Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
4,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ ÁNH TUYẾT TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2024 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ ÁNH TUYẾT TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN ĐÌNH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào tại Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và mọi thông tin trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả Lê Ánh Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập, nghiên cứu chương trình Thạc sỹ Kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Tôi đã được nhà trường trang bị những kiến thức tổng hợp và hệ thống Đến nay tôi đã kết thúc khóa học và hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp của mình Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến tập thể giáo viên và cán bộ Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Và đặc biệt là PGS.TS Trần Đình Tuấn người đã hướng dẫn tôi trong quá trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu thực hiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do còn hạn chế về thời gian và nhận thức nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi mong nhận được sự phê bình, góp ý của độc giả, của các anh chị học viên trong trường và sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy, các cô để bổ sung hoàn thiện trong quá trình nghiên cứu tiếp vấn đề này Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH .vii MỞ ĐẦU .1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Dự kiến những đóng góp chính của đề tài .3 5 Bố cục đề tài 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 4 1.1 Cơ sở lý luận liên quan đến tạo việc làm cho thanh niên nông thôn 4 1.1.1 Những khái niệm cơ bản liên quan đến tạo việc làm cho thanh niên nông thôn 4 1.1.2 Đặc điểm của tạo việc làm thanh niên nông thôn 8 1.1.3 Vai trò của tạo việc làm cho thanh niên nông thôn 11 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho thanh niên nông thôn .17 1.2 Cơ sở thực tiễn về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn .22 1.2.1 Bài học kinh nghiệm của một số địa phương trong cả nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn 22 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 25 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 29 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin .29 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 31 iv Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH 35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Một số chỉ tiêu cơ bản về thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 41 3.2 Thực trạng về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 46 3.2.1 Tổ chức bộ máy và nhân sự quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn 46 3.2.2 Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn 52 3.2.3 Triển khai các chương trình, hoạt động tạo việc làm cho cho thanh niên nông thôn .57 3.2.4 Công tác thanh tra và kiểm tra về tạo việc làm và giải quyết việc làm 67 3.3 Các yếu tố ảnh hướng đến tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 68 3.3.1 Các yếu tố khách quan .68 3.3.2 Yếu tố chủ quan 71 3.4 Đánh giá chung tình hình tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 73 3.4.1 Kết quả đạt được 73 3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 75 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế .76 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH .79 4.1 Quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới 79 4.1.1 Quan điểm 79 4.1.2 Định hướng .80 v 4.1.3 Mục tiêu .81 4.2 Một số giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Tiên Du 82 4.2.1 Rà soát, hoàn thiện công tác ban hành và tổ chức thực hiện các chiến lược, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn 82 4.2.2 Tăng cường và nâng cao các hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn 84 4.2.3 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra 89 4.3 Kiến nghị 90 4.3.1 Đối với Chính phủ 90 3.4.2 Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh 91 3.4.3 Đối với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Ninh 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 96 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt TNCS Thanh niên Cộng sản CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa UBND Ủy ban nhân dân KCN Khu công nghiệp NGO Tổ chức phi Chính phủ NSNN Ngân sách Nhà nước QLNN Quản lý Nhà nước XHCN Xã hội chủ nghĩa CSXH Chính sách xã hội TTHC Thủ tục hành chính GDNN- GDTX Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số mẫu phân bổ điều tra khảo sát 29 Bảng 3.1 Số lượng thanh niên trên địa bàn huyện Tiên Du qua các năm .42 Bảng 3.2 Tư vấn hướng nghiệp và giới thiệu việc làm cho thanh niên 59 Bảng 3.3 Đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý và Doanh nghiệp về công tác hỗ trợ tư vấn, hướng nghiệp 61 Bảng 3.4 Kết quả đào tạo cho thanh niên huyện Tiên Du 63 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tỉ lệ độ tuổi của lực lượng lao động thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du 43 Hình 3.2 Cơ cấu lao động thanh niên huyện Tiên Du theo giới tính 43 Hình 3.3 Trình độ văn hoá của thanh niên nông thôn huyện Tiên Du .44 Hình 3.4 Trình độ chuyên môn của thanh niên nông thôn huyện Tiên Du 45 Hình 3.5 Số lượng thông tin tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Tiên Du 53 Hình 3.6 Đánh giá của thanh niên về công tác tuyên tuyền, phổ biến .54 Hình 3.7 Tỉ lệ tiếp cận những chính sách hỗ trợ cho thanh niên đang được triển khai trên địa bàn huyện Tiên Du .55 Hình 3.8 Đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý và Doanh nghiệp về công tác tuyên tuyền, phổ biến 56 Hình 3.9 Đánh giá của thanh niên về công tác hỗ trợ tư vấn, hướng nghiệp 60 Hình 3.10 Quy mô đào tạo thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du 62 Hình 3.11 Đánh giá của thanh niên về công tác đào tạo thanh niên trên địa bàn huyện Tiên Du 64 Hình 3.12 Đánh giá của thanh niên về công tác đào tạo thanh niên trên địa bàn huyện Tiên Du 65 Hình 3.13 Số cuộc thanh tra, kiểm tra giai đoạn 2020-2022 .67