Rèn luyện tư duy phản biện cho học sinh qua dạy học đoạn trích nếu cậu muốn có một người bạn, trích hoàng tử bé (antonie de saint exupery), sgk ngữ văn 6 tập 1 bộ kết nối tri thức và đoạn trích
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
13,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ——————— NGUYỄN THUỲ DƯƠNG TRỮ TÌNH, HỒI NIỆM TRONG TRUYỆN NGẮN IVAN ALEKSEYEVICH BUNIN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ văn HÀ NỘI – T5/2023 = TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ——————— NGUYỄN THUỲ DƯƠNG TRỮ TÌNH, HỒI NIỆM TRONG TRUYỆN NGẮN IVAN ALEKSEYEVICH BUNIN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Cơng Hảo (GV kí xác nhận) HÀ NỘI – T5/2023 = LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các kết số liệu nghiên cứu trình bày luận hoàn toàn trung thực, khách quan chưa bảo vệ, công bố tài liệu học thuật Tác giả khoá luận (Sinh viên) SV Nguyễn Thuỳ Dương LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Vũ Công Hảo giúp đỡ hướng dẫn em tận tình suốt q trình thực Khố luận Tốt nghiệp, tạo cho em tiền đề, kiến thức để tiếp cận, phân tích giải vấn đề Nhờ mà em hồn thành nghiên cứu tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Sư phạm – Trường Đại học Thủ đô Hà Nội anh chị Khoa tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập, nghiên cứu; tạo cho em hiểu thêm kiến thức thực tế Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên động viên tinh thần, tiếp thêm động lực cho em q trình hồn thành nghiên cứu Các kiến thức mà em nghiên cứu tảng, hành trang ban đầu cho trình làm việc, trở thành Nhà giáo tương lai Bài nghiên cứu em cịn có mặt hạn chế, thiếu sót nên em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy, cô giáo Cuối cùng, em xin gửi tới người lời chúc sức khoẻ, thành công đường nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2023 Tác giả khoá luận (Sinh viên) SV Nguyễn Thuỳ Dương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Giới thuyết khái niệm 10 Đối tượng phạm vi tư liệu nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc khoá luận 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƯƠNG IVAN BUNIN TRONG VĂN HỌC NGA ĐƯƠNG THỜI 16 1.1 Bối cảnh văn học Nga - Xô viết đương thời 16 1.2 Ivan Bunin văn học Nga đương thời 22 1.3 Vai trò, vị trí nhà văn Ivan Bunin bối cảnh nước Nga đương thời 29 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG TRỮ TÌNH HỒI NIỆM – CẢM THỨC THƯỜNG TRỰC 37 CỦA KẺ THA HƯƠNG 37 2.1 Hoài niệm cảnh sắc 37 2.2 Hoài niệm người 57 2.3 Hoài niệm thời trai trẻ 63 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG DẪU CĨ BUỒN THÌ CUỘC ĐỜI VẪN ĐẸP 70 3.1 Quan niệm người giới nhà văn 70 3.2 Giọng điệu trữ tình, hồi niệm 79 3.3 Phương thức kể tả 81 3.4 Ngơn ngữ tâm tình, thủ thỉ 84 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 PHỤ LỤC 100 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX thời kỳ đầy biến động phức tạp khó khăn nước Nga nói riêng nhân loại nói chung Chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918) làm đảo lộn lịch sử nhân loại Xã hội Nga trước Cách mạng tháng 10 năm 1917 chuyển dịch dần từ xã hội phong kiến nông nô chuyên chế sang xã hội công nghiệp đại, với lên tầng lớp tư sản giàu có quyền lực, song đồng thời đối mặt với vấn đề kinh tế, xã hội trị