Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, bài 2 vẻ đẹp cổ điển

70 5 0
Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, bài 2 vẻ đẹp cổ điển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, bài 2 vẻ đẹp cổ điển Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, bài 2 vẻ đẹp cổ điển

NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG TÊN BÀI DẠY: BÀI – NÉT ĐẸP CỔ ĐIỂN Thời gian thực hiện: … tiết I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt Đường luật bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối - Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc người viết thể qua văn - Hiểu đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng - Viết văn phân tích tác phẩm văn học chủ đề, dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình trúc nghệ thuật dùng tác phẩm - Trình bày ý kiến vấn đề xã hội Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học - Năng lực nhận biết số yếu tố thi luận thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyết Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối Phẩm chất: - Biết yêu quý trân trọng giá trị văn hóa, văn học truyền thống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm viết, trình bày HS Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi gợi mở: Em học thể thơ nào? Nêu tên đặc điểm thể thơ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ chia sẻ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi chia sẻ hay thú vị HS - Từ chia sẻ HS, GV tổng kết lại ý kiến gợi dẫn: Thơ ca sáng tạo đặc biệt người Nó sợi tơ rút từ sống quay trở lại trang điểm cho sống vẻ đẹp mn màu Thơ ca có mặt với sự phát triển nhân loại suốt bao thời kì lịch sử người ta bắt đầu ý đến vai trị, tác dụng kì diệu đối với sống, đối với tâm hồn người Ngoài thể thơ em học trước đó, hơm em tìm hiểu thể thơ với yếu tố thi luật vô đặc sắc qua chủ đề: Vẻ đẹp cổ điển B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung chủ đề Vẻ đẹp cổ điển liên hệ với suy nghĩ trải nghiệm thân b Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua câu danh ngôn để đưa HS đến với chủ điểm học c Sản phẩm học tập: HS chia sẻ suy nghĩ, trải nghiệm thân việc học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I Giới thiệu học tập Có thể nói văn hố, văn học - GV yêu cầu học sinh thực đọc phần dân tộc mạch nguồn giới thiệu học trng 38 – SGK sâu xa ni dưỡng trí tuệtâm NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - GV đặt câu hỏi: Em hiểu việc đưa văn hóa, vẻ đẹp cổ điển vào văn học? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Câu trả lời học sinh Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham gia nhiệm vụ lớp - GV chốt kiển thức chủ đề học  Ghi lên bảng hồn người Vì vậy, hiểu biết, đón nhận gìn giữ di sản tinh thần ơng cha trách nhiệm thiêng liêng với cộng đồng với thân Đến với thơ Đường luật học này, em khám phá vẻ đẹp cổ điển đặc sắc văn học dân tộc Các tác giả sử dụng thể thơ Đường luật cách nhuần nhuyễn sáng tạo để ngợi ca cảnh sắc quê hương xứ sở thể sắc tâm hồn Việt Văn thông tin kết nối chủ để giúp em hiểu thêm vẻ đẹp qua hình thức sinh hoạt văn hoa độc đáo Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm thơ Đường luật, Thất ngôn bát cú Đường luật, Tứ tuyệt Đường luật, biện pháp đảo ngữ, từ tượng hình từ tượng b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến phần Tri thức Ngữ Văn c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung phần Tri thức Ngữ Văn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thơ Đường luật, II Tri thức Ngữ văn Thất ngôn bát cú Đường luật, Tứ tuyệt Thơ Đường luật đường luật Thơ Đường luật thuật ngữ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học chung thể thơ viết theo tập quy tắc chặt chẽ (luật) định hình từ - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi thời nhà Đường (Trung Quốc), NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nhằm kích hoạt kiến thức tri thức thể thơ - GV đặt câu hỏi mở rộng: Em khác hai thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật Tứ tuyệt Đường luật Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm đơi để hoàn thành tập gợi dẫn - HS nghe câu hỏi, đọc phần Tri thức ngữ văn hoàn thành trả lời câu hỏi chắt lọc ý Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài nhóm HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Dự kiến sản phẩm làm nhóm đơi: Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng chi tiết chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng gồm hai thể bát cú Đường luật tứ tuyệt Đường luật, thất ngơn bát cú (mỗi câu thơ có tiếng, thơ có câu) xác định dạng - Bài thơ Đường luật có quy định nghiêm ngặt hòa (phối hợp, điều hòa điệu), niêm, đối, vần nhịp - Ngôn ngữ thơ Đường luật cô đọng, hàm súc; bút pháp tả cảnh thiên gợi ngụ tình; ý thơ thường gắn với mối liên hệ tình cảnh, tĩnh động, thời gian không gian, khứ tại, hữu hạn vô hạn,… Thất ngôn bát cú Đường luật - Về bố cục: thơ thất ngôn bát cú gồm bốn cặp câu thơ, thường tương ứng với bốn phần: đề (triển khai ẩn ý chứa nhan đề), thực (nói rõ khía cạnh đối tượng thơ đề cập), luận (luận giải, mở rộng suy nghĩ đối tượng), kết (thâu tóm tinh thần bài, kết hợp mở ý tưởng mới) - Khi đọc hiểu, vận dụng cách chia bố cục thơ thành hai phần: bốn câu đầu, bốn câu cuối sáu câu đầu, hai câu cuối - Về niêm luật trắc: Bài thơ phải xếp bằng, trắc câu theo quy định chặt chẽ Quy định tính từ chữ thứ câu thứ NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nhất: chữ thơ thuộc luật bằng, trắc thơ thuộc luật trắc Trong câu, bằng, trắc đan xen đảm bảo sự hài hòa, cân bằng, luật quy định chữ thứ 2, 4, 6; cặp câu (liên), bằng, trắc phải ngược Về niêm, hai cặp câu liền “dính” theo nguyên tắc: chữ thứ câu câu 3, câu câu 5, câu câu 7, câu câu phải - Về vần nhịp: Bài thơ thất ngôn bát cú gieo vần vần chữ cuối câu 1, 2, 4, 6, 8; riêng vần câu thứ linh hoạt Câu thơ thất ngôn bát cú thường ngắt theo nhịp 4/3 - Về đối: Bài thơ thất ngôn bát cú chủ yếu sử dụng phép đối hai câu thực hai câu luận Tứ tuyệt Đường luật Mỗi tứ tuyệt Đường luật có bốn câu, câu có năm chữ bảy NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tri thức Tiếng Việt biện pháp đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS tiếp tục đọc thông tin mục Tri thức Ngữ Văn SGK (trang 40) biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng thanh, sau GV u cầu HS ghi chép ý đặc điểm, tác dung biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng trình bày mục Tri thức Ngữ Văn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS ghi chép Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - Phần ghi chép HS Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng chi tiết chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng chữ Về bố cục, nhiều thơ tứ tuyệt triển khai theo hướng: khởi (mở ý cho thơ), thừa (tiếp nối, phát triển ý thơ), chuyển (chuyển hướng ý thơ), hợp (thâu tóm ý tứ toàn bài) Về luật thơ, thơ tứ tuyệt tuân theo quy định thơ thất ngôn bát cú không bắt buộc phải đối Biện pháp tu từ đảo ngữ Đảo ngữ biện pháp tu từ tạo cách thay đổi vị trí thơng thường từ ngữ câu nhằm nhấn mạnh đặc điểm (màu sắc, đường nét,…), hoạt động, trạng thái sự vật, tượng, gợi ấn tượng rõ bộc lộ cảm xúc người viết (người nói) Từ tượng hình từ tượng Từ tượng hình từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái sự vật, từ tượng từ mô phỏng âm tự nhiên người Các từ tượng hình, từ tượng có giá trị gợi hình ảnh, âm có tính biểu cảm, làm cho đối tượng cần miêu tả lên cụ thể, sinh động NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức Vẻ đẹp cổ điển phần tri thức ngữ văn để giải tập b Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành tập vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức c Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư hệ thống kiến thức HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành tập: Sau học xong Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn, em tiếp thu tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức sơ đồ tư - GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư hệ thống kiến thức học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi vài HS trình bày sơ đồ hoàn thành trước lớp, HS khác quan sát, lắng nghe bình chọn sản phẩm đẹp, đủ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập lớp tổng kết lại học * Hướng dẫn nhà - GV dặn dị HS: + Ơn tập lại Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn + Soạn bài: Thu điếu TIẾT…: VĂN BẢN THU ĐIẾU (Nguyễn Khuyến) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú Đường luật bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối - Phân tích tranh thiên nhiên mùa thu tái văn - HS phân tích từ ngữ miêu tả màu sắc, âm thanh, chuyển động sự vật từ khái quát nét đẹp cổ điển mùa thu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ - Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc người viết thể qua văn NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Thu điếu - Năng lực nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú Đường luật bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh Nguyễn Khuyến, mùa thu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập từ HS khắc sâu kiến thức nội dung Thu điếu b Nội dung: HS chi sẻ cảm nhận mùa yêu thích năm giải thích lý yêu thích c Sản phẩm: Chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu tranh mùa: xuân, hạ, thu, động - GV đặt câu hỏi gợi mở: Trong mùa, em thích mùa nhất? Vì sao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia chia sẻ cảm nghĩ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ cảm nhận NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thông tin tác giả, tác phẩm Thu điếu c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến tác giả, tác phẩm Thu điếu d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, nêu hiểu biết tác giả, tác phẩm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời – HS phát biểu, yêu cầu lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức I Tìm hiểu chung Tác giả: - Nguyễn Khuyến (1835-1909) hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên Nguyễn Thắng - Lớn lên sống chủ yếu quê nội - làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Ơng xuất thân gia đình nhà nho nghèo - Năm 1864, ơng đỗ đầu kì thi Hương Mấy kì sau thi tiếp lại trượt, đến năm 1871, ông đỗ đầu thi Hội thi Đình → Do đỗ đầu ba kì thi nên Nguyễn Khuyến gọi Tam Nguyên Yên Đổ - Tuy đỗ đạt cao ông làm quan mười năm, phần lớn đời dạy học sống bạch quê nhà - Nguyễn Khuyến người tài năng, có cốt cách cao, có lịng yêu nước thương dân, bày tỏ thái độ kiên không hợp tác với NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG quyền thực dân Pháp - Sáng tác Nguyễn Khuyến gồm chữ Hán chữ Nơm với số lượng lớn, cịn 800 gồm thơ, văn, câu đối chủ yếu thơ, tiếng ba thơ: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm Tác phẩm a Xuất xứ , hoàn cảnh sáng tác - Thu điếu hay gọi Mùa thu câu cá nằm chùm ba thơ thu Nguyễn Khuyến gồm: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh - Được viết thời gian Nguyễn Khuyến ẩn tại quê nhà b Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật c Phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm d Bố cục: + Hai câu đề: Quang cảnh mùa thu + Hai câu thực: Những chuyển động nhẹ nhàng mùa thu + Hai câu luận: Bầu trời không gian làng quê + Hai câu kết: Tâm trạng nhà thơ Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú Đường luật bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối - Phân tích tranh thiên nhiên mùa thu tái văn - HS phân tích từ ngữ miêu tả màu sắc, âm thanh, chuyển động sự vật từ khái quát nét đẹp cổ điển mùa thu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan