Skkn một số phương pháp phát triển tư duy phản biện của học sinh trong dạy học chủ đề khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào cách mạng việt nam từ đầu thế kỉ xx đến năm 1930

57 1 0
Skkn một số phương pháp phát triển tư duy phản biện của học sinh trong dạy học chủ đề khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào cách mạng việt nam từ đầu thế kỉ xx đến năm 1930

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU T[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1930 Lời giới thiệu Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác với nước ngoài, tiến tới hội nhập kinh tế tồn cầu, cần có người đủ đức, đủ tài, động, sáng tạo để xây dựng phát triển đất nước Đó nhiệm vụ quan trọng đặt giáo dục Việt Nam nói chung trường phổ thơng nói riêng: Phải đào tạo người có đủ đức, tài, nắm vững khoa học công nghệ, tiến kịp phát triển vũ bão giới, có ý thức chủ động, tích cực bày tỏ quan điểm, lập trường trước vấn đề nảy sinh đời sống xã hội, hướng tới chân lí vấn đề Trong dạy học, tất môn cần rèn luyện cho học sinh biết tranh luận, phản biện vấn đề, tạo thói quen tốt nhìn nhận,đánh giá vấn đề sống, góp phần thực mục tiêu kết hợp dạy “người” với dạy “chữ”, lí thuyết phải gắn với thực hành Khả phản biện học sinh trình học tập giúp học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập, rèn luyện khả làm việc độc lập, làm việc theo nhóm Lịch sử mơn học có nhiều ưu giúp HS phát triển loại lực Bởi, lịch sử nhận thức người sống diễn khứ với nguồn sử liệu phong phú nhận thức lịch sử đa chiều Học tập lịch sử không để hiểu khứ diễn mà sở để nhận thức thực tiễn, rút học kinh nghiệm để giải tình sống, dự đoán vấn đề xảy tương lai với mục tiêu phấn đấu xây dựng xã hội tương lai tốt đẹp skkn Thực tế cho thấy, học sinh tích cực học lịch sử, đặc biệt khả phản biện vấn đề học sinh THPT nơng thơn cịn tồn dạng tiềm năng, chưa khai thác Nhiều học sinh muốn phản biện, phản biện chưa giáo viên tạo điều kiện, chưa bạn lớp hưởng ứng Có nhiều lí khác khiến cho khả chưa trở thành kỹ Phát huy tính tích cực học sinh, đặc biệt khả phản biện vấn đề học sinh, chắn chất lượng dạy học nâng lên mức đáng kể Trong môi trường giáo dục nông thôn nay, trường THPT khơng ngừng đổi phương pháp để phát huy tính tích cực học sinh, hình thành lực phản biện cho học sinh, tạo kỹ tự chủ cho học sinh Trên thực tế giảng dạy, học sinh trường THPT Phạm Cơng Bình cịn yếu kỹ phản biện, thiếu chủ động tư học Học cịn mang tính thụ động, chiều Trong đó, xu hướng chung giáo dục tiến giới xây dựng giáo dục thực dân chủ Phản biện học sinh q trình dạy học biểu tích cực học dân chủ giáo dục dân chủ Phát huy khả phản biện học sinh cách góp phần xây dựng học dân chủ giáo dục dân chủ, tiến Thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo việc đổi cách dạy học kiểm tra - đánh giá, thay giáo viên truyền đạt tri thức cách thụ động cho học sinh, mà cần phải hình thành lực phẩm chất cho người học Đồng thời, với mong muốn “hiện đại hóa” học lịch sử, khiến cho học hấp dẫn tạo hội cho học sinh có điều kiện thể thân, rèn luyện kĩ thuyết trình, tranh luận, tự tin bảo vệ kiến sở tài liệu khoa học, lựa chọn chủ đề: Một số phương pháp phát triển tư phản biện học sinh dạy học chủ đề: khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1930 Tên sáng kiến MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1930 skkn Tác giả sáng kiến - Họ tên: PHẠM THỊ KIM DUNG - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Phạm Công Bình – Nguyệt Đức – Yên Lạc – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0973823132 Email: phamdunghdk1986@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Phạm Thị Kim Dung Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Kiến thức lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX thuộc 22,23 lịch sử 11 ban bản; phần kiến thức thuộc 12,13 lịch sử 12 ban Sáng kiến áp dụng cho học sinh lớp 12 - Sáng kiến giải vấn đề yếu học sinh THPT nông thôn, đặc biệt trường THPT Phạm Cơng Bình, hình thành phát triển tư phản biện học sinh công tác dạy học Từ đó, hình thành kỹ mềm cho học sinh, tạo điều kiện cho em chủ động việc rèn luyện sau trường Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử - Ngày áp dụng lần đầu: 6/11/2019, thực lớp 12D1 Mô tả chất sáng kiến skkn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu môn Lịch sử cụ thể hóa mục tiêu giáo dục, vào vị trí, nội dung, chức năng, nhiệm vụ môn, chương trình giáo dục phổ thơng Đồng chí Đỗ Mười - nguyên Tổng bí thư BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Phải coi trọng giáo dục lịch sử dân tộc, phải coi lịch sử tài nguyên giáo khoa số nhà trường Nếu không làm tốt giáo dục lịch sử, thiếu niên chạy theo đồng tiền, chạy theo lợi ích khác, có hại cho nghiệp chung”.“Bởi vì, tri thức lịch sử yếu tố văn hóa chung lồi người coi việc giáo dục người hồn thành đầy đủ khơng trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết lịch sử…”.Như vậy, mơn Lịch sử trường phổ thơng có vị trí quan trọng, giúp cho học sinh có kiến thức cần thiết lịch sử giới lịch sử dân tộc, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội Tuy nhiên, thực tiễn việc dạy - học môn Lịch sử trường phổ thông chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, đạt nhiều tiến bộ, có nhiều đổi Do đặc trưng môn, kiến thức lịch sử kiến thức khứ, học sinh khó học, khó nhớ, “khơ khan”, học sinh thường nảy sinh tâm lí “chán”, “sợ” học mơn lịch sử Hàng năm, số thí sinh tham dự kì thi mơn Lịch sử đạt điểm trung bình lớn Hiện nay, số lượng HS đăng kí mơn Sử làm mơn thi tự chọn kì thi THPT quốc gia tăng trước, kết đạt chưa cao Theo thống kê điểm thi THPT QG năm 2019 điểm trung bình mơn Lịch sử thấp, cao so với điểm trung bình mơn Tiếng anh Điều cho thấy, việc dạy – học lịch sử trường trung học THPT cần phải skkn khắc phục, phát huy có hiệu biện pháp đổi Theo tơi, có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng này, quan niệm xã hội, tư tưởng học sinh coi Lịch sử “môn phụ” “thi học đấy”,… Song chủ yếu phương pháp tổ chức dạy - học thầy - trò Nhiều người cho giáo viên chậm đổi mới, không tích cực hưởng ứng vận dụng phương pháp cải tiến Trong đó, giáo viên chưa khơi dậy tư phản biện HS dạy học Đổi phương pháp dạy học lịch sử phải mang tính tồn diện, cốt lõi, phát huy tính tích cực, lực sáng tạo tư hoạt động học sinh, tư phản biện HS Tại trường THPT Phạm Cơng Bình, sức “ỳ tư duy” học sinh lớn, em chưa tương tác tốt học Theo ma trận kiến thức môn Lịch sử đề thi tham khảo THPT quốc gia 2019: Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Chủ đề Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: Công xây dựng CNXH Liên Xơ (1921- 1941) Sự hình thành trật tự giới sau CTTGII (1945-1949) Liên Xô nước Đông Âu (19451991) Liên bang Nga (1991-2000) Các nước Á, Phi, Mĩ latinh (19452000) Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000) Quan hệ quốc tế (1945-2000) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 Việt Nam từ 1919-1930 Việt Nam từ 1930- 1945 Việt Nam từ 1945- 1954 Việt Nam từ 1954-1975 Việt Nam từ 1975-2000 Tổng Tổng Vận dụng cao 1 1 1 1 2 12 2 13 2 1 1 1 4 40 skkn Theo ma trận đề THPT QG, đề thi môn Lịch sử THPT quốc gia 2019 an toàn so với đề thi THPT quốc gia 2018.  