Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh

139 0 0
Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giả luận văn Trang 4 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” tôi đã nhận được sự hướng dẫn, g

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.31.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Trung Kiên THÁI NGUYÊN - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Trung Kiên ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều tập thể và cá nhân Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, các phòng, ban, khoa, Phòng Đào tạo cùng các thầy, cô giáo trong trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Đàm Thanh Thuỷ đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Bình Liêu, Ban chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia huyện Bình Liêu và các cơ quan, tổ chức, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài luận văn tại địa phương Tác giả luận văn Trần Trung Kiên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 5 Kết cấu của đề tài 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 5 1.1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới 5 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về quản lý 5 1.1.2 Một số vấn đề về xây dựng nông thôn mới 7 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới 14 1.1.4 Đặc điểm, vai trò của quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới 14 1.1.5 Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới 19 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về xây dựng Nông thôn mới 28 1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới 30 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về xây dựng NTM ở huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 30 1.2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về xây dựng NTM ở huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 33 1.2.4 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cho quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 36 iv Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 39 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 40 2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 40 Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 42 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Bình Liêu 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 3.2 Kết quả xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bình Liêu 48 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bình Liêu 56 3.3.1 Ban hành các văn bản tổ chức, chỉ đạo thực thiện chương trình NTM 56 3.3.2 Công tác tổ chức và triển khai thực hiện chương trình NTM 64 3.3.3 Công tác huy động và sử dụng các nguồn lực 68 3.3.4 Công tác tuyên truyền về xây dựng NTM 72 3.3.5 Công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ tham gia xây dựng NTM 75 3.3.6 Thanh tra, kiểm tra, giám sát 79 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 82 3.4.1 Yếu tố chủ quan 82 3.4.2 Yếu tố khách quan 84 3.5 Đánh giá công tác quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 85 3.5.1 Những kết quả đạt được 85 3.5.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 87 v Chương 4 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 89 4.1 Quan điểm và mục tiêu về xây dựng nông thôn mới huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 89 4.1.1 Quan điểm về xây dựng nông thôn mới của huyện Bình Liêu 89 4.1.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện Bình Liêu 91 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 92 4.2.1 Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành chương trình xây dựng nông thôn mới 92 4.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn và đào tạo 93 4.2.3 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện chương trình 94 4.2.4 Tăng cường công tác huy động, quản lý và sử dụng vốn 96 4.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện xây dựng nông thôn mới 97 4.3 Kiến nghị 98 4.3.1 Đối với Chính phủ 98 4.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BCĐ Ban chỉ đạo BQL Ban quản lý CC Cơ cấu CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ĐVT Đơn vị tính KTXH Kinh tế xã hội NTM Nông thôn mới PTNT Phát triển nông thôn QL Quản lý SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân XDNTM Xây dựng nông thôn mới vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 3.1: Kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 49 Bảng 3.2: Kết quả khảo sát của cán bộ về công tác ban hành văn bản quản lý xây dựng nông thôn mới tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 64 Bảng 3.3: Kết quả khảo sát cán bộ tham gia chương trình nông thôn mới tại huyện Bình Liêu về công tác tổ chức và triển khải 68 Bảng 3.4: Vốn huy động cho thực hiện xây dựng Nông thôn mới tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 70 Bảng 3 5: Đánh giá của cán bộ về công tác huy động và sử dụng nguồn lực xây dựng NTM tại huyện Bình Liêu 71 Bảng 3.6: Công tác tuyên truyền về xây dựng Nông thôn mới của huyện Bình Liêu giai đoạn 2020 - 2022 73 Bảng 3.7: Kết quả khảo sát cán bộ về công tác công tác tuyên truyền về xây dựng NTM tại huyện Bình Liêu 75 Bảng 3.8: Công tác tập huấn, đào tạo cán bộ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia Nông thôn mới của huyện Bình Liêu giai đoạn 2020 - 2022 77 Bảng 3.9: Kết quả khảo sát về công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ tham gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Bình Liêu 78 Bảng 3.10: Tình hình thực hiện công tác kiểm tra, giám sát về xây dựng nông thôn mới tại huyện Bình Liêu giai đoạn 2020 - 2022 80 Bảng 3.11: Kết quả khảo sát về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về xây dựng NTM tại huyện Bình Liêu 81 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp, nông dân và nông thôn là những vấn đề mang tầm chiến lược của cách mạng Việt Nam, có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc giải phóng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Chính vì vậy, các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn không phải chỉ là nhiệm vụ của nông dân, ở khu vực nông thôn mà là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội Trải qua các kỳ đại hội Đảng, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân ngày càng được Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn, trên cơ sở đó đề ra những chủ trương, định hướng đúng đắn, phù hợp với tình hình, yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển của đất nước Để cụ thể hoá chủ trương trên, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 6 năm 2010 với 19 tiêu chí Quốc gia được chia thành 5 nhóm gồm 39 chỉ tiêu cụ thể Đây là một chương trình phát triển tổng hợp cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân và xây dựng hệ thống chính trị, bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội; bảo đảm cho sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Trong giai đoạn 2012 - 2022, với sự lãnh chỉ đạo quyết liệt của Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Bình Liêu, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã được cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở vào cuộc thực hiện đồng bộ và bước đầu đạt được những kết quả quan trọng: nhận thức, tư duy, hành động của cán bộ và nhân dân về xây dựng nông thôn mới được nâng cao; tinh thần tự giác xây dựng nông thôn mới trong cán bộ, nhân dân ngày càng thể hiện rõ nét; xuất hiện nhiều phong trào thi đua mạnh mẽ, rộng khắp trong toàn huyện, nhất là phong trào thi đua phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở

Ngày đăng: 21/03/2024, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan