thích thuật ngữ; mục lục rõ ràng, chi tiết

2 Cánh diều Nguyễn Minh Thuyết (Tổng chủ biên kiêm

Chủ biên)

NXB Đại học

Sư phạm TP

Hồ Chí Minh

- Hệ thống biểu tượng, ký tự, kiểu chữ, cỡ chữ hài hòa, rõ ràng, dễ theo dõi

- Tranh minh họa trong sách giáo khoa đảm bảo tính thẩm

mỹ, tạo được hứng thú cho học sinh, phù hợp với đặc trưng các môn học

3 Chân trời sáng tạo Nguyễn Thị Ly Kha –

Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên)

NXB Giáo dục Việt Nam - Có hình minh họa dễ hiểu, quen thuộc với học sinh lớp 5.- Phần hình thức của bộ sách được chú trọng, giảm thiểu tối

đa chữ viết, các bức hình minh họa cũng được thể hiện ấn tượng, đặc sắc Qua đó, không chỉ giúp học sinh dễ nắm kiến

Phụ lục 1

Trang 2

thức mà còn tạo điều kiện cho giáo viên mang đến những tiết học sôi động, thú vị

- Sách được thiết kế theo chủ đề giúp giáo viên linh hoạt hơn trong giảng dạy tùy theo thực tế của lớp học và cơ sở vật chất nhà trường

- Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa được thể hiện sinh động, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, kích thích học sinh tư duy sáng tạo, độc lập

- Đặc biệt, cách trình bày ở phần Viết, sinh động dễ hiểu, sử dụng nhiều dạng sơ đồ khác nhau có thể giúp học sinh dễ dàng tiếp cận với cách viết văn, tạo tiền đề để học tốt môn Ngữ văn lớp 6

- Ở phần Viết, ở mỗi loại văn: phong cảnh, người,… đều chia nhỏ từ bài quan sát, tìm ý; bài lập dàn ý, bài Mở bài, bài luyện viết đoạn, bài kết bài, viết bài văn Trình tự chậm rãi, liên kết chặt chẽ, khoa học giúp cho học sinh dễ dàng hình thành khả năng phản xạ có điều kiện khi gặp một dạng đề văn bất kì (nếu được dạy lặp đi lại cách xây dựng một bài văn như vậy nhiều lần.)

b) Hạn chế

TT (tên bộ sách) Tên sách Tên tác giả Tổ chức, cá nhân Đánh giá, nhận xét

1 Kết nối tri thức với

cuộc sống

Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên),Trần Thị Hiền Lương (chủ biên)

NXB Giáo dục Việt Nam

- Hình ảnh minh họa cần đơn giản và dễ hiểu hơn, có một

số bài học nên dùng hình ảnh minh họa là ảnh chụp thực tế chứ không phải là tranh vẽ

- Ở phần viết:

+Nên chia ra dạy Mở bài và Kết bài thành từng tiết riêng để học sinh có cơ hội thực hành nhiều, sâu hơn

+ Ở tuần 10 tập 1: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệt nhân vật trong một cuốn sách (nội dung quá dài cho 1 tiết học)

+ Ở tuần 20 tập 2 (Lập dàn ý tả người) thì ở tuần 21 nên có

Trang 3

bài (Luyện tập lập dàn ý tả người) để các em khắc sâu thêm các bước lập dàn ý tả người ngay, chứ không nên đợi tới tuần 32 mới Luyện tập

- Ở phần LTVC:

+Nên đổi thuật ngữ “kết từ”, “cặp kết từ” thành “quan hệ từ”, “cặp quan hệ từ”

- Ở phần đọc:

+ Bài 14 (tập 1): có từ “nóng rẫy, lạnh buốt.” chưa được giải nghĩa

+Bài 9(tập 2) : có từ “trẩy quân, giần sàng” chưa được giải nghĩa

+Bài 18 (tập 2): có từ “nặng tai, vỡ lòng” chưa được giải nghĩa

2 Cánh diều Nguyễn Minh Thuyết (Tổng chủ biên kiêm

Chủ biên)

NXB Đại học

Sư phạm TP

Hồ Chí Minh

- Hình ảnh minh họa cần đơn giản và dễ hiểu hơn, có một

số bài học nên dùng hình ảnh minh họa là ảnh chụp thực tế chứ không phải là tranh vẽ

- Ở phần viết:

- Ở phần LTVC:

+Nên đổi thuật ngữ “kết từ”, “cặp kết từ” thành “quan hệ từ”, “cặp quan hệ từ”

+ Tập 1, trang 32: bài tập 2 nên đổi “Tìm 4 vị trí” thành

“Tìm vị trí” để giúp HS nâng cao năng lực hơn

- Ở phần chia sẻ và đọc:

+ Tập 1, trang 9: có từ “đẵn gỗ” chưa được giải nghĩa +Tập 1, trang 36: nên thêm phần gợi ý cho mỗi hàng ngang, dọc, chéo

+ Tập 1, trang 50: có từ “xăm xăm” chưa được giải nghĩa

3 Chân trời sáng tạo Nguyễn Thị Ly Kha – NXB Giáo dục - Hình ảnh minh họa cần đơn giản và dễ hiểu hơn, có một

Trang 4

Trịnh Cam Ly (đồng

số bài học nên dùng hình ảnh minh họa là ảnh chụp thực tế chứ không phải là tranh vẽ

- Ở phần LTVC:

+Nên đổi thuật ngữ “kết từ”, “cặp kết từ” thành “quan hệ từ”, “cặp quan hệ từ”

+ Tập 1, trang 30 bài Từ đa nghĩa: Nên thêm phía trước các

từ “Mũi dọc dừa”, “Mũi thuyền”, “Mũi Cà Mau” từ VD (ví dụ) để làm rõ nghĩa của đoạn văn

+Tập 1, trang 74: BT4 nên viết yêu cầu gọn lại.VD: Viết đoạn văn (4-5 câu) có sử dụng từ ngữ tìm được ở bài tập 3 nói về ý thức trách nhiệm công dân

+ Tập 2, trang 19: bài tập 1 (5 câu) là quá nhiều nên bỏ bớt

Người đánh giá

(Ký và ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 21/03/2024, 15:47

w