Trong những năm gần đây, ngành giáo dục của chúng ta trở nên sôi nổi hơn hẳn dưới sự tác động của nhân tố mới Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Từ cảm quan của người trực tiếp giảng dạy, tích cực dự giờ trao đổi chuyên môn, thảo luận cùng đồng nghiệp, giáo viên đặt trọn niềm tin vào chương trình mới trong việc phát triển năng lực cho học sinh, đưa môn Ngữ văn thoát khỏi lối mòn và sự bế tắc khi thầy và trò hàng năm đều phải “cày xới” trên những văn bản đã cũ. Thay vì nặng về kiến thức, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 hướng đến phát triển đa dạng năng lực cho học sinh, trong đó chia thành năng lực chung và năng lực đặc thù. Với bộ môn Ngữ văn, năng lực đặc thù gồm Đọc, Viết, Nói và Nghe. Các năng lực này được xếp theo thứ tự ưu tiên do đối tượng người học chủ yếu của chương trình Ngữ văn 2018 là học sinh người Việt Nam. Vậy làm thế nào để tổ chức hoạt động Nói và Nghe một cách hiệu quả để phát triển hai năng lực này và phát triển năng lực tư duy phản biện? Tất cả được trình bày trong tài liệu đính kèm.
PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN HÀ ĐƠNG TRƯỜNG TH, THCS & THPT TRUE NORTH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRANH BIỆN TRONG PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN, NĂNG LỰC NÓI VÀ NGHE QUA MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG SÁCH NGỮ VĂN BỘ KNTT GIÁO VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Bích Nguyệt Mơn: Ngữ văn Trường: TH, THCS & THPT True North Chức vụ: Giáo viên Ngữ văn A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu V Phạm vi nghiên cứu Phạm vi Thời gian áp dụng B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I Cơ sở lí luận I Năng lực đặc thù Nói Nghe dạy học chương trình phổ thơng II Tư phản biện III Lý thuyết tranh biện Sơ lược tranh biện Các mơ hình tranh biện CHƯƠNG II Cơ sở thực tiễn I.Về phía học sinh Đặc thù tâm lý người học hệ Alpha Năng lực Nói Nghe học sinh phổ biến lớp học tranh biện II Về phía chương trình học phía giáo viên Về phía chương trình học Về phía giáo viên CHƯƠNG III Những phương pháp, giải pháp thực I Giải pháp thực Các hình thức tổ chức hoạt động tranh biện dạy Ngữ văn Nguyên tắc tổ chức II Các bước tiến hành, vận dụng dạy ví dụ minh họa Các bước tiến hành, vận dụng dạy Ví dụ minh họa 2.1 Tổ chức hoạt động tranh biện hoạt động vận dụng tiết học 2.2.Thiết kế dạy thành tiết học tranh biện C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận II Khuyến nghị 1.Với cấp quản lý giáo dục nhà trường Với giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, ngành giáo dục trở nên sôi hẳn tác động nhân tố - Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Từ cảm quan người trực tiếp giảng dạy, tích cực dự trao đổi chuyên môn, thảo luận đồng nghiệp, giáo viên đặt trọn niềm tin vào chương trình việc phát triển lực cho học sinh, đưa môn Ngữ văn khỏi lối mịn bế tắc thầy trò hàng năm phải “cày xới” văn cũ Thay nặng kiến thức, Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 hướng đến phát triển đa dạng lực cho học sinh, chia thành lực chung lực đặc thù Với môn Ngữ văn, lực đặc thù gồm Đọc, Viết, Nói Nghe Các lực xếp theo thứ tự ưu tiên đối tượng người học chủ yếu chương trình Ngữ văn 2018 học sinh người Việt Nam Song có thực tế Đọc, Viết hai lực trọng q trình giảng dạy Nói Nghe lại hai lực sử dụng nhiều sống năm tháng sau này, em trưởng thành, cần bước xã hội để làm việc, khẳng định Nói Nghe, cụ thể lực thuyết trình, trình bày vấn đề thu hút, hấp dẫn, thuyết phục yếu tố để thành công nghiệp Dạo khắp diễn đàn mạng xã hội, ngày nhiều lớp học dạy thuyết trình, dạy hùng biện, dạy nói cho hay, cho thuyết phục, nở rộ Điều thơi thúc người làm thầy thêm trăn trở việc để dạy cho học trị khơng phát triển lực Đọc, Viết mà phát triển lực Nói Nghe Đặc biệt có học sinh Đọc, Viết tốt Nói Nghe lại hơn, chưa biết để trình bày cho mạch lạc, tự tin hấp dẫn Điều quan sát thấy có trạng học sinh ngại ngùng, lúng túng, e dè phát biểu thiên kiểu nói luyến láy, ngân nga đọc diễn cảm, Đứng trước yêu cầu đổi toàn diện, đứng trước thực trạng cần cải thiện học trị, chúng tơi đau đáu nỗi niềm để phát triển lực đặc thù cách toàn diện cho em học sinh Thế giáo viên lại vấp phải trở ngại thời lượng tiết học dành cho phát triển lực Nói Nghe chưa nhiều dẫn đến chưa khai thác, tổ chức hoạt động thực hiệu quả; phần lớn hoạt động đơn lẻ thầy hỏi - trị trả lời thuyết trình cá nhân theo nhóm Những hoạt động quen thuộc, dễ tổ chức có hạn chế giới hạn số lượt học sinh tham gia Nói Với thời lượng tiết học khoảng 40 - 45 phút, tỉ lệ học sinh nói, thể ý kiến chưa nhiều Bên cạnh yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực Nói Nghe với vai trị lực đặc thù môn Ngữ văn, việc phát triển lực chung có lực giải vấn đề sáng tạo, lực tư phản biện vấn đề cấp thiết nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục thời đại Việt Nam đất nước có truyền thống “Tơn sư trọng đạo”, em học sinh kính trọng, nghe lời thầy song mặt trái vấn đề việc học sinh ngại thể quan điểm cá nhân trước mặt thầy cơ, “ngại” có quan điểm trái chiều với thầy Điều khiến cho việc rèn tư phản biện, lực giải vấn đề sáng tạo cho học trò phần bị hạn chế Giữa khó khăn với việc nghiên cứu tìm tịi tranh biện, nhận thấy tranh biện hoạt động hiệu việc phát triển tư phản biện, phát triển lực Nói Nghe cho học sinh Tranh biện nhận quan tâm học sinh, truyền thơng VTV - Đài truyền hình quốc gia Việt Nam tổ chức chương trình truyền hình tranh biện Mở rộng phạm vi quan sát, ta thấy tranh biện giảng dạy tổ chức thành thi lớn ngồi nước Có nhiều cơng trình nghiên cứu mối liên hệ tranh biện tư phản biện để đến kết luận tranh biện cơng cụ hữu ích cho việc phát triển tư phản biện, lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp học sinh Mặc dù có nhiều tranh biện lợi ích, kết hợp giảng dạy Ngữ văn trường phổ thơng nói chung bậc Trung học sở nói riêng, tranh biện chưa đưa vào ứng dụng phổ biến hoạt động giảng dạy Khi khảo sát với câu hỏi “Tự đánh giá hiểu biết tranh biện, Thầy Cơ thấy hiểu biết tranh biện khoảng đây?”, tỉ lệ giáo viên hiểu và/hoặc đưa tranh biện giảng dạy chưa nhiều: Ảnh 1: Kết khảo sát giáo viên việc tìm hiểu tranh biện Từ thực tiễn giảng dạy sở nghiên cứu, định chọn thực nghiên cứu, áp dụng tranh biện đối tượng học sinh lớp - lứa học sinh bậc Trung học sở để có thêm thời gian quan sát, theo dõi tiến học sinh tác động, lợi ích mà tranh biện đem lại đưa vào học Ngữ văn Đề tài mang tên: “Tổ chức hoạt động tranh biện phát triển tư phản biện, lực Nói Nghe qua số học sách Ngữ văn KNTT” II Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, áp dụng đề tài nhằm giải vấn đề phát sinh thực tiễn dạy học, giúp giáo viên tiếp cận lý thuyết tranh biện bản, khoa học ứng dụng quy tắc cốt lõi tranh biện nhằm thiết kế hoạt động giảng dạy hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh Về phía học sinh, việc nghiên cứu vận dụng đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động tranh biện phát triển tư phản biện, lực Nói Nghe qua số học sách Ngữ văn KNTT” giúp học sinh trang bị hiểu biết đắn tranh biện để tránh nhầm lẫn khái niệm, phát triển lực Nói Nghe, tư phản biện thực thành thạo tranh biện q trình học tập mơn Ngữ văn vận dụng, phát triển tư phản biện đời sống III Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm qua việc tổ chức tranh biện lớp, cấp học - Phương pháp so sánh, đối chiếu giảng dạy - Phương pháp khảo sát, lấy phiếu thăm dò hứng thú học sinh từ tìm phương pháp giải - Một số phương pháp phụ khác: Nghiên cứu số liệu, IV Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động tranh biện tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển lực Nói Nghe, tư phản biện cho học sinh V Phạm vi nghiên cứu Phạm vi - Giai đoạn triển khai thử nghiệm: Ở giai đoạn thử nghiệm, sáng kiến kinh nghiệm triển khai lớp học từ - 12 giáo viên trực tiếp đứng lớp nghiên cứu Cụ thể: Lớp 6Eagle, 7Lion, 8Whale, 11Lion, 12Shark trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy (D45 - 46 KĐT Ciputra, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) Đây giai đoạn nghiên cứu lý thuyết, vận dụng điều chỉnh phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động tranh biện - Giai đoạn thức: Triển khai lớp 6, trường True North School (Lô TH 03, KĐT Mỗ Lao, Mộ Lao, Hà Đông, Hà Nội) Hoạt động tổ chức thức sở tiếp tục triển khai phát triển thêm nội dung thử nghiệm giai đoạn trước Thời gian áp dụng Từ năm 2020 đến hết tháng 12 năm 2022 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I Cơ sở lí luận I Năng lực đặc thù Nói Nghe dạy học chương trình phổ thơng Năng lực đặc thù lực hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định Chương trình tổng thể 2018 xác định lực đặc thù phổ biến bao gồm: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ Trong mơn Ngữ văn giúp học sinh hình thành phát triển rõ hai lực lực ngôn ngữ lực văn học, coi biểu lực thẩm mĩ Trong phạm vi đề tài, xin tập trung trình bày lực ngơn ngữ Năng lực ngơn ngữ chủ yếu thể việc sử dụng tiếng Việt thể qua kĩ đọc, viết, nói nghe văn thơng thường Chương trình Ngữ văn không nhằm cung cấp kiến thức hàn lâm mà thay vào đó, chương tình cung cấp cho người học tri thức tảng để sử dụng việc thực hành đọc, viết, nói nghe kiểu văn Ngay từ cấu trúc chương trình tổng thể, nhận thấy dịch chuyển từ dạy học bình giảng, giảng văn sang dạy học đọc hiểu Dạy văn khơng cịn câu chuyện giáo viên bình - giảng “thao thao bất tuyệt” theo cảm nhận cá nhân, khơng cịn câu chuyện để “rót cho đầy”, trọng cung cấp kiến thức mà dịch chuyển sang việc phát triển lực, hướng dẫn hoạt động, cung cấp công cụ để người học giải vấn đề khơng mơn mà cịn giải vấn đề đời sống thực tiễn theo chủ trương đổi giáo dục chương trình tổng thể 2018 Theo đó, theo yêu cầu cần đạt bậc học THCS, học sinh cần đạt yêu cầu lực ngơn ngữ sau: “Trình bày dễ hiểu ý tưởng cảm xúc, có thái độ tự tin nói, kể lại cách mạch lạc câu chuyện đọc, nghe; thuyết minh đối tượng hay quy trình; biết cách nói thích hợp với đối tượng, mục đích ngữ cảnh giao tiếp; biết dùng hình ảnh, kí hiệu, biểu đồ, để trình bày vấn đề cách hiệu Nghe hiểu với thái độ phù hợp tóm tắt nội dung; nhận biết bước đầu đánh giá lí lẽ, chứng mà người nói sử dụng; nhận biết cảm xúc người nói, biết cách phản hồi nghe cách hiệu quả” (Hướng dẫn thực chương trình phổ thơng THCS, 50 - 51) Năng lực Nói Nghe tích hợp với hoạt động đọc, viết; trọng đến khả tương tác hai hoạt động Đường lối chủ trương Bộ Giáo dục nhóm biên soạn sách giáo khoa thể cách rõ nét cấu trúc học sách Bộ sách Kết nối tri thức với sống nêu rõ cấu trúc nội dung tập huấn: “Cấu trúc học gồm: Tên (chủ đề) lời đề từ; Giới thiệu học: Chủ đề thể loại; Yêu cầu cần đạt: Đọc, Tiếng Việt, Nói Nghe, Phẩm chất” (Tài liệu tập huấn SGK BGD) Ảnh 2: Cấu trúc học SHS Ngữ văn Bộ Kết nối tri thức với sống Bộ sách Cánh Diều có hướng dẫn cụ thể thực lực Nói Nghe mục III Học Nói Nghe (SHS Ngữ văn Bộ Cánh diều, trang 12) Kĩ Nói Yêu cầu - Kể truyện truyền thuyết cổ tích, trải nghiệm đáng nhớ - Trình bày ý kiến vấn đề đáng quan tâm (một kiện lịch sử hay vấn đề sống) Nghe - Có thái độ kĩ nói phù hợp - Nắm nội dung trình bày người khác - Có thái độ kĩ nghe phù hợp Nói nghe tương tác - Biết tham gia thảo luận vấn đề - Có thái độ kĩ trao đổi phù hợp Như vậy, tổ chức hoạt động học tập để phát triển lực Nói Nghe cho học sinh chương trình vấn đề cần phải trọng đầu tư thời gian, tâm huyết người dạy cho với định hướng chương trình mới, sách nhằm xây dựng, phát triển lực cho học sinh II Tư phản biện Tư phản biện (critical thinking) thuật ngữ hình thành sớm phương Tây với nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị tác giả tiêu biểu John Dewey (How we think, 1991; Democracy and Education, 1997); nhóm tác giả Fisher, Alec and Scriven, Michael (Critical Thinking Its Definition and Assessment, 1997); Alec Fisher (Critical thinking: An introduction Second Edition, 2011), Richard Paul (Critical Thinking: Tools for Taking Charge of Your Professional and Personal Life, 2013), Ảnh 3: Tư phản biện phân tích giải vấn đề Ở góc độ tâm lý học, nhà nghiên cứu đưa nhiều định nghĩa tư phản biện Tuy nhiên góc độ phương pháp dạy học, tư phản biện hiểu “một loại hình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác nhau, qua nhằm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề” [1; 9] Điểm cốt lõi tư phản biện soi chiếu vấn đề từ nhiều góc độ với nhìn khơng định kiến Trên sở đó, tư phản biện cơng cụ giúp ta hiểu mối liên hệ ý tưởng khác nhau; phát thiếu sót mâu thuẫn lập luận, quan trọng tiếp cận vấn đề cách đầy đủ, có hệ thống -… Kết luận - Với lí trên, chúng - Với lí trên, chúng tơi tin nên cấm học sinh tin không nên cấm học sử dụng điện thoại thông minh sinh sử dụng điện thoại thông - Chúng kiến nghị gia đình, minh nhà trường nên có biện - Chúng tơi kiến nghị cần có pháp mạnh mang tính chất răn giải pháp để hỗ trợ học sinh sử đe để thực với học sinh vi dụng điện thoại mục đích phạm kiểm sốt mức độ vừa phải Học sinh cần lựa chọn thực trước với quan điểm mà thấy quan niệm đắn, em hồn tồn ủng hộ Sau tìm tất lý cho quan điểm đó, em thực thao tác tương tự với quan điểm lại Cuối cùng, học sinh tự nhìn lại hai quan điểm ủng hộ phản đối hoàn thành phiếu Đây hoạt động dễ thực hiện, học sinh thực chưa phải học sinh mạnh tư phản biện hay tranh biện Bằng việc hướng dẫn học sinh thực phiếu tranh biện đơn lập, thầy cô không rèn tư phản biện cho học sinh mà tạo tiền đề vững cho học trị để em chuẩn bị cho hình thức tranh biện đa dạng - Tranh biện 1:1 học sinh với học sinh: Khi học sinh trang bị kiến thức, kĩ tranh biện, em bắt đầu tự tin hơn, giáo viên nên khuyến khích học sinh thực hình thức tranh biện 1:1 học sinh với học sinh Hình thức tranh biện phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập, đáp ứng yêu cầu dạy học Trong thời gian hạn định (tùy theo quy định giáo viên), học sinh buộc phải hồn thành phần trình bày Thực điều kiện áp lực song song với việc khuyến khích, động viên (do tranh biện khơng quan trọng tính Đúng - Sai vấn đề mà coi trọng việc lập luận chặt chẽ) hội để em thể hiện, rèn giũa thân Tranh biện 1:1 giúp em khám phá khả tiềm ẩn 29 khả hùng biện trước đám đông, khả tư logic hay khả tự chủ Thời gian đầu, giáo viên nên lựa chọn học sinh theo tinh thần xung phong động viên, chí có hình thức khen thưởng, khuyến khích em mạnh dạn thể nhằm tạo phong trào tập thể - Tranh biện theo nhóm từ trở lên: Khi học sinh quen với tranh biện, cảm thấy thoải mái tự tin hơn, giáo viên tổ chức hình thức tranh biện theo nhóm từ thành viên trở lên Tranh biện theo nhóm hình thức tổ chức cho học sinh học tập, trao đổi, thảo luận, phản biện vấn đề theo nhóm, giải nhiệm vụ học tập cụ thể hướng dẫn, điều phối giáo viên Việc tổ chức tranh biện theo nhóm diễn đồng thời hai hoạt động: thảo luận nhanh để phân chia nhiệm vụ, xếp phân cơng lượt nói tiến hành tranh biện hai nhóm Tranh biện theo nhóm từ trở lên áp dụng mơ hình tranh biện Karl Kopper 3x3 Y2D tùy thuộc vào tình hình học sinh thời gian Giáo viên cần lưu ý phân chia thời gian lượt lời cho đảm bảo thời gian tiết học (số lượng thành viên nhiều, thời gian trình bày ít, tối thiểu phút để đủ thời gian trình bày) Tranh biện theo nhóm khơng giúp học sinh phát triển lực tranh biện tư phản biện mà phát triển lực làm việc nhóm, giải vấn đề - Tranh biện học sinh giáo viên: Trong trình dạy học xuất tình có vấn đề, giáo viên tổ chức hoạt động tranh biện giáo viên học sinh cách nêu luồng ý kiến khác nhau, cung cấp tư liệu, tri thức để học sinh có hiểu biết định chủ đề Với lớp có điều kiện sở vật chất, có thiết bị điện tử (máy tính, điện thoại thơng minh), giáo viên giao ln cho học sinh tìm hiểu giám sát, hướng dẫn Khi học sinh có tri thức sơ bộ, giáo viên đưa ý kiến, quan điểm kết hợp sử dụng phương pháp gợi mở, phát vấn để học sinh mạnh dạn trình bày ý kiến em Khi đó, có học sinh có quan điểm có quan điểm trái chiều với giáo viên, người giáo viên linh động chọn thêm học sinh vào đội đồng thời khuyến khích học sinh có quan điểm trái chiều đội; góp phần tăng khơng khí sơi nổi, dân chủ cho lớp học 30 Sự khác biệt tranh biện với hình thức giao tiếp khác tiến hành tranh biện cần có hai luồng quan điểm ủng hộ, phản đối Giáo viên cần nêu rõ, quán triệt với học sinh để em hiểu tuân thủ quy định nhóm ủng hộ hay phản đối xếp vào nhóm Ban đầu, học trị làm quen, người giáo viên nên học trò lựa chọn đội nhóm Khi em có kĩ tốt hơn, xếp, phân cơng học sinh vào đội thay cho em tự lựa chọn Nhìn chung để giành chiến thắng tranh biện, học sinh cần trang bị kiến thức, chủ động nghiên cứu tìm tịi nhằm có thêm nhiều thơng tin làm sở cho luận điểm Chính thế, thơng qua tổ chức đa dạng hình thức tranh biện, điều làm cho học trò khơng lực tranh biện, lực tư phản biện mà cịn nhiều lợi ích hơn, kể đến như: lực tự học, tự nghiên cứu; lực giao tiếp, hợp tác, Nguyên tắc tổ chức Trong tiết học, dù vận dụng hình thức tranh biện nào, ta cần đảm bảo nguyên tắc tổ chức hoạt động tranh biện Một là, xác định rõ mục đích tranh biện, làm bật nội dung học Xác định mục đích tranh biện việc đưa dự kiến sư phạm biến đổi học sinh sau thực hoạt động tranh biện Cũng giống việc thiết kế kế hoạch dạy, trước hết cần xác định mục đích, mục tiêu tranh biện, từ lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp hiệu việc làm bật nội dung học; tránh sa đà, lạc hướng, không đem lại hiệu cao Hai là, lựa chọn vấn đề tranh biện phù hợp cân đối mặt thời gian tổ chức tranh biện Ở phần trên, đưa khuyến nghị lựa chọn vấn đề tranh biện Theo đó, hai điểm cần đặc biệt ý là: 1) Vấn đề tranh biện có tính liên quan, gợi mở từ văn đọc hiểu; 2) Vấn đề phải điều gây tranh cãi, có luồng quan điểm trái chiều thay có giá trị nhị ngun Đúng, Sai Bên cạnh đó, giáo viên phải có kiến thức định vấn đề đưa cho học sinh để có nhận định, đánh giá lập luận học trò Nhận thức rõ lực, kiến thức học trò yếu tố quan trọng giúp việc tổ chức hoạt động tranh biện đạt thành công 31 Với việc dạy học Ngữ văn theo chương trình mới, hai hoạt động đưa tranh biện thuận lợi, tự nhiên hoạt động Hình thành kiến thức hoạt động Vận dụng Thông qua tranh biện, học sinh lĩnh hội, khắc sâu thêm kiến thức Song giáo viên cần lưu ý linh hoạt, khéo léo cài cắm hoạt động tranh biện vào tiết học Một văn nên chọn một, hai vấn đề tranh biện để học sinh lựa chọn, tránh lãng phí thời gian tiết học Mặt khác, giáo viên cần theo dõi, quản lý lớp học sát để đảm bảo người nói, người nghe khơng hạn chế đội tham gia tranh biện mà phát phiếu đánh giá học sinh tham gia tranh biện, đánh giá đội tranh biện cho học sinh lại để phát triển lực Nghe, “trao quyền” đánh giá bạn mình, từ học hỏi thêm nhiều kiến thức hữu ích II Các bước tiến hành, vận dụng dạy ví dụ minh họa Các bước tiến hành, vận dụng dạy Từ kinh nghiệm vận dụng tranh biện giảng dạy, đề xuất quy trình tổ chức hoạt động tranh biện bao gồm bước sau: - Bước 1: Xác định nêu vấn đề tranh biện cho học sinh Giáo viên nên đưa - vấn đề tranh biện để học sinh lựa chọn - Bước 2: Giao nhiệm vụ, phân chia đội ủng hộ phản đối; đội thảo luận, phân chia nhiệm vụ thành viên Ở bước này, tùy vào hình thức tranh biện mà giáo viên chọn hình thức, mơ hình tranh biện cho phù hợp Giáo viên linh động cho học sinh chọn đội xếp dựa tình hình lớp học Các thành viên cịn lại lớp (không tham gia tranh biện) phát phiếu đánh giá tranh biện, phiếu Nghe - Bước 3: Tiến hành tranh biện Hai đội tiến hành tranh biện Giáo viên điều phối tranh biện giao cho học sinh điều phối Giáo viên học sinh ghi chép lại nội dung lượt nói làm sở cho đánh giá tranh biện - Bước 4: Nhận xét đánh giá Giáo viên linh hoạt dựa việc phân chia Bước song cần lưu ý người cuối nhận xét đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi học để 32 học sinh có nhìn tổng thể đạt hoạt động tranh biện suốt tiết học Với bốn bước tổ chức hoạt động tranh biện đưa sở áp dụng thành công thực tiễn giảng dạy, hi vọng ngày có nhiều giáo viên vận dụng thành thạo, nhuần nhuyễn nhằm đem lại hiệu dạy học phát triển lực tư phản biện, lực Nói Nghe cho học sinh cấp học đặc biệt học sinh Trung học sở Tuy nhiên bước đề xuất, áp dụng giáo viên hồn tồn điều chỉnh sáng tạo thêm cho phù hợp với thực tiễn giảng dạy trường phong cách giáo viên 2.Ví dụ minh họa 2.1 Tổ chức hoạt động tranh biện hoạt động vận dụng tiết học Từ hình thức tranh biện nêu, chúng tơi xin lấy phân tích ví dụ tiết đọc hiểu văn “Bắt nạt” (Nguyễn Thế Hoàng Linh) sách giáo khoa Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với sống Ở hoạt động Khởi động, chúng tơi vận dụng phương pháp nêu vấn đề, trình chiếu video bạo lực học đường (link: bit.ly/3Zp5NBU) đặt câu hỏi “Con xử lý gặp tình đây?” Học sinh xem video, chia sẻ quan điểm rơi vào tình nêu video Giáo viên lấy ý kiến vài học sinh, dẫn dắt đến văn “Bắt nạt” Ảnh 6: Hoạt động Khởi động đầu tiết học Sau học sinh hướng dẫn đọc hiểu văn “Bắt nạt”, có thêm kiến thức bắt nạt, bạo lực học đường, hoạt động Vận dụng, đưa thêm 33 video tác hại bạo lực học đường, học sinh xem nhanh khoảng 2-3 phút, tập trung chủ yếu phần tác hại bạo lực học đường nạn nhân Ảnh 7: Video