1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 10 KNTT Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca (Tiết 1, 2)

33 52 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 10,1 MB
File đính kèm Van 10 KNTT Bai 2 Tiet 1,2.zip (10 MB)

Nội dung

Slide bài giảng Văn 10 KNTT Bài 2 Vẻ đẹp của thơ ca. Trong slide đã bao gồm đầy đủ các bước, các hoạt động để thầy cô có thể sử dụng và tổ chức luôn hoạt động học tập mà không cần điều chỉnh. Bài dạy được bổ sung thêm tri thức Ngữ văn về đặc trưng thẩm mĩ của thơ Haicư. Đây là chìa khóa để các em có thể đọc hiểu 3 bài thơ Haicư một cách dễ dàng mà không cảm thấy bài thơ bị khô khan, khó hiểu.

Vẻ đẹp thơ ca Bài Mục tiêu học Nhận biết, ghi nhớ số yếu tố hình thức thơ Phân biệt thơ, thơ trữ tình; xác định yếu tố thơ văn trích đoạn thơ cụ thể Nhận biết đặc điểm thơ Haiku hay văn thơ Tri thức Ngữ văn Thơ - Hình thức tổ chức ngơn từ đặc biệt - Có vần, nhịp, có thi luật chặt chẽ tự - Có cách kết hợp, cấu trúc ngơn từ độc đáo chí lệch chuẩn ngữ pháp thơng thường => Tạo hình ảnh thơ ấn tượng, khơi gợi trạng thái cảm xúc thẩm mĩ Bóng chữ - Lê Đạt Chia xa anh thấy em Như thời thơ thiếu nhỏ Em trắng đầy cong khung nhớ Mưa mùa mây độ thu Vườn thức mùi hoa vắng Em mà em đâu Chiều Âu Lâu bóng chữ động chân cầu Tri thức Ngữ văn Thơ trữ tình - Dung lượng nhỏ - Bộc lộ trực tiếp cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình - Gắn liền với nhu cầu nhận diện biểu đạt rung cảm => Tình cảm thơ vừa tình cảm cá nhân riêng tư; vừa trở thành tình cảm đồng điệu, mang tính phổ quát, đại diện Chân trời - Lê Đạt Tơi khóc chân trời khơng có người bay Trần Dần Đời bất trắc mộng đầy đất chật Đói sân chơi hành khất chân trời Tri thức Ngữ văn Nhân vật trữ tình - Người trực tiếp bộc lộ tình cảm, rung - động Có thể diện trực tiếp thơ khách thể hóa tơi thành hình tượng thơ - Có vơ hình nhận diện sắc thái tình cảm bộc lộ thơ => Phân biệt nhân vật trữ tình nhân vật thơ trữ tình; đối tượng trữ tình Tri thức Ngữ văn Các đặc tr ưng thơ Vần thơ Nhịp điệu Nhạc điệu Đối Thi luật Thể thơ Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều Buổi lòng ta nghe ý bạn Lần đầu rung động nỗi thương yêu (Xuân Diệu, Thơ duyên) Xác định ghi lại giấy note thể thơ, nhân vật trữ tình, hình ảnh thơ, tổ chức nhịp điệu, gieo vần, từ ngữ? Tri thức Ngữ văn - Thể thơ truyền thống Nhật Bản - Haiku no renga hokku: Tứ thơ mở đầu Thơ Haiku thể renga (liên ca), (5 - - 5) - (7 7) - (5 - - 5) - Thế kỉ 19: Shiki tách Hokku thành Haiku gồm - - => thể thơ ngắn giới - Diễn tả khoảnh khắc thực Haiku poems Chùm thơ Haiku I.Tác giả Matsuo Basho (1644 - 1694) - Là nhà thơ tiếng văn học Nhật - Ơng có cơng lớn việc hồn thiện thơ hai - cư đưa trở thành thể thơ độc đáo Nhật Bản Fukuda Chiyo (1703 – 1750) - Là người đánh dấu diện tác giả nữ truyền thống thơ Haiku

Ngày đăng: 13/10/2023, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w