nghiêm trọng, gây nhiều bất ổn lo ngại Bối cảnh ảnh hưởng lớn đến văn học Nga đương thời, tác giả cảm thấy áp lực phải đối mặt với biến động thay đổi không ngừng đất nước Họ phải tìm cách thích ứng với thay đổi này, đồng thời giữ tính chất riêng văn học Nga 1.2 Văn học Nga có vị trí vững văn đàn giới với tên tuổi lừng danh A Puskin, N Gogol, I Turgenev, L Tolstoi, F Dostoevski, A Chekhov… kỉ XIX; M Gorki, M Solokhov, M Bulgakov… kỉ XX Góp mặt cho phong phú, phức tạp, đa dạng phong cách vô sâu sắc tư tưởng, tài văn học kỉ XX, thiết phải kể đến Ivan Bunin (1870 – 1953) Bunin nhà văn lưu vong đầu tiên, đồng thời ông nhà văn Nga trao tặng phần thưởng cao quý – giải thưởng Nobel văn chương năm 1933, tên tuổi sáng tác Bunin nhanh chóng tiếng tồn giới Ở nước Nga, thời kì đầu, ơng trình làng truyện ngắn mang dấu ấn phong cách ấn tượng, ông loạt nhà văn Nga hàng đầu lúc đánh giá cao Bậc tiền bối Ivan Bunin A Chekhov (1860 – 1904) tiên đoán: “Bunin trở thành nhà văn lớn”; L Tolstoy (1828 – 1910) phải nghiêng thán phục: “Bunin viết hay Turgenev không viết hay đừng nói tơi”; thư gửi cho A Chekhov, M Gorky (1868 – 1936), hết lời ngợi ca: “Anh biết không? Bunin trí tuệ trác việt Anh đem cảm nhận vẻ đẹp thật tinh tế” [17, tr 114] Ivan Bunin khác với nhà văn thời, dù sống lưu vong nơi “đất khách quê người” sáng tác ông xuất Liên Xơ, quyền Xơ Viết, nói cách khác, Bunin “trở về” Tổ quốc Nga thân yêu, nơi ông sống, trải thăng trầm thuở thiếu thời tác phẩm đậm chất Nga cổ xưa, đậm chất nông thôn Nga, người Nga, tâm hồn Nga bình dị, thân thuộc 1.3 Là nhà viết truyện kiệt xuất đất nước Nga Bunin bị quên lãng q hương u dấu mà ơng ln hồi niệm, nhớ thương văn đàn văn học nhân loại Suốt chặng đường mang văn chương đến với bạn đọc năm châu, tên tuổi Bunin gặp khơng định kiến sóng gió Tuy nhiên, năm 50 kỉ XX nay, tác phẩm ông trở thành đối tượng quan tâm không với giới phê bình ngồi nước, Bunin tôn xưng “một đại diện tiêu biểu kỉ nguyên bạc” văn học Nga đương thời Vì thế, theo thời gian, cơng trình nghiên cứu ông đạt tới số khổng lồ Nhưng với danh vị nhà kinh điển, Bunin vùng đất mở với yêu mến sáng tác văn chương ông 1.4 Đồng tác giả Clare Cavanagh David Bethea viết mở đầu cho viết Thơ ca kỉ niệm văn học Nga đại sử dụng câu nói vơ ấn tượng nhà thơ Osip Mandel’shtam, sau: “Phát minh hồi tưởng nắm tay thơ ca Hành động nhớ lại đồng nghĩa với phát minh, biết hồi tưởng, người đồng thời nhà phát minh” [30, tr.1] Các nhà văn, nhà thơ muốn sáng tạo nên tác phẩm lay động lòng người, họ cần khai thác cảm xúc cá nhân, cần đắm cung bậc buồn vui, pha trộn thực kỉ niệm, dấu ấn ùa hồi tưởng, tiềm thức Ivan Bunin nhà văn kỉ XX, ngịi bút Bunin ln hướng người đọc đất nước Nga kỉ XIX Vì vậy, đọc sáng tác ơng dễ dàng nhận thấy màu sắc hoài cổ, nhẹ nhàng, đượm buồn Ơng nhà văn thuộc qua Bunin không quên lãng gắn kết cá nhân với khứ dân tộc, vậy, chẳng ơng đánh người thực Những ngày cuối đời, nhà văn phải sống thiếu thốn, nghèo khó có tài sản quý giá dịng hồi niệm, ơng nhớ ngày cịn sống đất nước Nga thân yêu sáng tác nên tác phẩm Hồi tưởng (1950), Kỉ niệm chân dung (1953),… 1.5 Các tác phẩm Bunin thời kỳ lưu vong Pháp chủ yếu văn xuôi, đặc biệt truyện ngắn Những sáng tác giống thơ văn xi, dịu dàng, tinh khiết lại chứa đựng cảm xúc sâu thẳm bên trong, tình cảm đặc trưng văn học Nga mà Bunin tự hào Tuy nhiên, tinh tế phức tạp cảm xúc này, việc tiếp cận hiểu truyện ngắn ông không dễ dàng Để đào sâu hiểu rõ truyện ngắn Bunin văn xi nói chung, người đọc cần phải kết hợp nhìn tự sự, trữ tình với trực giác nghệ thuật 1.6 Ivan Bunin biết đến tác giả trữ tình hồi niệm văn học Nga Ơng thường sử dụng ngơn ngữ tinh tế, lãng mạn để thể tình cảm kỷ niệm sâu đậm tác phẩm Trong tác phẩm truyện ngắn, Bunin thường miêu tả nỗi đau, lầm lỡ định sai lầm tình yêu Tuy nhiên, tác phẩm ông không đơn câu chuyện tình u, mà cịn thể khía cạnh khác sống thay đổi xã hội, nỗi đau người, hay cảnh quan thiên nhiên Bunin có độc lập cách sáng tác mình, ơng thường tránh sử dụng hình thức rườm rà, phức tạp việc miêu tả, thay vào đó, ơng sử dụng ngơn ngữ kể đơn giản, gần gũi với độc giả để truyền đạt cảm xúc ý nghĩa Những tác phẩm Bunin thường mang tính chất tâm lý, đặc biệt trọng đến nỗi đau, khát khao người Ông miêu tả mát, đau khổ cảm xúc người tình khác nhau, giúp cho người đọc cảm nhận sống động, sâu sắc nhân vật tình tác phẩm Với tác phẩm mình, Bunin đưa góc nhìn văn học Nga, khiến cho người đọc tìm thấy chân thật, tình cảm, đặc biệt dịng hồi niệm đậm chất trữ tình tác phẩm ông 1.7 Ở Việt Nam nhũng năm gần đây, văn chương Ivan Bunin tuyển dịch, xuất bản, tái xuất tương đối nhiều phong phú Với mong muốn tìm hiểu phần giới nghệ thuật nhà văn, hồi ức, hồi tưởng kỉ niệm quên tiềm thức ông lưu vong nơi đất khách, quê người, xa quê hương đất nước Nga nơi ông sống, chọn đề tài Trữ tình, hồi niệm truyện ngắn Ivan Alekseyevich Bunin Khóa luận khởi đầu hữu ích cho tơi sau việc nghiên cứu, giảng dạy văn học nước ngồi nói chung, văn học Nga nói riêng trường phổ thông Lịch sử vấn đề Ivan Bunin nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu vị trí Bunin văn học Nga nói chung văn học giới nói riêng Trong cơng trình nghiên cứu đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu, khám phá hành trình lưu vong, ngợi ca tài viết thơ, làm văn người Bunin Năm 1987, sáng tác Ivan Bunin lần dịch giả Phan Hồng Giang chuyển thể thành công từ ngôn ngữ tiếng Nga sang ngôn ngữ tiếng Việt, vậy, vào thời gian cơng trình nghiên cứu ơng chưa có nhiều Thời gian gần đây, Bunin tác phẩm ông phổ biến hơn, nên có nhiều nghiên cứu sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đẳng lựa chọn làm Đề tài Giới thiệu tiểu sử tác giả; Đề tài Luận văn, Luận án phân tích từ đến chuyên sâu Trong số nghiên cứu đó, nhiều có đề cập đến tính trữ tình, hồi niệm – hướng q khứ, nhớ người, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp nơi đất nước Nga xa xôi tâm tưởng nhà văn lưu vong Trong Diễn văn trao tặng giải thưởng Nobel Văn chương năm 1933, Viện sĩ Per Hallstrom, đại diện Viện Hàn lâm Thuỵ Điển đề cập tới nhiều khía cạnh, ca ngợi sáng tạo Ivan Bunin hai lĩnh vực thơ ca văn xuôi Per Hallstrom tinh ý nhận thấy, nắm bắt mạch nguồn cảm hứng sáng tác Bunin: “Ơng nhanh chóng thu hút ý độc giả nhờ vần thơ mô khuôn mẫu cổ điển Chủ đề tác phẩm thường miêu tả đẹo sầu muộn sống thái ấp cũ Cùng lúc ơng viết thơ văn xuôi miêu tả thiên nhiên với ấn tượng phong phú, thể trung thực tinh tế phi thường… Ơng đơn độc kỉ ngun có nhiều thay đổi mạnh mẽ” [15, tr 18] Bunin người kỉ XX, tác giả thuộc văn học đại, mối ràng buộc ông với văn học Nga kỉ XIX, dòng văn học truyền thống, đặc biệt với “nhóm người sùng bái Lev Tolstoy” có ảnh hưởng to lớn tới phong cách sáng tác nhà văn Bunin đánh giá cao giới phê bình văn học nhờ cách viết với bút pháp trữ tình cổ điển, nhẹ nhàng đầy hoài niệm, mang đậm màu sắc hoài niệm “Bunin – người lưu giữ hoá hồn cốt Nga xưa cũ” Trong tác phẩm truyện ngắn mình, Bunin vừa kết hợp với đổi cách tân táo bạo; vừa kế thừa, phát huy truyền thống văn học Nga cổ điển tạo nên sáng tạo mặt thể loại Có lẽ, phần nguyên nhân Bunin sáng tác nhiều thời đại cũ, nằm nguồn gốc gia đình mát đời tư ông Bunin nhà văn lưu vong, ông rời bỏ quê hương, từ năm 20 kỉ trước, để định cư Pháp Những biến cố trị, xoay vần sóng gió đời sống cá nhân đẩy nhà văn vào hoàn cảnh khắc nghiệt nhiều thị phi Nhưng tình cảm nhung nhớ nước Nga yếu tố chủ đạo xuyên suốt tác phẩm truyện ngắn từ năm 1900 sau Vốn giới thiệu Việt Nam muộn so với nhà văn thời, vậy, đón nhận độc giả Ivan Bunin cịn có nhiều mặt hạn chế Nhà nghiên cứu, dịch giả Phan Hồng Giang, người có cơng đầu thành đưa Bunin đến bạn đọc nước, Phan Hồng Giang thành công chuyển ngữ “chính xác”, “tuyệt đối” truyện ngắn tiêu biểu đặc sắc Bunin phần V (phần cuối) tự truyện Cuộc đời Arseniev (truyện ngắn Nàng Lika), xuất năm 1988 Lời đề tựa cho tuyển tập trở thành viết giới thiệu Ivan Bunin mẫu mực, đầy lôi cuốn, in lại nhiều lần, Phan Hồng Giang viết: “Ở xa quê hương, Bunin sống khứ Ông tiếp tục viết, viết nhiều, viết tất ơng nếm trải đất nước Nga, người Nga” [9, tr 9] Nếu tác giả lưu vong khác Nabokov, Brodsky sau tới Mỹ, nhiều lựa chọn tiếng Anh làm ngơn ngữ thứ hai Thì với Bunin, sau lưu vong sang Pháp, dù khơng cịn sống quê hương Nga yêu dấu, ông viết, sáng tác tiếng Nga, ông sử dụng tiếng Pháp tác phẩm văn chương Việc Bunin sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ để khẳng định lòng trung thành với Tổ quốc, thể nỗi nhớ thương, luyến tiếc tình yêu tha thiết với nơi “chôn rau cắt rốn” Sống đất nước Pháp xa xôi, Bunin nhiều lần thổ lộ tình cảm với quê hương: “Lẽ lại quên Tổ quốc, liệu người qn q hương chăng? Bởi lẽ quê hương trái tim Tự cội rễ mình, tơi người Nga cống Năm tháng khơng xố điều này” [9, tr 11] Dịch giả Phan Hồng Giang nhận định Ivan Bunin tiểu thuyết Cuộc đời Arseniev sau: “Bunin viết truyện ơng ngồi 60 tuổi Câu chuyện năm tháng tuổi trẻ ông kể lại với bồi hồi kí ức: màu sắc, hình ảnh, hương thơm, ca, giọng hát, người kì lạ lịng u người thống qua… Bốn mươi năm sau, tất sống lại, lung linh biểu hiện” [5] Những nhận định vận dụng gợi ý gần gũi, quý báu trình nghiên cứu truyện ngắn Ivan Bunin Tính chân thực kỉ niệm hồi ức thể vô thành công sáng tác Ivan Bunin, không riêng với trường hợp Cuộc đời Arseniev Nhận định Phan Hồng Giang góp phần nhấn mạnh: Hồi niệm truyện ngắn Ivan Bunin giới phức tạp, nhà văn bảo vệ phong – Mình nhỉ? Mà nàng có đặc biệt thật xảy ra? Quả vậy, hệt ta bị say nắng ấy! Và điều chủ yếu là: vắng nàng, ta làm để qua ngày trời nơi hẻo lánh này?”, “Nhưng chỗ là, – chàng nghĩ bụng, – khơng ta thổ lộ được! Và ta làm gì, để sống qua ngày vô tận này, với nỗi nhớ nhung ấy, với nỗi đau khổ không giải ấy, thành phố nhỏ nhoi mà Chúa lãng quên sông Volga ngời sáng mà tàu màu hồng đem nàng theo!” ( ) “Phải kiếm cho kế thân, dùng cách khiến bị hút lãng quên đi, biệt nơi Chàng kiên đội mũ lưỡi trai lên đầu, cầm lấy roi ngựa, lê cựa giày lách cách mà rảo bước hành lang trống trải, chạy vội xuống cầu thang dốc ngược mà cổng Ừ mà ta đâu nhỉ?” [9, tr 208-209] Rõ ràng, đoạn văn trích dẫn trên, bên cạnh lời độc thoại nội tâm chất chứa tâm trạng nặng trĩu chàng trung úy, người kể chuyện ngơi thứ ba hịa vào tâm trạng nhân vật, thấu hiểu nỗi băn khoăn chàng, dường người kể chuyện đồng cảm hòa vào lời bộc bạch nỗi niềm chàng Sự phối cảm lời kể người kể chuyện với lời độc thoại nhận vật khiến cho câu chuyện trở thành dịng tâm trạng thống Khơng Say nắng, trang viết có tượng phối cảm lời kể - lời độc thoại tìm thấy truyện ngắn Những danh thiếp, Natali, Hơi thở nhẹ, Cỏ gầy, Ngày cuối cùng, Canh khuya,… Hiện tượng độc đáo gia tăng sức biểu cảm, tạo ấn tượng thống tâm trạng, thực chất biểu tính trữ tình xun suốt truyện ngắn Bunin Tiểu kết chương Quan niệm “dẫu có buồn đời đẹp” người giới nhà văn phần thể tư tưởng Ivan Bunin đẹp Nếu nhìn vào tác phẩm Bunin, ta thấy ông lấy người làm trung tâm, tình cảm họ chủ đề quan trọng Ông cho rằng, dù đời có gắn liền với khó khăn thử thách, người, tồn đẹp sắc sảo thiêng liêng, niềm tin, tình u hy vọng Điều phản ánh ý niệm tinh khiết đẹp đẽ tâm hồn người Tuy nhiên, Bunin thể rằng, đôi khi, để tìm niềm vui ý nghĩa sống, người cần phải đối mặt vượt qua 92 khó khăn, nỗi đau thất vọng Bởi vậy, nói quan niệm Bunin “cuộc đời đẹp”, mà đồng cảm lạc quan việc đối diện với khó khăn sống, để tìm niềm vui ý nghĩa Truyện ngắn Ivan Bunin coi tác phẩm hay văn học Nga Các truyện ông thường viết giọng điệu trầm lắng, đầy cảm thông với người văn hóa Nga xưa cũ Phương thức kể Ivan Bunin tác phẩm truyện ngắn ông thường tập trung vào việc miêu tả phân tích tâm lý nhân vật Ngơn ngữ tâm tình, thủ thỉ coi đặc trưng tác phẩm truyện ngắn Ivan Bunin Trong câu chuyện ngắn ngủi ông, người đọc thấy ngôn ngữ ứng dụng tinh tế xác, giúp tái chân thực cảm xúc, tình cảm suy nghĩ nhân vật 93 KẾT LUẬN 1.1 Ivan Bunin coi nhà văn vĩ đại nước Nga đương thời Ông trao giải Nobel Văn học vào năm 1933, trở thành người Nga nhận giải thưởng danh giá Bunin bút xuất sắc văn học Nga cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Xuất thân quý tộc, sáng tác Bunin mang thở nước Nga xưa cũ tác phẩm ông đại, lôi bạn đọc với sức hấp dẫn riêng không giống Cuộc đời Bunin gặp nhiều sóng gió, phải sống xa quê hương, lưu vong Pháp nên tác phẩm Bunin thường mang dấu ấn hoài niệm Tổ quốc, cảnh sắc, người Nga, nơi ông sinh ra, lớn lên Mặc dù sống sáng tác điều kiện khác tồn sáng tác văn xi Ivan Bunin lòng thuỷ chung, son sắt lòng hướng nước Nga, hướng làng quê, người cảnh sắc thiên nhiên đất nước Nga: “Những Bunhin viết thời kỳ Bunin cịn nước đến đất khách quê người thực trở thành phần hữu giá trị văn hoá, tinh thần quý báu dân tộc Nga, đóng góp vào kho giá trị tinh thần chung nhân loại” [23] 1.2 M Gorki nhận xét Ivan Bunin: “Là bậc thầy văn xuôi Xô Viết đại” Trong văn học Nga đương thời, Ivan Bunin coi nhà văn đầu ngành truyện ngắn Những tác phẩm truyện ngắn ông đánh giá cao nghệ thuật độ sâu, bật với phong cách viết lời thổ lộ tâm trạng đầy tình cảm, chân thực sâu sắc Bunin không kế thừa phát huy truyền thống văn học Nga giai đoạn trước, mà cịn người đổi mới, có cách tân táo bạo với thể loại truyện ngắn: “Nếu đời Ivan Bunin sách ảnh cũ kĩ, tác phẩm ơng lại bảo tàng nước Nga tiền cách mạng” [29, tr 269] Văn xuôi Ivan Bunin mang dấu ấn phong cách A Chekhov, truyện ngắn ơng thường có cốt truyện đơn giản, lối kết thúc mở đầy bất ngờ, đặc biệt, có hồ trộn khó tách bạch “chất đục đời thường” sống “chất thơ bi thảm” tâm hồn Nga Mỗi truyện ngắn ông vừa văn xuôi, vừa thơ trữ tình hồn hậu, thâm sâu Nhà nghiên cứu Hà Văn Lưỡng nhận xét: “Nhà văn viết chúng tất trí tuệ trái tim nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà văn nhà thơ đầy tài năng” 94 1.3 Đề cập tới giới trữ tình, hồi niệm Bunin, học hỏi tiếp thu ý kiến trước, người viết phủ nhận phát triển thay đổi phong cách nhà văn trước sau Cách mạng tháng Mười, Bunin rời khỏi nước Nga Trong sáng tác, Bunin dành tình cảm đặc biệt cho hồi niệm xưa cũ, ơng nâng niu bị lãng quên Bunin viết nhiều đề tài tình u, thiên nhiên, dường ơng dành nhiều ưu cho cảnh sắc nước Nga, người Nga nhân vật truyện ngắn Ivan Bunin mang dáng dấp xa, qua, gây nên cảm giác nhớ nhung, luyến tiếc khôn nguôi Những văn ông nhắc nhở người không nên lãng quên kỉ niệm Sáng tác Bunin bao trùm giai đoạn nước Nga đương thời nghèo nàn, lạc hậu, dân tộc phải Nga trải qua nhiều thăng trầm lịch sử Có thể nói, Bunin trở thành cầu nối đưa nước Nga, người Nga, tính cách Nga, tâm hồn Nga khiết vào trang văn khiến cho người Nga, đặc biệt người Nga sống xa Tổ quốc không nhớ thương 1.4 Truyện ngắn Ivan Bunin không hồi ức, hồi tưởng nước Nga xưa cũ, người Nga đau buồn,… mà lối kể chuyện tinh tế, lôi kết hợp với giọng điệu trữ tình sâu sắc, nhà văn tái vẻ đẹp nước Nga cịn “vang bóng thời” Bunin kể nhiều tả, đặc biệt ông kể sống quý tộc Nga sa sút, mối tình đẹp đượm buồn Ơng mơ tả chi tiết dòng tâm trọng nhân vật qua dòng ký ức, gợi nhớ kỉ niệm đẹp, thiêng thiêng Ngôn ngữ tâm tình, thủ thỉ tạo văn xi dòng thơ đầy quyến rũ Phương thức nghệ thuật nhà văn đánh dấu vị trí, vai trò Ivan Bunin văn học Nga đương thời, cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Ivan Bunin bút văn xuôi trữ tình, hồi niệm lớn nhấ văn học Nga nhân loại giới sánh ngang với bút truyện ngắn khác Lev Tolstoy, Dostoievsky, M Gorky,… 1.5 Nghiên cứu trữ tình, hồi niệm truyện ngắn Ivan Bunin khiêm tốn, việc nghiên cứu đề tài thử thách lớn lao Số lượng nghiên cứu quan niệm người đời sống nhà văn Ivan Bunin khiêm tốn, dịch tác phẩm ông không nhiều Tuy nhiên, từ khám phá trữ tình, hồi niệm truyện ngắn Ivan Bunin, nhận thấy khả ứng dụng đối tượng nghiên cứu với số tác giả, tác phẩm khác, đặc biết sáng tác theo khuynh hướnh “giả tiểu sử” viết tư liệu tiểu sử nhà văn Kết nghiên cứu Khố luận cịn nhiều hạn chế, người viết cịn bỏ sót nhiều khía 95 cạnh nội dung nghệ thuật có giá trị tác phẩm truyện ngắn Ivan Bunin Tuy nhiên, trình tìm hiểu Ivan Bunin, nhà văn nơng thơn Nga, giúp tơi có thêm nhiều sở vận dụng vào thực tiễn giảng dạy trường Phổ thơng sau Và người viết cịn có thêm sở chuyển tải tình cảm với khứ dân tộc, thái độ ứng xử đắn với truyền thống văn hoá, di sản tinh thần ẩn chứa sáng tác văn học Tôi hi vọng, nghiên cứu tơi nhiều nhận đồng tình, bước đầu có giá trị gợi mở cho nghiên cứu sau nhà văn chủ nghĩa Hiện thực cổ điển Nga cuối – nhà văn Ivan Bunin, bút xuất sắc văn học Nga hải ngoại 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, - NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng [2] Nhiều tác giả (1997), Từ điển văn học (bộ mới), - NXB Thế giới, Hà Nội [3] Vũ Ngọc Khánh – Nguyễn Thị Huệ (1998), Từ điển từ nguyên giải nghĩa, - NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội [4] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2018), Từ điển thuật ngữ văn học, - NXB Giáo dục, Hà Nội [5] I.A Bunin (2004), Chùm truyện ngắn, tiểu luận, hồi kí, - Tạp chí văn học nước ngoài, số [6] Ivan Bunin (1988), Nàng Lika (tập truyện, Phan Hồng Giang dịch), - NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [7] I.A Bunin (2013), Những lối hàng tăm tối (tập truyện ngắn, Hà Ngọc dịch), - NXB Văn học – Nhã Nam, Hà Nội [8] I.A Bunin (2006), Hơi thở nhẹ (Phan Hồng Giang dịch giới thiệu), - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [9] I.A Bunin (2002), Tuyển tập tác phẩm (nhiều tác giả), - NXB Lao động – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [10] Bunin I.A (2003), Truyện ngắn (nhiều người dịch), - Văn học nước ngoài, số [11] Phạm Quốc Ca (2003), Kỉ niệm 50 năm ngày Ivan Bunin, - Tạp chí văn học nước ngoài, số 6, Hà Nội [12] Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hồng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (1997), Lịch sử văn học Nga, - NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Đào Ngọc Chương (2010), Đề tài trở truyện ngắn Ivan Bunin, - Ernest Hemingway Cao Hành Kiện, Nghiên cứu Văn học, (1), tr 56-66 [14] Đoàn Tử Huyến (2011), 108 nhà văn kỷ XIX – XX, - NXB Lao động – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [15] Đồn Tử Huyến (chủ biên) (2006), Các nhà văn Nga giải Nobel, - NXB Lao động – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [16] Đỗ Thị Hường (2022), Hơi thở nhẹ ngôn từ, - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 97 [17] Vũ Cơng Hảo (2015), Giáo trình văn học Nga kỉ XX, - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Vũ Công Hảo (2008), Ivan Bunin – Hành trình trở về, - Tạp chí Khoa học trường ĐH Thủ Hà Nội [19] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), - NXB Thế giới, Hà Nội [20] Phạm Gia Lâm (1997), Những chuyển biến tư nghệ thuật văn xuôi Nga cuối kỉ XIX, - Tạp chí Văn học nước ngồi, số 11 [21] Phạm Gia Lâm (2015), Văn học Nga hải ngoại: Quá trình – Đặc điểm – Tiếp nhận, - NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [22] Đỗ Hải Phong (2015), Giáo trình Văn học Nga, - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [23] Hà Văn Lưỡng (2009), Một số đặc điểm văn xuôi Ivan Bunhin, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn, Số 185] [24] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2006), Tâm lí học đại cương, - NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [25] Radughin A.A (2004), Văn hóa học giảng (Vũ Đình Phịng dịch, Từ Thị Loan hiệu đính), - NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tài liệu nước ngoài: [26] V Agenosov (1998), Văn học Nga hải ngoại [27] Ivan Bunin (1933), Autobiography, source: nobelprize.com [28] Ivan Bunin (2007), Collected stories (Graham Heltlinger translated), Ivan R Dee Chicago Bublisher, Chicago, The USA [29] Ivan Bunin (2008), Dark Avenues (Hugh Aplin translated), Oneworld classic publisher, London, United Kingdom [30] Clare Cavanagh and David Bethea (1953), Poems and memories in Rusian modern literature, source jostor.org.com [31] Gleb Struve (1933), The art of Ivan Bunin, source: jstor.org [32] Бунин И.А (2006), Полное собрание сочинений в ХIII томах, “Воскресенье”, Москва 98 PHỤ LỤC Danh mục tác phẩm truyện ngắn truyện vừa khảo sát Những táo Antonov (1900 Meliton (1900), Cuộc đời tươi đẹp (1911) Lần gặp gỡ cuối (1912) Ngày cuối (1913) Cỏ gày (1913) Chiếc cốc đời (1913) Quý ông đến từ San Francisco (1915) Hơi thở nhẹ (1916) 10 Trên biển đêm khuya (1924) 11 Say nắng (1925) 12 Nàng Lika (1933) 13 Canh khuya (1938) 14 Những lối hàng tăm tối (1938) 15 Những danh thiếp (1940) 16 Ruxia 17 Natali (1941) 18 Ngày thứ hai trắng (1944) 19 Mùa thu lạnh 20 Chiếc đu (1945) 21 Một chuyện tình nho nhỏ 22 Ở phố thân quen 23 Những đường rợp bóng xanh 24 Kapzaz 25 Bi kí 26 Mối tình đầu 27 Giấc mơ mùa đơng 28 Mối tình đầu, kí ức tuổi thơ 99 PHỤ LỤC Một số tranh ảnh, chân dung nhà văn Ivan Bunin Các nhà văn Kuprin, Fedorov, Bunin, Chekhov, Elpatievsky, Gorky (1900) (Từ phải qua trái) Tấm bảng kỉ niệm Ivan Bunin đạt giải thưởng Nobel (1933) đặt nhà nơi ông sống lưu vong (1920 – 1953), Rue Jacques Offenbach – Paris – Pháp 100 Các thành viên Sreda (1902) Stepan Gavrilovich Skitalets; Leonid Nikolaievich Andreyev; Feodor Ivanovich Chaliapin; Maxim Gorky; Ivan Alekseyevich Bunin; Nikolai Dmitryevich Teleshov Evgeny Nikolayevich Chirikov Bưu thiếp Vintage cũ Đế quốc Nga, 1902 Nhà văn Bunin nhận giải thưởng Nobel (1933) 101 Chân dung Tượng đài Ivan Bunin Ivan Bunin (1870 – 1953) phố Povarskaya Matxcơva Tem bưu in hình ảnh Ivan Bunin Mộ nhà văn Ivan Bunin (Nga, Liên Xô, 1990) (Tại nghĩa trang Nga Stainte Genevievedes Bois, Pháp) 102 Ivan Bunin người phụ nữ ông Vera Muromtseva Bunin Anna Nikolaevna Bunina (Tsakni) 103 TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dương Mã sinh viên: 219217012 Lớp: Sư phạm Ngữ văn D2019 Khoa: Sư phạm Khóa học: 2019 – 2023 Số điện thoại liên hệ: 0945.783.201 Tên đề tài KLTN: Trữ tình, hồi niệm truyện ngắn Ivan Bunin Chuyên ngành: Văn học Thế giới Tác giả chỉnh sửa sau góp ý Hội đồng đánh giá Khóa luận Tốt nghiệp sau: STT Góp ý sửa Hội đồng Chỉnh sửa tác giả I Phản biện 1 Một số cách diễn đạt khoá luận nên Đã chỉnh sửa cách diễn đạt tường minh Đầu chương 3, trích dẫn rõ xuất Đã chỉnh sửa trích dẫn tác phẩm nào? Hay tác giả khoá luận nhớ đến lời Nietzsche? Chú ý tả Đã chỉnh sửa số lỗi tả II Phản biện Thống lại tên đề tài khoá luận: Giữ ngun tên đề tài “Trữ tình, hồi niệm truyện ngắn Ivan Alekseyevich Bunin” theo định hay bỏ “dấu phẩy” thành “Trữ tình hồi niệm truyện ngắn Ivan Alekseyevich Bunin”? Giữ nguyên theo định tên đề tài khoá luận Lý do: Theo hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn KLTN Chỉnh sửa lỗi diễn đạt câu từ Đã chỉnh sửa lỗi diễn đạt câu từ III Các ý kiến khác Hội đồng IV Tác giả tự hoàn thiện thêm HỘI ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TS Trần Thị Hà Giang Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2023 Xác nhận GVHD Sinh viên (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thùy Dương Sp Ngữ Văn quét BÁO CÁO ĐỘC SÁNG % CHỈ SỐ TƯƠNG ĐỒNG 7% NGUỒN INTERNET 4% ẤN PHẨM XUẤT BẢN % BÀI CỦA HỌC SINH NGUỒN CHÍNH tailieu.vn 2% Hanoi Pedagogycal University 1% text.123docz.net 1% www.tve-4u.org 1% vienvanhoc.vass.gov.vn