Tác hại bạo lực học đường (bit.ly/3EYo9Bs) Giáo viên dẫn dắt: “Chúng ta biết thêm thông tin tác hại bạo lực học đường qua video Cô tin vấn đề nhức nhối với môi trường học đường mà không qua video vừa rồi, cịn biết thêm thơng tin qua sách báo kênh thông tin khác để biết hành vi bạo lực học đường hành vi đáng lên án, học sinh bắt nạt bạn cần xử lý nghiêm Từ phát sinh vấn đề: Nên hay không nên đuổi học học sinh bắt nạt bạn? Chúng ta đến với hoạt động tranh biện để tìm phương án thuyết phục cho vấn đề nêu trên” Đối tượng học sinh lớp tiến hành giảng dạy giáo viên xây dựng tảng tranh biện, thực hành tranh biện tương đối nhiều Vì giáo viên chia lớp thành hai đội, đội gồm thành viên Ảnh 8: Phân chia đội hình tranh biện Các học sinh thảo luận nhanh để xếp thứ tự lượt nói thành viên từ xếp lại đội hình thứ tự trình bày, bạn số 01 nêu quan điểm đội, 34 gợi mở, phát triển lập luận cho thành viên kế tiếp; bạn số 06 kết luận vấn đề, trình bày kiến nghị; bạn lại tiếp tục mở rộng, lấy thêm dẫn chứng củng cố cho ý kiến bạn phía trước, đặt câu hỏi đội bạn Luật tranh biện tinh giản tối đa để đáp ứng khuôn khổ thời gian tiết học (tiết thứ 2) đọc hiểu văn “Bắt nạt” Ảnh 9: Trình chiếu luật tranh biện tinh giản slide Dưới hướng dẫn điều phối giáo viên, tranh biện diễn sôi hào hứng đầy nghiêm túc Đại diện đội phản đối nêu ý kiến: “Đội chúng nghĩ bạn học sinh xứng đáng có hội thứ để sửa sai Với tư cách nhà trường, khơng giáo dục bạn ấy, bạn đâu?” Đại diện đội ủng hộ bảo vệ quan điểm: “Đội chúng tin rằng, giữ lại học sinh có hành vi vậy, liệu nhà trường cịn tin tưởng giao phó trọng trách giáo dục không sẵn sàng dung tha cho học sinh vi phạm kỷ luật bản?” Hai đội buộc phải nghe, ghi để nhớ lập luận đội bạn để có phản biện phù hợp Tổng thời gian tổ chức hoạt động tranh biện vào khoảng 15 - 20 phút, tương đương với hoạt động viết kết nối với đọc tiết thứ Quan trọng nữa, học sinh dường bị vào tranh biện, mạnh dạn trình bày hăng hái, tích cực Qua hoạt động thực tế ví dụ nêu trên, thấy tranh biện hồn tồn khơng khó tổ chức nghĩ Các khó khăn trước mà giáo viên đưa áp lực thời gian, vấn đề lực học sinh có phương án phù hợp để giải Chúng tin tưởng mạnh mẽ rằng, động viên, khích lệ cách, học sinh đem đến cho thầy cô bất ngờ sức mong đợi dành cho trẻ Và hết, tranh biện cho thấy ưu việc phát triển 35 tư phản biện, lực phản biện, lực Nói Nghe dạy học chương trình 2.2.Thiết kế dạy thành tiết học tranh biện Không giới hạn phạm vi tổ chức hoạt động Vận dụng, tổ chức hoạt động tranh biện phương pháp thích hợp để xây dựng thành tiết học xuyên suốt Ở phần này, lấy minh họa tiết dạy Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống gia đình (Sách Ngữ văn 6, Bộ Kết nối tri thức với sống, tập 1), vận dụng bốn bước tổ chức hoạt động tranh biện trình bày mục Các bước tiến hành, vận dụng dạy Trước tiên, soi chiếu giáo án tổ chức tiết dạy thông thường (Phụ lục 01 Giáo án Nói nghe - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống gia đình) giáo án thiết kế thành tiết học tranh biện Hoạt động Giáo án thông thường Giáo án thiết kế thành tiết tranh biện Mục tiêu Kiến thức Kiến thức - Các bước trình bày ý kiến - Xác định vấn đề gia đình vấn đề gia đình cần trình bày Năng lực - Sử dụng lập luận để bảo vệ ý - Biết cách trình bày ý kiến kiến, quan điểm cá nhân; phản bác vấn đề đời sống gia đình quan điểm đối lập cách khoa cho hấp dẫn thuyết phục, biết học lắng nghe ý kiến nhận xét, Năng lực phản hồi từ phía người nghe; - Nói: Biết trình bày ý kiến - Biết ý lắng nghe để nắm đầy vấn đề đời sống gia đình đủ, xác ý tưởng cách thuyết phục dựa đặc người nói; tham gia trao đổi tích trưng tranh biện cực vấn đề trình bày - Nghe: Lắng nghe để nắm đầy đủ, Phẩm chất xác ý tưởng người nói; - Ý thức tự giác, tích cực phát lập luận người nói từ học tập làm sở cho phần phản biện 36 cá nhân - Tư phản biện: Rèn tư phản biện, đánh giá, soi chiếu vật từ hai mặt đối lập - Làm việc nhóm: Phối hợp, tương tác hiệu với nhóm q trình tranh biện Khởi động - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh truy cập Mentimeter + Phát phiếu khảo sát cho học tiến hành khảo sát “các vấn đề sinh gồm câu gia đình” + Hướng dẫn học sinh hồn - GV phân tích kết quả, khoanh thành phiếu Hình thành kiến thức vùng vấn đề gia đình Hoạt động 1: Chuẩn bị nói Hoạt động 1: Hướng dẫn cách bước tiến hành trình bày nói bước tiến - Lựa chọn đề tài, nội dung nói; hành - Tìm ý, lập ý cho nói; - Lựa chọn đề tài, nội dung nói; - Chỉnh sửa nói; - Tìm ý, lập ý cho nói; - Tập luyện GV dẫn dắt chuyển sang hoạt động Hoạt động 2: Trình bày nói - HS xung phong trình bày nói lớp - Các HS cịn lại lắng nghe, ghi chép Hoạt động 3: Trao đổi nói - HS nhận xét phần trình bày bạn - GV tổng hợp nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động tranh biện - Xác định nêu vấn đề tranh biện cho học sinh (lấy từ hoạt động Khởi động đầu tiết học) - Giao nhiệm vụ, phân chia đội ủng hộ phản đối; đội thảo luận, phân chia nhiệm vụ thành viên - Tiến hành tranh biện 37 - Các thành viên không tham gia tranh biện thực đánh giá Phiếu đánh giá tranh biện Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Các thành viên nhận xét đánh giá đội tranh biện - GV tổng hợp, chốt kiến thức học; nhấn mạnh khác biệt tranh biện trình bày nói thơng thường Vận dụng HS quay video nói - Qua hoạt động tranh biện đánh giá tranh biện, em quay video trình bày ý kiến cá nhân vấn đề gia đình theo hướng dẫn Hoạt động 1: Hướng dẫn cách trình bày nói bước tiến hành Tính ưu việt hoạt động tranh biện so với hùng biện, thuyết trình đưa vào tiết học thay lựa chọn vài học sinh lên thực hoạt động, thầy chọn nhiều học sinh (từ - học sinh đội) Thêm vào đó, học sinh cịn lại phải tham gia Nghe đánh giá bạn tranh biện Như số lượng học sinh tham gia thực sự, hoạt động thực chất tăng lên nhiều Từ bảng so sánh đây, ta thấy việc tổ chức tiết dạy Nói Nghe thành tiết tranh biện khơng phức tạp mà đem đến điểm sáng cho tiết học Chúng so sánh dựa số tiêu chí: - Về mục tiêu tiết dạy: Tiết dạy Nói Nghe tổ chức thành tiết tranh biện phát triển đa dạng lực cho học sinh gồm lực Nói Nghe, lực tư phản biện, lực làm việc nhóm, 38 - Về tính chủ động tích cực học sinh: Học sinh tham gia tranh biện cần thực Nói Nghe tích cực; học sinh cịn lại tham gia Nghe, đánh giá phiếu, phát triển lực Nói qua việc trình bày nhận xét, góp ý cho bạn tham gia tranh biện Như tiết học, em học sinh vừa thực Nói, Nghe tích cực, vừa thực đánh giá tự đánh giá qua việc đối chiếu bạn tham gia nói với thân Số lượng học sinh tham gia (có phản hồi) nhiều hẳn so với tiết dạy thơng thường (chỉ trình bày số lượng học sinh) Ngồi ra, xét theo đặc điểm tâm lý lứa tuổi, hoạt động tranh biện đem lại hứng thú cao cho học sinh tính trị chơi thi đấu, hoạt động hữu ích giúp học sinh tăng cường lực học tập, tự chủ thân Tiểu kết: Với đặc thù lập luận chặt chẽ, yêu cầu phối hợp tương tác nhóm hiệu quả, luôn phải soi chiếu vấn đề dựa tính hai mặt ủng hộ (thuận lợi) - phản đối (khó khăn), tranh biện hoạt động, cơng cụ hữu ích việc phát triển tư phản biện cho học sinh Trong thời điểm, học sinh đưa quan điểm, biết cách tạo lập luận để bảo vệ quan điểm đó, khơng ngừng “vá” lỗ hổng lập luận để vừa bảo vệ lập luận thân, vừa phản biện lại lập luận đối thủ cách để củng cố cho lập luận thêm phần vững Dưới bảng kết C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Đề tài “Tổ chức hoạt động tranh biện phát triển tư phản biện, lực Nói Nghe qua số học sách Ngữ văn Kết nối tri thức” phương pháp phạm vi, đối tượng áp dụng thực tế đưa vào thực tiễn giảng dạy, triển khai từ 2018 đến Qua việc nghiên cứu, theo dõi tiến học sinh khối lớp từ - 12, chúng tơi nhận thấy hồn tồn mở rộng triển khai hoạt động tranh biện tất khối lớp để phát triển đồng đều, diện rộng cho học sinh Trong thời gian học online dịch Covid - 19, tiếp tục trì đưa tranh biện vào trình giảng dạy 39 Ảnh 10: Tranh biện tiết học online (2021) Khi tham gia khảo sát “Lợi ích tranh biện với học sinh”, với câu hỏi “Nếu thầy đưa tranh biện vào tiết học, bạn có sẵn sàng tham dự không?”, 61.7% học sinh trả lời “Có” song có 14.9% trả lời “Khơng”, cịn lại số học sinh trả lời “Không chắn” tham gia tranh biện 23.4%) Số học sinh sẵn sàng tham dự chiếm tỉ lệ áp đảo cho thấy hứng thú học sinh tranh biện đem lại Tiết dạy không thu hút hứng thú tích cực học sinh mà quan trọng qua tiết dạy có đan cài hoạt động tranh biện, nhận thấy tiến rõ rệt học sinh phương diện lực thuyết trình, trình bày vấn đề; phát triển nhân cách thể qua việc học trị tự tin hơn, mạnh dạn trình bày quan điểm cá nhân Ảnh 11: Kết khảo sát “Lợi ích tranh biện với học sinh” Nhiều trò ban đầu rụt rè, chưa dám thể quan điểm khuyến khích, động viên từ thầy ảnh hưởng từ lượng tích cực bạn bè, dám nói lên tiếng nói cá nhân thể quan điểm dù quan điểm 40 có trái chiều với bạn khác Đó biểu rõ nét tư lực phản biện - điều mà chương trình giáo viên thời đại hướng đến cho học sinh Nhờ tính linh hoạt tranh biện việc rút gọn, tinh giản tối đa thành tố tranh biện, tranh biện hoàn tồn sử dụng kĩ thuật dạy học đưa vào phần tiết học biến tiết học thành tiết tranh biện Tranh biện không khó, khơng nhiều thời gian biết cách linh hoạt ứng dụng hoạt động tranh biện tiết dạy Chúng hi vọng với hai ví dụ minh họa thầy nhà trường có thêm nhiều ý tưởng để triển khai trình giảng dạy để mặt vừa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, tạo đa dạng hoạt động dạy học, mặt khác lâu dài giúp học sinh phát triển lực Nói Nghe, lực phản biện để đào tạo người thời đại II Khuyến nghị 1.Với cấp quản lý giáo dục nhà trường Từ lợi ích tranh biện giảng dạy mong mỏi cấp quản lý giáo dục cập nhật kiến thức tranh biện, khuyến khích giáo viên cấp triển khai mở rộng mơ hình tiết học vận dụng tranh biện hoạt động nhỏ tiết học xây dựng tiết học thành tiết tranh biện Ở diện rộng, quan tâm định hướng, tạo điều kiện cho giáo viên chắn giúp giáo viên tự tin triển khai cấp độ lớp học Chúng tơi kì vọng có buổi tập huấn, giao lưu cấp cụm, cấp quận, hướng đến cấp thành phố, tạo không gian cho giáo viên thảo luận, trao đổi kiến thức chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm vận dụng tranh biện hiệu tiết học Ngoài ra, tổ chức thi tranh biện thường niên quận để tạo sân chơi cho học sinh, khuyến khích học sinh tiếp nhận thử thách thể thân 2.Với giáo viên học sinh Với giáo viên, để tổ chức tranh biện hiệu quả, đề xuất điều cần thực tạo mơi trường khuyến khích học sinh thể quan điểm lời khen ngợi, khích lệ để tạo ngoại động lực cho học trò phá vỡ rào cản tâm lý, e dè việc thể quan điểm cá nhân Mỗi học trị đứng dậy đóng góp ý kiến, nêu đánh giá cá nhân em, chưa bàn đến tính - sai , thay mời em ngồi 41 xuống, thầy cảm ơn học trị nêu ý kiến Người giáo viên học cách lắng nghe ý kiến đó, tổng hợp vắn tắt trước mời bạn khác bổ sung Đó điều thầy cô làm song cần ý thức mạnh mẽ tác động lời khen, lời ghi nhận với học trị có tác dụng lớn lao việc kiến tạo môi trường dân chủ để học sinh mạnh dạn thể Sau kiến tạo mơi trường, thầy hình thức tổ chức tranh biện đơn lập đến hình thức địi hỏi tương tác, phối hợp nhịp nhàng thành viên nhóm Lời khen ngợi lúc, kịp thời quan trọng, học trò bắt đầu thử thách Với học sinh, em cần tiếp cận lý thuyết tranh biện cách bản, xác, khoa học nhằm phân biệt hình thức tranh biện, hùng biện, phản biện, ngụy biện, từ áp dụng môn học sống Tuy nhiên có điểm hạn chế nho nhỏ tranh biện cần phải nói nhanh, chặt chẽ thời gian hạn định (thường ngắn ngủi) nên học sinh dễ bị nảy sinh áp lực nói nhanh, nói “liến thoắng”, thiếu kiên nhẫn lắng nghe người khác nói, cướp lời dùng đủ lí lẽ (thậm chí đánh tráo khái niệm ngụy biện) để né tránh, “chối tội” trường hợp nhắc nhở góp ý… Thầy cần có động thái nhắc nhở, cảnh báo cho em em rơi vào tình Có tranh biện hướng để trở thành công cụ hữu ích giúp phát triển lực Nói Nghe, lực phản biện 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Đình Sử (2013) Vấn đề đổi phương pháp dạy học văn NXB Giáo dục Việt Nam Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình mơn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Đỗ Ngọc Thống (tổng chủ biên, 2018) Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn Trung học phổ thông NXB Đại học Sư phạm Richard Paul - Linda Elder (2015) Cẩm nang tư phản biện NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách học sinh Ngữ văn 6, sách Kết nối tri thức với sống, tập 1, Sách học sinh Ngữ văn 6, sách Cánh diều, tập 1, Mark McCrindle, Ashley Fell, Sam Bucklefield, Generation Alpha - Understanding our children and helping them thrive, NXB Hachette Australia, 2021 9.Jonathan S.McClelland, Debate Pro Junior - Nhà tranh biện thông minh, NXB Thế giới, 2022 43