1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học hình học lớp 10 ở trường trung học phổ thông

133 1 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ XUÂN QUỲNH PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ XUÂN QUỲNH PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ XUÂN QUỲNH PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Hà THÁI NGUYÊN - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đã thực hiện việc kiểm tra mức độ tương đồng nội dung luận văn qua phần mềm Turnitin một cách trung thực và đạt kết quả mức độ tương đồng 20% Bản luận văn kiểm tra qua phần mềm là bản cứng đã nộp để bảo vệ trước hội đồng Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 15 tháng 06 năm 2022 TÁC GIẢ CỦA SẢN PHẨM HỌC THUẬT Trần Thị Xuân Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Trần Thị Xuân Quỳnh, học viên cao học chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, khóa học 2020 - 2022 Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Cao Thị Hà Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từng được ai công bố trước đây Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình Thái Nguyên, tháng 07 năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Xuân Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo - PGS.TS Cao Thị Hà đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành luận văn này Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Toán, Quý Thầy/Cô thuộc chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các Thầy/Cô bộ môn Toán các trường trung học phổ thông Phú Bình (Thái Nguyên), trung học phổ thông Khánh Hòa (Thái Nguyên), trung học phổ thông Gang Thép (Thái Nguyên) đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đúng kế hoạch học tập và nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, tập thể lớp Cao học Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán K28B và bạn bè đã khích lệ động viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng, nhưng Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý Thầy/Cô và bạn đọc Thái Nguyên, tháng 07 năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Xuân Quỳnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích của đề tài 4 3 Giả thiết khoa học 4 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5 Phương pháp nghiên cứu 4 6 Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận văn 6 1.1.1 Những kết quả nghiên cứu trên thế giới 6 1.1.2 Những kết quả nghiên cứu ở Việt Nam 7 1.2 Một số vấn đề chung về tư duy 8 1.2.1 Khái niệm về tư duy 8 1.2.2 Đặc điểm của tư duy 10 1.2.3 Các loại hình tư duy .13 1.3 Tư duy phản biện 14 1.3.1 Quan niệm về tư duy phản biện .14 1.3.2 Đặc điểm của người có tư duy phản biện 15 1.4 Mối quan hệ giữa tư duy phản biện và tư duy sáng tạo 20 1.5 Các mức độ của tư duy phản biện của học sinh trong học tập Hình học 10 24 1.5.1 Sơ lược về chương trình Hình học 10 24 iii 1.5.2 Cơ hội phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học Hình học 10 24 1.5.3 Các mức độ của tư duy phản biện của học sinh trong học tập Hình học 10 26 1.6 Thực trạng rèn luyện, phát triển TDPB cho học sinh trong dạy học hình học lớp 10 28 1.6.1 Mục đích khảo sát 28 1.6.2 Đối tượng khảo sát 28 1.6.3 Nội dung khảo sát 28 1.6.4 Phương pháp khảo sát 28 1.6.5 Kết quả khảo sát 28 1.7 Kết luận chương 1 31 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC 10 33 2.1 Định hướng xây dựng các biện pháp sư phạm 33 2.1.1 Định hướng 1: Hệ thống các biện pháp phải thể hiện rõ ý tưởng góp phần phát triển TDPB cho học sinh, đồng thời cũng góp phần quan trọng vào việc làm cho HS hiểu được các tri thức, kĩ năng của môn học 33 2.1.2 Định hướng 2: Hệ thống các biện pháp phải thể hiện tính khả thi, có thể thực hiện được trong quá trình dạy học 33 2.1.3 Định hướng 3: Hệ thống các biện pháp không chỉ sử dụng trong dạy học toán, mà còn có thể sử dụng trong quá trình dạy học nói chung và có thể vận dụng trong thực tiễn 33 2.1.4 Định hướng 4: Trong quá trình thực hiện các biện pháp, cần quan tâm đúng mức tới việc tăng cường hoạt động cho người học, phát huy tối đa (trong chừng mực có thể) tính tích cực, độc lập cho người học 33 2.2 Một số biện pháp sư phạm phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề Hình học 10 33 iv 2.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường tương tác trong dạy học giúp học sinh phát biểu chính kiến, tranh luận trong quá trình kiến tạo, lĩnh hội tri thức 33 2.2.2 Biện pháp 2: Tập luyện cho học sinh xem xét bài toán dưới nhiều góc độ khác nhau để tìm ra nhiều phương pháp giải khác nhau 50 2.2.3 Biện pháp 3: Tạo tình huống đối thoại giúp học sinh phát hiện và sửa chữa sai lầm trong dạy học phương pháp tọa độ (Hình học 10) 58 2.2.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh khai thác đề bài, phát triển và xây dựng thêm nhiều bài toán mới từ một bài toán gốc nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học Hình học tọa độ phẳng (Hình học 10) 63 2.3 Kết luận chương 2 68 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Tổ chức thực nghiệm 69 3.2.1 Công tác chuẩn bị 69 3.3 Nội dung thực nghiệm 70 3.4 Kết quả thực nghiệm và đánh giá 70 3.4.1 Kết quả định lượng 70 3.4.2 Kết quả định tính 71 3.5 Kết luận chung về thực nghiệm 72 3.6 Kết luận chương 3 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC v BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất bản PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TD Tư duy TDPB Tư duy phản biện TDPP Tư duy phê phán TDST Tư duy sáng tạo THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mối liên hệ trừu tượng hóa và cụ thể hóa 35 Hình 2.1 36 Hình 2.2: Mô hình 1 38 Hình 2.3: Mô hình 2 39 Hình 2.4 41 Hình 2.5 41 Hình 2.6 43 Hình 2.7 44 Hình 2.8 45 Hình 2.9 45 Hình 2.10 46 Hình 2.11 46 Hình 2.12 49 Hình 2.13 61 v

Ngày đăng: 21/03/2024, 15:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w