Điều thể tỉ lệ câu hỏi lớp 11 đưa vào đề thi chiếm 12,5% (5/40 câu hỏi đề thi), khơng có kiến thức lớp 10 thơng tin trước Câu hỏi phần lịch sử Việt Nam đóng vai trị chủ đạo, phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1930 đóng vai trị quan trọng Trong đề thi thức kì thi THPT QG năm học 2019, câu hỏi trải chuyên đề lớp 12, lớp 11 chủ yếu tập trung vào phần lịch sử Việt Nam; bám sát theo ma trận đề thi tham khảo Với ma trận kiến thức phân bổ này, học sinh  cần nắm kiến thức sách giáo khoa đạt điểm 7-8 Để đạt điểm cao, kiến thức sách giáo khoa, học sinh cịn cần phải có lực phân tích, đánh giá khái quát kiến thức cao Thực tiễn giảng dạy, q trình ơn luyện phục vụ cho kì thi THPT QG, nhận thức chưa cao, đầu vào thấp, tư yếu học sinh trường THPT Phạm Cơng Bình, việc hệ thống lại kiến thức cách ngắn gọn, dễ hiểu, nhắc nhắc lại, giúp em nhớ kiến thức Đồng thời, với lồng ghép kiến thức với nâng cao giúp chuyên đề đáp ứng nhận thức đối tượng học sinh,từ yếu đến – giỏi Với đối tượng học sinh cụ thể trường THPT Phạm Cơng Bình, việc đổi giảng dạy, xây dựng chuyên đề phù hợp với nhận thức em điều cần thiết Trong trình dạy, giáo viên vận dụng linh hoạt lượng kiến thức phù hợp với lớp Vừa đảm bảo kiến thức bản, đồng thời giáo viên phải tạo động lực, khích lệ học sinh tham gia vào hoạt động học Với phương pháp cụ thể, chất lượng môn học thứ hạng trường không ngừng nâng lên từ năm 2017 đến năm 2019: Môn Sử Các mục HS dự thi ĐTB Tỉnh 2017 127 5.47 2018 152 4.45 2019 135 5.20 skkn ĐTB trường 4.67 4.39 5.29 Xếp hạng 34 19 13 HS dự thi 224 224 201 5.98 ĐTB Tỉnh 5.48 6.02 Toàn trường ĐTB trường 5.38 5.32 5.81 Xếp hạng 33 22 17 Về kiến thức ôn luyện, phong trào cách mạng Việt Nam năm 1919-1930,hai khuynh hướng cách mạng song song tồn tại: khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản khuynh hướng cách mạng vô sản Hai khuynh hướng đấu tranh giành quyền lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Đây đặc điểm bật phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam năm 1919-1930 Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu khuynh hướng dân chủ tư sảns ẽ giúp giáo viên, học sinh hiểu rõ thêm đặc điểm bật phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam năm 1919-1930 Thông qua việc tìm hiểu khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản thời kì lịch sử 1919-1930, ta có nhìn xun suốt khuynh hướng cách mạng từ xuất đến chấm dứt vai trị lịch sử Trên sở đó,ta thấy đóng góp khuynh hướng cách mạng phongtrào dân tộc dân chủ Việt Nam, thấy mặt tích cực hạn chế, đánh giá cho khách quan xác Với lý trên, định chọn chuyên đề “Một số phương pháp phát triển tư phản biện học sinh dạy học chủ đề: Khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1930.” Mục đích đề tài Tích hợp phần kiến thức lịch sử lớp 11 (bài 22, 23), vốn kiến thức trọng tâm kiến thức học, củng cố khắc sâu kiến thức trọng tâm, nối liền đến phần kiến thức 12, 13 thuộc lịch sử Việt Nam lớp 12 Qua đó, sở học cụ thể học, học sinh hệ thống kiến thức theo chiều dọc xuyên suốt trình hình thành, phát triển chấm dứt khuynh hướng dân skkn chủ tư sản phong trào cách mạng Việt Nam Hiểu rõ thông qua kiến thức khái quát hóa, ngắn gọn, đủ ý dễ nhớ Đổi phương pháp nhằm tăng hứng thú với môn học học sinh, thay đổi tư giáo viên học sinh dạy học Qua đó, nâng cao chất lượng nhận thức kiến thức chủ đề, nâng cao chất lượng ôn thi kết thi THPT QG Đề tài nhằm khai thác rộng sâu kiến thức liên quan đến khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào dân tộc dân chủ Việt Namnhững năm 1919-1930 Qua giúp thân giáo viên nâng cao hiểu biết nộidung kiến thức này.Trên sở đó, giáo viên chuyển hóa đề thành chuyên đề, chắt lọc từ đề tài số vấn đề để từ nêu lên thành câu hỏi, thành tình có vấn đề để để dạy chohọc sinh phục vụ kì thi THPT QG, đội tuyển học sinh giỏi dự thi cấp tỉnh Chuyên đề xây dựng nhằm đáp ứng mức độ nhận thức kiến thức, chủ yếu mức độ nhận biết thông hiểu, phù hợp với trình độ nhận thức đại trà học sinh mức 5- điểm; phù hợp với trình độ nhận thức khác lớp (cụ thể lớp tơi dạy 12D1 có nhận thức hơn, cịn lớp 12A5 yếu hẳn) Phương pháp để đạt mục đích đề tài - Đề kế hoạch học chuyên đề cụ thể, khớp với nội dung học lớp - Giáo viên xây dựng kiến thức cách bản, ngắn gọn, dễ nhớ giúp học sinh nhớ nét - Sử dụng phương pháp cụ thể dạy học: trao đổi nhóm, thảo luận, sử dụng bảng biểu, sơ đồ hóa kiến thức, tạo trò chơi lịch sử dạy học skkn Đối tượng, phạm vi kiến thức - Đối tượng: Học sinh đại trà lớp 12, có nhận thức từ trung bình yếu đến khá, chủ yếu trung bình - Phạm vi kiến thức: Kiến thức lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX thuộc 22,23 lịch sử 11 ban bản; phần kiến thức thuộc 12,13 lịch sử 12 ban Bố cục đề tài - Mở đầu: tác giả đưa lý do, mục đích đề tài, phương pháp cần để đạt mục đích đề tài - Nội dung: gồm sở lý luận thực tiễn đề tài, nội dung chủ đề phương pháp áp dụng chủ đề nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đặc biệt tư phản biện - Kết đạt chuyên đề thực hiện, kiến nghị skkn NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Tư phản biện gì? - Thuật ngữ “Phản biện” (Opponency) xuất không lâu nhanh chóng dùng cách rộng rãi “Phản biện” dùng lý lẽ dẫn chứng để lập luận chống lại ý kiến, quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá, hành động, việc làm … nhằm thuyết phục người nghe nhìn nhận, đánh giá vấn đề theo cách khác có sức thuyết phục hơn, Phản biện khác với trích: Chỉ trích nhắm vào người Phản biện khác với phê bình hay phê phán: Ở hai từ này, đối tượng người mà vật thể Phản biện chống đối luận điểm cách đề xuất cách nhìn hay góc nhìn khác để người bị phản biện phải cố gắng chứng minh quan điểm đắn để người lựa chọn Phản biện xây dựng tinh thần đối thoại, đó, có tính tích cực xây dựng Mục tiêu phản biện bác bỏ (như biện bác) hay đả kích (như trích) hay tìm khuyết điểm (như phê phán) khuyết điểm lẫn ưu điểm (như phê bình).Mục tiêu phản biện thúc đẩy người cân nhắc lựa chọn tối ưu Mục tiêu thứ hai phản biện buộc đối tượng bị phản biện phải tăng cường thuyết phục cho quan điểm họ Họ phải chứng minh họ Về phương diện trị xã hội, với hai mục tiêu (tìm tối ưu thuyết phục), phản biện rõ ràng điều cần thiết để tránh sách sai lầm mà cịn để thúc đẩy q trình dân chủ hóa, q trình đại hóa đất nước - Tư phản biện q trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Muốn có phản biện trước hết phải có tư phản biện Tư phản biện thể tính tích cực chủ thể - Phản biện xã hội phản biện vấn đề đời sống xã hội, thường vấn đề nảy sinh, cịn nóng bỏng, gây ý, gây xúc nhân dân Phản biện xã hội thường diễn hai hay nhiều người trước theo dõi skkn ... kiến MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1930 skkn Tác giả... khoa học, lựa chọn chủ đề: Một số phương pháp phát triển tư phản biện học sinh dạy học chủ đề: khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1930 Tên sáng kiến MỘT... SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1930 Vị trí, mục tiêu chuyên đề 1.1 Vị trí Chuyên đề khuynh hướng dân chủ tư sản

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan