1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận

218 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận
Tác giả Sử Ngọc Anh
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Lộc, TS. Vũ Thị Nhân
Trường học Trường Đại học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Quản lý Giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 10,22 MB

Nội dung

Trang 1 QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN NINH PHƢỚC, TỈNH NINH THUẬN BÌNH DƢƠNG – 2023 BÌNH DƢƠNG - 2022 SỬ NGỌC ANH KHOA

Trang 1

QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN

NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN

BÌNH DƯƠNG – 2023 BÌNH DƯƠNG - 2022

SỬ NGỌC ANH KHOA

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

MÃ SỐ: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

BÌNH DƯƠNG - 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

SỬ NGỌC ANH KHOA

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ

CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Sử Ngọ nh ho , mã số học viên 218140104014 là học viên lớp Cao học quản lý giáo dục niên khóa 2021-2023, trường đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Tôi xin m đo n: Luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng

xử cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận” là ông trình nghiên ứu của riêng cá nhân tôi

Tất cả số liệu, kết quả thực hiện được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gố và hư được công bố ở những công trình nghiên cứu khác Nếu có sự gian dối, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và bị xử lý theo quy định củ nhà trường./

Bình Dương, ngày 30 tháng 11 năm 2023

SỬ NGỌC ANH HOA

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả luận văn đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ cán bộ quản lý, chuyên viên, giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương và B n Giám hiệu củ 03 trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận Đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm củ GS.TS Nguy n

Lộ , trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tá giả gặp rất nhiều khó khăn

về những lý luận ơ sở đối với đề tài nghiên cứu; cách thứ phân tí h đề tài nghiên cứu, đặc biệt là những khó khăn trong việc xây dựng, thiết kế bảng khảo sát sao cho phù hợp với mụ đí h nghiên ứu củ đề tài,…Tuy nhiên, tá giả đã nhận được sự hỗ trợ rất tích cực từ các bạn học viên trong lớp; đồng thời thường xuyên tương tá , tr o đổi trực tiếp với giảng viên hướng dẫn nên đã hoàn thành luận văn đúng thời gian quy định của nhà trường

Thông qua luận văn, tá giả xin gửi những lời tri ân sâu sắc nhất đến cán bộ quản

lý, chuyên viên, giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; B n Giám hiệu, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh củ 03 trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận và giảng viên hướng dẫn 1 GS.TS Nguy n Lộc và giảng viên hướng dẫn 2 TS Vũ Thị Nhân đã hỗ trợ, giúp đỡ rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn Chắc chắn luận văn hư đào sâu vấn đề, hư trình bày đầy đủ hết những góc nhìn đ hiều về nội dung qu n tâm nhưng đó hính là những kiến thức, những kết quả

đạt được trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận”./

Xin chân thành cảm ơn!

SỬ NGỌC ANH HOA

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

LỜI C M ĐO N ii

LỜI CẢM ƠN iii

M C L C iv

D NH M C BẢNG x

T M TẮT xii

MỞ Đ U 1

1 Lý do họn đề tài 1

2 Mụ tiêu nghiên ứu 3

3 há h thể và đối tượng nghiên ứu 3

4 Phạm vi nghiên cứu 3

5 Giả thuyết khoa học 3

6 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

7 Phương pháp nghiên ứu 4

8 Đóng góp ủa nghiên cứu 6

9 Bố ụ luận văn 6

CHƯƠNG 1 7

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO D C VĂN H 7

ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 7

1.1 Tổng qu n tình hình nghiên ứu 7

1.1.1 Nghiên ứu nướ ngoài 7

1.1.2 Nghiên ứu trong nướ 8

1.2 Các khái niệm ơ bản củ đề tài 10

1.2.1 Quản lý, quản lý trường trung học phổ thông 10

1.2.2 Văn hó ứng xử 12

1.2.3 Hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử 14

1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ở á trường trung học phổ thông 14

1.3 Một số vấn đề về giáo dụ văn hoá ứng xử cho học sinh trung học phổ thông 15

1.3.1 Tầm quan trọng của giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh trung học phổ thông 15

1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh trung học phổ thông 16

Trang 6

1.3.3 Nội dung, nguyên tắc giáo dụ văn hoá ứng xử cho học sinh trung học phổ thông 17 1.3.4 Xây dựng phương pháp hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh trung học

phổ thông 19

1.3.5 Hình thức hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh trung học phổ thông 21 1.4 Lý luận ơ bản của quản lý hoạt động giáo dụ văn hoá ứng xử cho học sinh trung học phổ thông 21

1.4.1 Sự cần thiết quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh trung học phổ thông 22

1.4.2 Lập kế hoạch hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh trung học phổ thông22 1.4.3 Tổ chức, triển khai công tác giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh trung học phổ thông 23

1.4.4 Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh trung học phổ thông 24

1.4.5 Quản lý kiểm tr , đánh giá hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh trung học phổ thông 25

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh trung học phổ thông 25

1.5.1 Các yếu tố khách quan 25

1.5.2 Các yếu tố chủ quan 26

Tiểu kết hương 1 27

CHƯƠNG 2 28

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO D C VĂN H ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 28

HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN 28

2.1 Đặ điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, văn hoá giáo dụ ủ huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận 28

2.1.1 Đặ điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội đị phương 28

2.1.2 Khái quát tình hình giáo dụ và đào tạo trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận 28

2.1.3 Sơ lược về á trường THPT trên địa bàn huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận 29

Trang 7

2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử và quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh tại á trường trung học phổ thông huyện

Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận 30

2.2.1 Mụ đí h khảo sát 30

2.2.2 Nội dung khảo sát 30

2.2.3 Đối tượng khảo sát 30

2.2.4 Phương pháp và ông ụ khảo sát 33

2.2.5 Xử lí kết quả khảo sát 34

2.3 ết quả khảo sát thự trạng hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận 34

2.3.1 Nhận thứ ủ án bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, phụ huynh họ sinh và họ sinh về tầm qu n trọng ủ hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh trung họ phổ thông 35

2.3.2 Thự trạng thự hiện mụ tiêu ủ hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận 36

2.3.3 Thự trạng thự hiện nội dung giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận 38

2.3.4 Thự trạng thự hiện phương pháp giáo dụ văn hoá ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận 44

2.3.5 Thự trạng thự hiện hình thứ giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận 46

2.3.6 Thực trạng á điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận 49

2.4 Kết quả khảo sát thự trạng quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận 50

2.4.1 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết của quản lý hoạt động giáo dục văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông 50

2.4.2 Thự trạng Lập kế hoạ h hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận 51

2.4.3 Thự trạng tổ hứ thự hiện hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận 53

Trang 8

2.4.4 Thự trạng hỉ đạo hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường

trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận 55

2.4.5 Thự trạng kiểm tr , đánh giá hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận 58

2.4.6 Thự trạng á yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận 60

2.5 Đánh giá hung về thự trạng quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận 61

2.5.1 Ưu điểm 62

2.5.2 Hạn chế 62

2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế 63

Tiểu kết hương 2 65

CHƯƠNG 3 66

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO D C VĂN H ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 66

HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN 66

3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 66

3.1.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp phù hợp 66

3.1.3 Nguyên tắ đảm bảo tính thực ti n 66

3.1.4 Nguyên tắ đảm bảo tính khả thi 67

3.1.5 Nguyên tắ đảm bảo tính kế thừa 67

3.2.1 Biện pháp 1: Nâng o nhận thứ ủ CBQL, GV, PHHS và HS về tầm qu n trọng ủ hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh trung học phổ thông 67

3.2.2 Biện pháp 2: Đổi mới nội dung, hình thứ , phương pháp giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh trung học phổ thông 69

3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạ h giáo dục văn hó ứng xử ho học sinh tại các trường trung học phổ thông cụ thể, hiệu quả 72

3.2.4 Biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác tổ chức thực hiện hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh trung học phổ thông 74

3.2.5 Biện pháp 5: Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh trung học phổ thông 76

Trang 9

3.2.6 Biện pháp 6: Tăng ường kiểm tr , đánh giá hoạt động giáo dục văn hó ứng xử

cho học sinh trung học phổ thông 78

3.4 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 81

3.4.1 Mụ đí h khảo nghiệm 81

3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 81

3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 81

3.4.4 Mẫu khảo nghiệm 82

3.4.5 Quy ướ th ng đo 83

3.4.6 Kết quả khảo nghiệm 83

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95

1 Kết luận 95

2 Khuyến nghị 96

TÀI LIỆU TH M HẢO 98

Phụ lụ 1: Phiếu khảo sát thực trạng (dành cho CBQL, GV, NV) 2

Phụ lụ 2: Phiếu khảo sát thực trạng (dành cho CMHS) 14

Phụ lụ 3: Phiếu khảo sát thực trạng (dành cho HS) 20

Phụ lụ 4: Câu hỏi phỏng vấn 26

Phụ lụ 5: Biên bản phỏng vấn 28

Phụ lụ 6: Phiếu khảo nghiệm những biện pháp đề xuất 34

Phụ lụ 7: ết quả xử lý thống kê (phần mềm SPSS 20) 41

Trang 11

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 2 1: Bảng thống kê số lượng khảo sát 30

Bảng 2 2: Đặ điểm CBQL GV và NV được khảo sát 31

Bảng 2 3: Đặ điểm cha mẹ họ sinh được khảo sát 31

Bảng 2 4: Đặ điểm họ sinh được khảo sát 32

Bảng 2 5: Quy ước mứ đánh giá, phân tí h số liệu 34

Bảng 2 6: kiến của CBQL, GV, NV; PHHS; HS về tầm qu n trọng ủa hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh tại á trường trung học phổ thông 35

Bảng 2 7: kiến của CBQL, GV, NV; PHHS; HS về mụ tiêu ủa hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh tại á trường trung học phổ thông 36

Bảng 2 8: kiến của CBQL, GV, NV; PHHS; HS về á mối qu n hệ ứng xử ần ó cho học sinh tại á trường trung học phổ thông 38

Bảng 2 9: kiến của CBQL, GV, NV; PHHS; HS về nội dung ủa hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh tại á trường trung học phổ thông 39

Bảng 2 10: kiến của CBQL, GV, NV; PHHS; HS về phương pháp ủa hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh tại á trường trung học phổ thông 44

Bảng 2 11: kiến của CBQL, GV, NV; PHHS; HS về hình thứ ủa hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh tại á trường trung học phổ thông 46

Bảng 2 12: kiến của CBQL, GV, NV; PHHS; HS về á điều kiện ảnh hưởng hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh tại á trường trung học phổ thông 49

Bảng 2 13: kiến của CBQL, GV về thự trạng xây dựng kế hoạ h giáo dục văn hó ứng xử ho học sinh tại á trường trung học phổ thông 51

Bảng 2 14: kiến của CBQL, GV về thự trạng tổ hứ thự hiện hoạt động giáo dục văn hó ứng xử ho học sinh tại á trường trung học phổ thông 53

Bảng 2 15: kiến của CBQL, GV về thự trạng hỉ đạo thự hiện hoạt động giáo dục văn hó ứng xử ho học sinh tại á trường trung học phổ thông 56

Bảng 2 16: kiến của CBQL, GV về thự trạng kiểm tr , đánh giá hoạt động giáo dục văn hó ứng xử ho học sinh tại á trường trung học phổ thông 58

Bảng 2 17: kiến của CBQL, GV về thự trạng á yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục văn hó ứng xử ho học sinh tại á trường trung học phổ thông 60

Trang 12

Bảng 3 1: Các mứ độ khảo sát tính cần thiết và tính khả thi 82 Bảng 3 2: Mô tả mẫu khảo nghiệm 82 Bảng 3 3: Kết quả đánh giá về tính cần thiết và khả thi của biện pháp ”Nâng o nhận thứ ho CBQL, GV, PHHS và HS về tầm qu n trọng ủ hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh THPT” 83 Bảng 3 4: Kết quả đánh giá về tính cần thiết và khả thi của biện pháp ” Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thứ giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh THPT” 85 Bảng 3 5: Kết quả đánh giá về tính cần thiết và khả thi của biện pháp “Nâng o năng lực ứng xử văn hó và năng lực giáo dụ văn hó ứng xử ho đội ngũ án bộ quản lý, giáo viên” 88 Bảng 3 6: Kết quả đánh giá về tính cần thiết và khả thi của biện pháp “Tăng ường sự phối hợp giữ nhà trường, gi đình và xã hội trong xây dựng văn hó ứng xử ho họ sinh THPT” 89 Bảng 3 7: Kết quả đánh giá về tính cần thiết và khả thi của biện pháp “Thú đẩy ông

tá quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh THPT hiệu quả, thiết thự ” 91

Trang 13

Hiện n y, giảng dạy về văn hó ứng xử đã là yêu ầu bắt buộ đối với á trường phổ thông Cá dự án đư văn hó ứng xử vào trường họ đã ó những tá động tí h ự , nhưng không ít thá h thứ đối với á nhà quản lý giáo dụ , quản lý văn hó Về lâu dài,

á nhà trường ần ó thêm nhiều hướng dẫn, hỉ đạo về mặt huyên môn lẫn sự phối hợp giữ h i ơ qu n quản lý về văn hó và giáo dụ để văn hó ứng xử bướ vào trường

họ một á h kho họ và đạt hiệu quả o hơn

Giáo dụ văn hó ứng xử là cách ứng xử biểu thị giá trị văn hó trong gi o tiếp mà nhà trường và cộng đồng người họ mong đợi Đó là á h ứng xử có ý thứ được thúc đẩy bởi động ơ học tập đúng đắn, thể hiện những giá trị tốt đẹp ủ on người trong quá trình lĩnh hội tri thức; vừa phù hợp với chuẩn mực chi phối cá nhân trong học tập, vừa là mẫu mực có tác dụng giáo dục, thuyết phụ người khác thực hiện theo Giáo dụ văn hó ứng xử được biểu hiện qua các mặt: nhận thứ , thái độ, kỹ năng thực hiện hành vi ở các chủ thể trong quá trình học tập Giáo dụ văn hó ứng xử phân biệt với các hành vi học tập khác thông qua những đặ trưng ơ bản: động ơ học tập đúng đắn, giao tiếp lịch sự, văn minh, tính huẩn mực, tính giáo dục, tính tự giác, tính ổn định, tính hiệu quả

Tiến hành khảo sát thực trạng về công tác giáo dụ văn hó ứng xử và quản lý hoạt động giáo dục văn hó ứng xử ho họ sinh á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận đã đạt đượ một số kết quả nhất định như: Nhà trường xây dựng văn hó họ đường lành mạnh, thân thiện và phòng, hống bạo lự họ đường Giáo dục học sinh giữ gìn bản sắ văn hó dân tộc, sống có trách nhiệm, nghĩ vụ chủ động học tập, đi họ đúng giờ, không bỏ học, trốn tiết…

Bên cạnh những ưu điểm đã nêu ở trên thì những hạn chế cần phải khắc phụ đối với công tác quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho họ sinh đó là vấn đề nhận thức của CBQL, Gv, PHHS và HS về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục; Hiệu quả

Trang 14

thực hiện của những nội dung, phương pháp, hình thức thực hiện hoạt động giáo dục Đặc biệt là công tác quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh hạn chế từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện đến công tác kiểm tr , đánh giá hoạt động giáo dụ Đối với thực trạng nêu trên, CBQL á trường THPT huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận cần phải tập trung các nguồn lực nâng cao hiệu quả công tác giáo dụ văn hóa ứng xử cho học sinh

Dự trên ơ sở lý luận ở hương 1 và kết quả khảo sát hương 2 về công tác quản

lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh tại á trường THPT huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, tác giả đã tiến hành đề xuất các biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả ông tá quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh tại á trường trung học phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Các biện pháp bao gồm:

Biện pháp 1: N ng cao nhận thức của BQ , , P S và S v t m quan trọng của hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Biện pháp 2: ổi mới nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Biện pháp 3: X y d ng hoạch giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường trung học phổ thông cụ thể, hiệu quả

Biện pháp 4: ẩy mạnh công tác tổ chức th c hiện hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Biện pháp 5: Tập trung chỉ đạo th c hiện tốt hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Biện pháp 6: Tăng cường iểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Cá biện pháp đã đượ tổ hứ khảo nghiệm tính ần thiết và khả thi tại 03 trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận và đượ đánh giá khá ần thiết và khả thi o

Trang 15

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Văn hó là những giá trị vật chất và tinh thần do on người sáng tạo ra Tất cả các lĩnh vực củ đời sống xã hội đều có những giá trị văn hó riêng; chẳng hạn như: văn hó công sở, văn hó gi o thông, văn hó ẩm thự , văn hó gi o tiếp và văn hó họ đường

Để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá, đáp ứng nhu ầu về văn hoá ngày àng

o ủ nhân dân, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt N m tiên tiến, đậm

đà bản sắ dân tộ và đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá nhân loại Đồng thời, tại điều 01 ủ quyết định số 1299/QĐ-TTG ủ Thủ tướng Chính phủ, ngày 03 tháng 10 năm 2018 ũng đã đề ập đến việ “Tăng ường xây dựng văn hó ứng xử trong trường

họ nhằm tạo huyển biến ăn bản về ứng xử văn hó ủ án bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, họ sinh, sinh viên để phát triển năng lự , hoàn thiện nhân á h, lối sống văn hó ; xây dựng văn hó trường họ lành mạnh, thân thiện; nâng o hất lượng giáo dụ đào tạo; góp phần xây dựng on người Việt N m: yêu nướ , nhân ái, nghĩ tình, trung thự , đoàn kết, ần ù, sáng tạo.” Việ bảo vệ á di sản văn hó ứng xử là việ làm hết sứ

ần thiết nhằm gìn giữ, khẳng định bản sắ riêng ủ Việt N m trong quá trình hội nhập quố tế

Thủ tướng Chính phủ b n hành Quyết định số 1299/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hó ứng xử trong trường họ gi i đoạn 2018-2025” Theo đó, 100% trường họ phải xây dựng bộ Quy tắ Văn hó ứng xử Đề án bổ sung, hoàn thiện nội dung giáo dụ văn hó ứng xử ho trẻ em, họ sinh, họ viên, sinh viên trong á ơ sở giáo dụ ; thể hiện đượ những giá trị ốt lõi trong văn hó ứng xử: Nhân ái, tôn trọng, trá h nhiệm, hợp tá , trung thự phù hợp với từng ấp họ , trình độ đào tạo, vùng miền Chỉ đạo giáo

dụ nội dung về tư tưởng, đạo đứ , phong á h Hồ Chí Minh để nâng o phẩm hất, năng lự ứng xử ho nhà giáo, người họ Đặ biệt, tăng ường sự phối hợp giữ nhà trường, gi đình và xã hội trong xây dựng văn hó ứng xử ho họ sinh Theo đó, nhà trường hịu trá h nhiệm xây dựng văn hó nhà trường, xây dựng môi trường giáo dụ n toàn, thân thiện, lành mạnh và thự hiện phòng hống bạo lự họ đường hiệu quả (Thủ tướng Chính Phủ, 2018)

Trường họ đượ xem là môi trường đặ biệt thí h hợp để hoạt động lưu truyền, giữ gìn, bảo tồn văn hó dân tộ giữ á thế hệ di n r một á h hữu hiệu Tuy vậy, ông tá

Trang 16

giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông hiện òn phải đối mặt với nhiều thá h thứ , khó khăn Trong nhà trường, việ giáo dụ văn hó ứng xử

ho họ sinh hỉ mới dừng ở mứ như một hoạt động ngoại khó , m ng tính hất giới thiệu, hứ hư đượ đánh giá đúng v i trò, hứ năng văn hó ứng xử

Hiện n y, giảng dạy về văn hó ứng xử đã là yêu ầu bắt buộ đối với á trường phổ thông Cá dự án đư văn hó ứng xử vào trường họ đã ó những tá động tí h ự , nhưng không ít thá h thứ đối với á nhà quản lý giáo dụ , quản lý văn hó

Ngoài ra, trong hương trình giáo dụ phổ thông mới hiện n y hú trọng đến việ giáo dụ toàn diện ho họ sinh về phẩm hất, năng lự vì vậy việ tổ hứ á hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh trong nhà trường kết hợp với á môn họ là việ làm ần thiết Chương trình giáo dục phổ thông 2018, tập trung phát triển phẩm chất và năng lực củ người học, lấy việc phát triển toàn diện học sinh làm nội dung trọng tâm Việc triển kh i hương trình giáo dục phổ thông mới chính là giải pháp toàn diện để củng

cố, gi tăng tố chất văn hó và phát triển on người Trong đó, văn hoá ứng xử đóng v i trò quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dụ người học trở thành những on người phát triển toàn diện đức-trí-thể-mỹ, ó lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, có

ý thức và trách nhiệm cao với đất nước, với gi đình và với cộng đồng (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018)

Xây dựng văn hó ứng xử trong á trường học là một hoạt động giáo dục hệ giá trị, các chuẩn mự văn hó giúp ho á thành viên trong nhà trường có nhận thứ đúng, có những suy nghĩ, tình ảm, hành vi tốt đẹp, thực hiện văn hó ứng xử lành mạnh, xây dựng ơ sở để đảm bảo chất lượng giáo dục củ Nhà trường

Tuy nhiên, thự trạng ông tá quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho học sinh tại á trường trung họ phổ thông hiện n y òn khá nhiều bất ập, đặ biệt là khâu

tổ hứ thự hiện, kiểm tr , đánh giá Về ông tá này, á văn bản hỉ đạo hư thật sự

đi vào thự ti n Trong hoàn ảnh hiện nay, họ sinh ngày àng năng động, thự tế hơn,

ó tinh thần tự hủ, bộ lộ á tính ngày àng đậm nét Nhiều trường hợp họ sinh vô l ,

họ sinh sử dụng bạo lự với bạn, nói tụ , hửi thề, ư xử không đúng huẩn mự ,… Một

số giá trị tốt đẹp về phẩm hất, đạo đứ , ứng xử văn hó ủ một bộ phận họ sinh bị xuống ấp, ó biểu hiện suy thoái, lệ h lạ

Cùng với đó là những hạn hế về á nguồn đầu tư, kinh phí, sự liên kết với á b n ngành lự lượng xã hội trong ông tá giáo dụ Điều này lại àng khiến ho vấn đề giáo

Trang 17

dụ văn hó ứng xử ho họ sinh hư đạt đượ mụ tiêu đã đề r Trong bối ảnh ấy, tôi

lự họn đề tài: "Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận" để nghiên ứu với

mụ đí h từng bướ khắ phụ những tồn tại, thá h thứ hiện n y, góp phần nâng o hất lượng giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh trong nhà trường phổ thông

2 Mục tiêu n hiên cứu

Trên ơ sở nghiên ứu lý luận và thự ti n, đề tài đề xuất á biện pháp quản lý hoạt động giáo dụ văn hoá ứng xử trong trường trung họ phổ thông nhằm nâng o hiệu quả ông tá giáo dụ văn hoá ứng xử ho họ sinh, góp phần bảo tồn, phát huy văn

hó ứng xử dân tộ và phát triển, hoàn thiện nhân á h học sinh

3 h ch thể và đối tượn n hiên cứu

3.1 hách th nghi n cứu

Hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh á trường trung họ phổ thông

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho họ sinh á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận

4 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài khảo sát thự trạng, nghiên ứu nội dung, biện pháp quản lý hoạt động giáo

dụ văn hó ứng xử cho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận

Việ khảo sát nghiên ứu đượ thự hiện trên 03 trường trung họ phổ thông công lập huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận gồm:

+ Trường trung họ phổ thông Nguy n Huệ

+ Trường trung họ phổ thông n Phướ

+ Trường trung họ phổ thông Phạm Văn Đồng

5 Giả thuyết khoa học

Nếu khảo sát, đánh giá và phân tí h khá h qu n, hính xá về công tác quản lý hoạt động giáo dục văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận thì sẽ đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động giáo

dụ văn hó ứng xử ho họ sinh á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận Giúp học sinh THPT nắm vững các chuẩn mự văn hó ứng xử của môi trường giáo dục; có ý thức phấn đấu, vươn lên trong học tập, tu dưỡng, rèn luyện;

Trang 18

biết noi gương thầy cô giáo; với bạn bè thì biết tôn trọng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hó ơ sở lý luận về hoạt động giáo dục văn hó ứng xử và quản lý hoạt động giáo dục văn hó ứng xử ho họ sinh á trường trung họ phổ thông

Tìm hiểu, xá định thực trạng về công tác giáo dục văn hó ứng xử và quản lý hoạt động giáo dục văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận

Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hó ứng xử ho họ sinh tại á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận

7 Phươn ph p n hiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghi n cứu lý luận

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng ơ sở lý luận củ đề tài Thuộ nhóm phương pháp nghiên ứu lý luận ó á phương pháp nghiên cứu cụ thể s u đây:

- Phương pháp phân tí h-tổng hợp tài liệu: nghiên cứu á văn bản, tài liệu và phân tích tài liệu thành các bộ phận: nhóm tài liệu về di sản văn hó ứng xử; nhóm tài liệu về giáo dục di sản; nhóm tài liệu quản lý giáo dục; liên kết, sắp xếp các tài liệu, thông tin lý thuyết đã thu thập đượ để tạo ra hệ thống lý thuyết đầy đủ, có tầm khái quát hơn

- Phương pháp khái quát hó á nhận định độc lập: phân tích và xâu chuỗi các nhận định độc lập về cùng vấn đề nghiên cứu

7.2 Nhóm phương pháp nghi n cứu thực tiễn

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực ti n về tình hình giáo dục văn hóa ứng xử, tình hình quản lý giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh tại á trường trung học phổ thông để xây dựng ơ sở thực ti n củ đề tài Thuộ nhóm phương pháp nghiên cứu thực ti n ó á phương pháp nghiên ứu cụ thể s u đây:

7.2.1 Phương pháp đi u tra bằng bảng hỏi

- Mụ đí h điều tra: dùng phiếu điều tr để thu nhận ý kiến đánh giá ủ á đối tượng

về thực trạng giáo dụ văn hó ứng xử (ý nghĩ , nội dung, hình thứ , phương pháp, á on đường giáo dục, kết quả giáo dục,…) và quản lý giáo dục văn hó ứng xử (sự cần thiết, ý nghĩ ủa công tác quản lý, nội dung, hình thứ , phương pháp quản lý, các khâu của quản

lý,…)

Trang 19

- Nội dung điều tra: Thu thập thông tin về thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo

dụ văn hoá ứng xử trong trường trung học phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Tác giả ũng dùng bảng hỏi để khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ở trường trung học phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận mà đề tài đề xuất

- Cách thứ điều tra: Xây dựng 03 mẫu phiếu hỏi dành ho á đối tượng:

Mẫu 1: Phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý, nhân viên và giáo viên tại á trường

trung học phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận

Mẫu 2: Phiếu khảo sát dành cho học sinh tại cá trường trung học phổ thông huyện

Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận

Mẫu 3: Phiếu khảo sát dành cho phụ huynh tại á trường trung học huyện Ninh

Phước, tỉnh Ninh Thuận

7.2.2 Phương pháp phỏng vấn

Mụ đí h phỏng vấn: nhằm khẳng định những vấn đề đượ trả lời trong phiếu điều

tr và thu thập thêm thông tin ho những vấn đề òn hư đượ trả lời rõ ràng trong số liệu điều tra viết Đây là phương pháp bổ trợ ho phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Nội dung phỏng vấn: Thuận lợi và khó khăn ũng như thực trạng hoạt động giáo

dụ văn hó ứng xử và công tác quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử của Hiệu trưởng ở trường trung học phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận

Đối tượng: Học sinh (03), giáo viên (03), CBQL (03)

Cá h thự hiện: trò huyện trự tiếp với giáo viên và họ sinh, CBQL về á vấn đề

có liên quan giáo dụ văn hó ứng xử tại trường trung họ phổ thông

7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

- Mụ đí h: Tìm hiểu thự tế hoạt động quản lý giáo dụ văn hó ứng xử tại 03 trường THPT trên đị bàn huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận

- Nội dung: Tìm hiểu á h thứ tổ hứ thự hiện quản lý hoạt động giáo dụ văn

hó ứng xử ho họ sinh THPT trên đị bàn huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận; những nội dung đã đượ triển kh i và hiệu quả m ng lại thông qu á hoạt động

- Cá h thứ tiến hành: Tiến hành nghiên cứu, phân tích các hồ sơ quản lý như: kế hoạch; biên bản, báo áo sơ kết, tổng kết và các sản phẩm khác của cán bộ quản lý, giáo viên và họ sinh ó liên qu n đến hoạt động giáo dục văn hó ứng xử

Trang 20

7.3 Phương pháp xử lí thông tin

- Mụ đí h: Đánh giá một á h hính xá từ những số liệu, dữ liệu khảo sát thự

tế để đư r những phân tí h, nhận định phù hợp trên ơ sở kết quả thu thập đượ

- Nội dung: Tiến hành mã hó á âu hỏi (định tính và định lượng) từ bảng khảo sát; thiết lập thông tin và thự hiện á biện pháp tính toán phù hợp với nhu ầu ần phân

tí h ủ đề tài nghiên ứu Xây dựng kết hợp á yếu tố khi phân tí h, nhận định r vấn

đề ần qu n tâm

- Cá h thứ tiến hành:

+ Đối với dữ liệu định tính: các cuộc phỏng vấn và những câu hỏi dạng định tính

sẽ được phân tích bằng phương pháp trí h lọc nội dung theo từng phần nghiên cứu Các nội dung này được sử dụng phối hợp với dữ liệu định lượng để làm rõ hơn thực trạng của vấn đề nghiên cứu

+ Đối với dữ liệu định lượng: Sử dụng phần mềm SPSS mã nguồn mở để tiến hành phân tí h số liệu s u khi thự hiện khảo sát tại 03 trường THPT trên đị bàn huyện Ninh Phướ , tỉnh Ninh Thuận ết hợp với phần mềm bảng tính Mi rosoft Ex el 2010 để thu đượ bảng số liệu ần thiết ho việ nghiên ứu

8 Đón óp của nghiên cứu

Nhận xét, đánh giá đúng thực trạng hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử và quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử tại á trường trung học phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dụ văn hóa ứng xử có hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các trường trung học phổ thông trên địa bàn

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh tại

á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận;

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh tại

á trường trung họ phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận

Trang 21

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

1.1 Tổn quan tình hình n hiên cứu

1.1.1 N hiên cứu nước n oài

Trên thế giới hiện nay, không những riêng về văn hó mà á nghiên ứu về hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử đã tồn tại và phát triển theo nhiều xu thế khá nh u nhưng đều mang một ý nghĩ hính là giáo dụ on người ó văn hó ứng xử trong giao tiếp hằng ngày Những nhà giáo dục lỗi lạc trên thế giới ũng rất qu n tâm đến việc giáo dụ văn hó ứng xử

Kaili Chen Zhang (2005) nghiên cứu về gó nhìn văn hó ứng xử của sinh viên: Nghiên cứu về sinh viên Mỹ và Trung Quố đượ đăng trên tạp chí Giáo dục Hoa Kỳ-Trung Quốc, ISSN1 548-6613 So sánh văn hó ứng xử của sinh viên trong nền văn hó Trung Quốc và Mỹ được quan tâm vì những điểm tương đồng ũng như sự khác biệt giữa văn hó ủa hai quốc gia Hai nền văn hóa hiện đ ng được liên kết bởi các lợi ích kinh tế

và chính trị và bởi sự ảnh hưởng từ những người nhập ư Trung Quố , Đài Lo n, Hồng Kông và nhiều cộng đồng người Ho khá đến sinh sống tại Hoa Kỳ Người Mỹ gốc Á là nhóm dân tộc phát triển nhanh nhất ở Hoa kỳ, và trong nhóm này, những người nhập ư

từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một trong những nhóm chiếm số lượng lớn nhất Kết quả là có một sự th y đổi đáng hú ý về thành phần học sinh trong cả nước và nhu cầu cung cấp các dịch vụ giáo dụ đặc biệt cho học sinh Mỹ gốc Hoa có nhu cầu đặc biệt ngày àng tăng

Bất chấp những mối liên hệ này, hai nền văn hó khá nh u đáng kể về ảnh hưởng văn hó xã hội đối với cuộc sống của sinh viên Ví dụ, Hoa Kỳ và Trung Quốc khác nhau

về các giá trị xã hội, môi trường chính trị và hệ thống kinh tế, mứ độ mà họ đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và hiện đ ng th m gi vào nền kinh tế toàn cầu Những yếu tố này có thể ó tá động đối với quá trình hòa nhập, thành tích học tập và sự phát triển cảm

xú /văn hó ứng xử của học sinh Mỹ gốc Hoa (Kaili Chen Zhang, 2005)

Đối với lý thuyết thừa kế kép của Peter Richerson và Robert Boyd dựa trên các văn hó ứng xử hằng ngày và sự thích nghi từ mọi người đã hình thành nền văn hó độc đáo Họ cho rằng “Văn hó đã trở thành một nhân tố chính trong quá trình tiến hóa của

Trang 22

loài người nhờ khả năng thí h nghi tương đối nhanh với sự th y đổi củ môi trường bằng cách bắt hước, làm theo Theo họ, văn hó được học thông qua việc bắt hước bất kỳ một người nào đó, từ những á nhân ó địa vị o đến những hoạt động phổ biến nhất cho đến bản năng sinh tồn nguyên thủy củ on người Từ đó hình thành nên cách ứng xử của mỗi on người.” (Robert Boyd, Peter J Richerson, 2009)

Yawen Zheng với đề tài nghiên cứu Văn hó ứng xử trong lớp học tiếng Trung đã xem việc dạy ngôn ngữ là chuẩn bị ho người học giao tiếp thành công và tích hợp việc tiếp thu văn hó ứng xử với việc học ngôn ngữ Nghiên cứu này oi văn hó ứng xử trong nhà trường là một trong những nội dung ơ bản xá định khuôn mẫu hành vi chuẩn mực trong tương tá giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh với học sinh (Zheng, Yawen, 2011)

Hongboontri, C., & Keawkhong, N với đề tài Văn hó trường học: Niềm tin, hành

vi và phương pháp giảng dạy củ giáo viên đượ đăng trên tạp chí Giáo dục Australia cho rằng văn hó trường học là duy nhất và khác biệt Chúng được tạo ra và xây dựng bởi những người được coi là thành viên của quá trình xây dựng văn hó , đó là giáo viên, học sinh, phụ huynh và cộng đồng (Hongboontri, C., & Keawkhong, N , 2014)

Những công trình nghiên cứu từ các tác giả đã hỉ ra sự phát triển củ văn hó ứng

xử qu á đặ điểm, cấu trúc hình thành, các nhân tố ảnh hưởng Thành tựu trên tạo ơ

sở quan trọng để tác giả kế thừa xây dựng và phát huy nội dung giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh hiện n y Nó đóng góp ý nghĩa quan trọng để tác giả xá định: kỹ năng ứng

xử là một yếu tố trong cấu trúc giáo dục văn hó ứng xử, có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hành vi ứng xử Từ đó kế thừa và xây dựng những biện pháp về kỹ năng giáo dục văn hó ứng xử cần phát triển ở học sinh

1.1.2 N hiên cứu tron nước

Văn hó trường phổ thông Việt N m được hình thành và phát triển trải qua rất nhiều bối cảnh và gi i đoạn lịch sử khá nh u Chính điều này đã ảnh hưởng đến sự phát triển mỗi nhà trường Trong gi i đoạn hiện n y, văn hó nhà trường phổ thông Việt Nam chịu sự tá động của nhiều yếu tố trong đó yếu tố văn hó ứng xử vẫn là vấn đề then chốt

và mang tính quyết định Văn hó ứng xử là yếu tố tạo ra những xung đột có giá trị đạo đức truyền thống và giá trị pháp luật (đ ng tiếp tục th y đổi) Trong nền kinh tế thị trường ngày một th y đổi và phát triển nh nh đòi hỏi các nhà trường phổ thông phải đào

Trang 23

tạo giáo dục thế hệ trẻ có khả năng ứng xử giao tiếp tốt dưới mọi tình huống Việc bắt đầu giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh từ cấp tiểu họ là điều cần phải làm

Phát triển văn hó ứng xử nhà trường phổ thông được hầu hết các quốc gia trên thế giới nghiên cứu Ở Việt Nam, tại Điều 2 và Điều 5 của Luật Giáo dụ năm 2005 đã nhấn mạnh: “Mục tiêu giáo dụ là đào tạo on người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩ xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực

củ ông dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” “Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính ơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dụ tư tưởng và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắ văn hó dân tộc, tiếp thu tinh ho văn hó nhân loại; phù hợp với sự phát triển về

tâm sinh lý lứa tuổi củ người học.” (Quốc Hội, 2005)

Tác giả Trần Ngọc Thêm (1997) dành h i hương để bàn về văn hó ứng xử với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Văn hó ứng xử được tác giả quan niệm gồm

h i hàm nghĩ : tận dụng và ứng phó thông qu gi o lưu và tiếp biến văn hó Trần Văn Bính (chủ biên, 2000) tuy không trực tiếp bàn về văn hó ứng xử, nhưng thông qu việc làm sáng tỏ các giá trị văn hó Thăng Long-Hà Nội (văn học, kiến trúc, mỹ thuật, giáo dục, l hội )…các tác giả đã ung ấp một cái nhìn tổng quan về tiến trình lịch sử, về

đặ điểm chung củ văn hó ứng xử và mối tương qu n giữ văn hó Thăng Long-Hà Nội với văn hó á vùng, miền trên đất nước (Phú Xuân-Huế, Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh) Hội tụ và tỏ sáng là đặ trưng tiêu biểu củ văn hó Thăng Long-Hà Nội, trong

đó ó văn hó ứng xử của vùng đất này

Hướng nghiên cứu giáo dục văn hó ứng xử là một bộ phận trong xây dựng văn hóa họ đường Nhìn chung các nghiên cứu chi tiết và chuyên sâu về nội dung này hư nhiều Chủ yếu là các bài báo khoa học, có thể kể đến như “Bàn về một số nội dung ơ bản củ văn hó họ đường” ủa Nguy n Ngọc Phú (2009), “Giáo dục giá trị xây dựng văn hó họ đường” ủa Phạm Minh Hạc (2009), “Văn hóa họ đường-nhìn từ khía cạnh

lý luận và thực ti n” ủ Vũ Dũng (2009),… Một số đề tài như “Lý luận phát triển văn

hó nhà trường phổ thông” ủa Nguy n Tiến Hùng (2008), “Xây dựng nội dung và biện pháp giáo dụ hành vi văn hó họ đường ho sinh viên đại họ sư phạm” ủa Phan Thanh Long (2011),… Mặc dù tiếp cận ở á gó độ khác nhau, nhưng các nghiên cứu đều khẳng định: văn hó nhà trường là yếu tố nền tảng, tạo lập sự phát triển bền vững của

Trang 24

tổ chứ nhà trường; văn hó ứng xử là một bộ phận tạo lập văn hó nhà trường; Giáo dục văn hó ứng xử là một trong những nội dung và biểu hiện cụ thể để đánh giá văn hó ủa mỗi nhà trường Trong bài “Giáo dục giá trị xây dựng văn hó họ đường”, tá giả Phạm Minh Hạc (2009) từ chỗ phân tí h ơ hế tâm lý của hành vi văn hó đã hỉ ra mục tiêu

củ văn hó ứng xử là xây dựng trường học lành mạnh- ơ sở quan trọng để đảm bảo chất lượng thật, làm ho on người trở nên on người văn hó

Tá giả Nguy n Thị Việt Hương (2011) trong nghiên ứu “Văn hó ứng xử trong

nhà trường hiện n y qu những th y đổi trong qu n hệ thầy trò” đã hỉ r mối liên hệ

giữ sự biến đổi những giá trị huẩn mự trong á lĩnh vự ủ đời sống và sự th y đổi trong ứng xử ủ thầy trò Theo tá giả, trong xã hội ó nền kinh tế thị trường phát triển,

xu thế dạy họ hướng vào người họ đã làm th y đổi v i trò ủ người thầy Qu n hệ thầy trò phần nào bị hiểu là qu n hệ đáp ứng yêu ầu ủ qui luật ung- ầu trong lĩnh vự đào tạo

Tác giả Ngô Thị Thanh Quý, Nguy n Minh Anh (2021) với đề tài giáo dụ văn hóa ứng xử cho học sinh trung họ thông qu á làn điệu dân ca Sử dụng d o, đặc biệt là ca dao trữ tình rất d hiểu, d nhớ nên sẽ là một phương pháp tiếp cận mới và truyền cảm hứng cho giới trẻ trong các hoạt động giáo dụ Bài hát tình yêu đôi lứa sẽ giúp họ sinh hình thành văn hó ứng xử phù hợp, tốt đẹp, góp phần xây dựng đất nước phát triển-văn minh-lịch sự, giúp học sinh tự tin giao tiếp khi ra ngoài cộng đồng

Như vậy, ho đến nay ở Việt Nam, giáo dục văn hó ứng xử đã được trực tiếp và gián tiếp làm rõ gồm: thái độ, cách thức quan hệ, hành động và cả kỹ năng lựa chọn nhằm tận dụng, ứng phó và thể hiện á h ứng xử với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và với con người Thái độ, cách thức quan hệ, hành động và cả kỹ năng lựa chọn đều

bị chi phối bởi các giá trị được biểu hiện dưới dạng những chuẩn mự ơ bản của xã hội Đây là những tiền đề nhận thức cần thiết để xá định quan niệm về giáo dụ văn hó ứng

xử cho học sinh hiện nay

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Quản lý, quản lý trường trung học phổ thông

+ Khái niệm Quản lý

Các khái niệm được sử dụng phổ biến nhất về quản lý, bao gồm:

Trang 25

Theo từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học Việt N m năm 1998, quản lý

đượ định nghĩ là: “Tổ chứ , điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định” (Hoàng phê và cộng sự, 1998)

“Quản lý giáo dụ được hiểu là một hệ thống những tá động tự giác (có ý thức,

có mụ đí h, ó kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lự lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường” (Nguy n Như , 1999)

Theo Nguy n Thị Liên Diệp: “Quản lý là một hoạt động cần thiết khi on người

kết hợp với nhau trong các tổ chức, nhằm đạt được những mụ tiêu hung Như vậy, hoạt động quản lý là hoạt động chỉ phát sinh kho on người kết hợp với nhau tạo thành một

tập thể” (Nguy n Thị Liên Diệp, 1993)

Từ á qu n điểm đã trình bày như trên, quản lý được hiểu là s tác động có định hướng của chủ thể quản lý đ n đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả các ti m

l c, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đã đặt ra trong đi u kiện bi n đổi của môi trường thông qua việc lập k hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra

+ Khái niệm quản lý trường trung học

Theo tác giả Phạm Minh Hạ : “Quản lý nhà trường, QLGD nói chung là thực hiện đường lối giáo dục củ Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tứ là đư nhà trường vận hành theo nguyên lí giáo dụ để tiến tới mục tiêu giáo dục, mụ tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục và thế hệ trẻ và đối với từng học sinh” (Phạm Minh Hạc, 2001)

Theo tác giả Phạm Viết Vượng: “Quản lý trường học là hoạt động củ á ơ qu n quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lự lượng giáo dụ khá ũng như huy động tối ưu á nguồn lực giáo dụ để nâng cao chất lượng giáo dụ và đào tạo trong nhà trường” (Phạm Viết Vượng, 2000)

Tóm lại, quản lý nhà trường là những tác động quản lý của các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo đi u kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập giáo dục của nhà trường đạt k t quả tốt nhất

Quản lý nhà trường trung học phổ thông có thể hiểu là một hệ thống những tác động sư phạm hợp lí và ó hướng đí h của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh và các lự lượng trong và ngoài trường nhằm huy động và phối hợp sức lực, trí tuệ

Trang 26

của họ vào mọi mặt hoạt động củ nhà trường hướng vào việc hoàn thành có chất lượng

và hiệu quả mục tiêu dự kiến (Trần Kiểm, 2002)

Như vậy, quản lý nhà trường trung học phổ thông là hệ thống tác động sư phạm

có mục đích, có hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhà trường (hiệu trưởng; các phó hiệu trưởng) đ n tập thể đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và các đi u kiện v cơ sở vật chất, tài chính nhằm th c hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường

1.2.2 Văn hóa ứng xử

+ Khái niệm văn hóa

Trong Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, thuật ngữ “văn hó ” được giải nghĩ dưới 5 gó độ: Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do on người sáng tạo ra trong lịch sử Nói một cách tổng quát là những hoạt động củ on người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống và tinh thần Nói khái quát về tri thứ , trình độ cao trong sinh hoạt xã hội là biểu hiện cao về văn minh Trong trình độ chuyên môn khái niệm văn hó dùng để chỉ nền văn hó ủa một thời kỳ lịch sử đượ xá định trên ơ sở

một tổng thể di vật lưu lại được có những đặ điểm giống nhau (Hoàng phê, 1998)

Theo Đại từ điển tiếng Việt: “Văn hó là những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử” (Nguy n Như , 1998)

Dưới gó độ Xã hội họ văn hó , tá giả Đoàn Văn Chúc cho rằng: “Văn hó - vô

sở bất tại: Văn hó - không nơi nào không ó! Điều này cho thấy tất cả những sáng tạo

củ on người trên nền của thế giới tự nhiên là văn hó ; nơi nào ó on người nơi đó ó

văn hó ” (Đoàn Văn Chú , 1997)

Tiếp cận ở gó độ khác, tác giả Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hó là một hệ thống hữu ơ á giá trị vật chất và tinh thần do on người sáng tạo và tí h lũy qu quá trình hoạt động thực ti n, trong sự tương tá giữ on người với môi trường tự nhiên và

xã hội củ mình” (Trần Ngọc Thêm, 1999)

Văn hó là sản phẩm của hoạt động người, là kết quả sáng tạo ra của nhiều thế hệ nhằm thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần không ngừng tăng lên ủ on người Văn hó b o gồm các giá trị văn hó và hoạt động sáng tạo ra những giá trị đó hi tạo ra thế giới văn hó , on người không chỉ làm biến đổi những điều kiện khách quan, mà còn làm biến đổi chính bản thân on người, phát triển những năng lực tiềm tàng trong bản thân mình

Trang 27

+ Khái niệm ứng xử

Vấn đề ứng xử trong các mối quan hệ xã hội giữa cá nhân với tự nhiên, cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân và cá nhân với hính mình đã được nhiều người quan tâm

nghiên cứu Một số tác giả sử dụng cùm từ ghép giao tiếp - ứng xử để nhấn mạnh tính

gắn bó giữa hai thuật ngữ “ứng xử” với “gi o tiếp” trong xã hội, nhấn mạnh ứng xử trong mối quan hệ giữ on người với on người

Trong cuốn sá h ó nh n đề “Tâm lý học ứng xử”, tá giả Lê Thị Bừng (1998) đã nêu “ứng xử là sự phản ứng củ on người đối với sự tá động củ người khá đến mình trong một tình huống cụ thể nhất định Nó thể hiện ở chỗ con người không chủ động trong giao tiếp mà chủ động trong phản ứng có lựa chọn, có tính toán, thể hiện qua thái

độ, hành vi, cử chỉ, nói năng tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm của mỗi người nhằm đạt được kết quả giao tiếp cao nhất”

Từ điển tiếng Việt thông dụng đư r khái niệm về ứng xử như s u: “Dưới gó độ

xã hội học, ứng xử đượ dùng để chỉ á h hành động (và nói) như thế nào đó ủa một vai trò này đối diện với một vai trò khác (tức một cặp v i trò như vợ/ chồng, cha/ con, cấp trên/ cấp dưới ) và đó là những hành động, hoặc gọi là phản ứng, theo một á h tương đối Ứng xử không chỉ giới hạn ở giữa các vai trò xã hội khác nhau, mà ứng xử với mình, ứng xử với đồ vật, với tự nhiên” (Hoàng phê, 1998)

Như vậy, có thể định nghĩ : “Ứng xử là những hành vi của con người nảy sinh trong quá trình giao ti p, do những rung cảm cá nhân kích thích nhằm truy n đạt, lĩnh hội những tri thức kinh nghiệm, vốn sống của cá nhân, xã hội trong tình huống nhất định”

+ Khái niệm văn hóa ứng xử

Từ những phân tích về khái niệm “văn hó ” và khái niệm “ứng xử”, ó thể thấy rằng có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ “văn hó ứng xử”

Theo tác giả Vũ Dũng, “văn hó ứng xử là hệ thống tinh tuyển những nếp ứng xử, khuôn mẫu ứng xử, chuẩn mực ứng xử, trong mối quan hệ ứng xử giữ on người và các đối tượng khác nhau, thể hiện quan ngôn ngữ, hành vi, nếp sống, tâm sinh lý trong quá trình phát triển và hoàn thiện đời sống, đã được tiêu chuẩn hóa, xã hội hóa, trở thành chuẩn mực của cá nhân, nhóm xã hội, toàn bộ xã hội; phù hợp với đời sống xã hội, với

đặ trưng bản sắc củ nvăn hó dân tộc, một quố gi được cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng, toàn bộ xã hội, thừa nhận và làm theo” (Vũ Dũng, 1990)

Trang 28

Văn hó ứng xử ũng được hiểu là thế ứng xử, là sự thể hiện triết lý sống, các lối sống, lối suy nghĩ, lối hành động của một cộng đồng người trong việc ứng xử và giải quyết những mối quan hệ giữ on người với tự nhiên, với xã hội từ vi mô đến vĩ mô Văn hó ứng xử phải được nhìn nhận từ ít nhất 4 chiều củ on người Chiều cao - quan

hệ với tự nhiên; chiều rộng - quan hệ với xã hội; chiều sâu - quan hệ với chính mình và chiều lịch sử - quan hệ với tổ tiên và với con cháu mai sau

Một cách khái quát, có thể hiểu “văn hó ứng xử là hệ thống những giá trị có tính chuẩn mực về cách ứng xử, thái độ, hành vi củ on người trong giao tiếp đời sống với những người xung qu nh, nó ũng bao gồm cả cách ứng xử củ on người với môi trường thiên nhiên và môi trường nhân văn xung qu nh đời sống on người”

1.2.3 Hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử

Theo từ điển Tiếng Việt do tác giả Hoàng Phê (chủ biên) thì giáo dụ ó nghĩ là hoạt động nhằm tá động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm ho đối tượng ấy dần dần ó được những phẩm chất và năng

lự như yêu ầu đề ra (Hoàng Phê và cộng sự, 2003)

Có thể hiểu, giáo dục là một hoạt động của xã hội loài người nhằm mụ đí h truyền đạt lại kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức của khoa học và cuộc sống cho các thế hệ

s u Giúp on người đạt được các phẩm chất và năng lực cần thiết để tồn tại và phát triển

Như vậy, hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử bao gồm tất cả những hoạt động mang tính hệ thống v những giá trị có tính chuẩn m c v cách ứng xử, thái độ, hành vi của con người trong giao ti p đời sống với những người xung quanh, nó cũng bao gồm

cả cách ứng xử của con người với môi trường thiên nhiên và môi trường nh n văn xung quanh đời sống con người

1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử ở c c trường trung học phổ thông

Dựa trên những khái niệm về văn hó , ứng xử, hoạt động giáo dụ văn hó ứng

xử Tóm lại, hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử ở á trường trung học phổ thông bao gồm tất cả những hoạt động mang tính hệ thống về những giá trị có tính chuẩn mực về cách ứng xử, thái độ, hành vi của giáo viên và học sinh trung học trong giao tiếp đời sống với những người xung quanh Trong đó, giáo dụ văn hó ứng xử ở á trường trung học ũng b o gồm cả cách ứng xử của học sinh trung học với môi trường thiên nhiên và môi

Trang 29

trường nhân văn xung qu nh đời sống on người nhằm đạt được mụ đí h theo đúng chuẩn mự văn hó gi o tiếp, ứng xử của xã hội

Như vậy, Quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh trung học phổ thông là quá trình tiến hành những hoạt động mang tính hệ thống dựa trên những giá trị

có tính chuẩn mực về cách ứng xử, thái độ, hành vi của giáo viên và học sinh trung học trong giao tiếp đời sống con người, với môi trường xung quanh Hiệu trưởng nhà trường thông qua quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện, kiểm tr , đánh giá nhằm giúp học sinh phát triển hành vi theo đúng huẩn mự văn hó ứng xử của xã hội

1.3 Một số vấn đề về giáo dục văn ho ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

1.3.1 Tầm quan trọng của giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh T PT là hoạt động thi t th c và có ý nghĩa h t sức to lớn trong việc hình thành nh n cách mỗi học sinh Học sinh là thế hệ

tương l i ủ đất nước, những con người đảm nhận nhiệm vụ gánh vá đất nước Do vậy việc giáo dục học tập và giáo dụ văn hó ứng xử trong trình giảng dạy trong các nhà trường trung họ là điều cần thiết Họ sinh đượ giáo dụ văn hó ứng xử sẽ hình thành được ở các em hệ thống hành vi ứng xử tốt đẹp trong học tập, đời sống là hoạt động chủ đạo để á em tí h lũy tri thức về giao tiếp ứng xử và tri thứ về uộ sống , về á mối

Góp ph n định hình và phát triển các giá trị đạo đức, chuẩn m c, thói quen tốt cũng như cách cư xử đúng đắn, tốt đẹp cho học sinh Điều này giúp á em họ sinh học

hỏi cách tôn trọng, biết lắng nghe và chia sẻ với những người xung qu nh Giáo dụ văn

Trang 30

hó ứng xử òn giúp á em phát triển kỹ năng gi o tiếp và hình thành tính tự lập Ngoài

r , văn hó ứng xử còn là yếu tố định hướng ho á em về giá trị đạo đức và ý thức cộng đồng

iáo dục văn hóa ứng xử cũng có vai trò trong việc giúp học sinh giải quy t các vấn đ xã hội như ph n biệt chủng tộc, giới tính, bạo l c, tệ nạn xã hội, khủng hoảng inh t , Văn hó ứng xử chỉ có ở on người, chịu sự chi phối mạnh mẽ từ nền tảng văn

hóa của cá nhân và của xã hội Do đó, văn hó ứng xử và sự phát triển xã hội có mối quan hệ tá động lẫn nh u Văn hó ứng xử chi phối những mối quan hệ on người với

on người, on người với tự nhiên và on người với bản thân mình

1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục văn ho ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Qu n điểm giáo dục tích hợp đã trở thành một xu thế của giáo dục hiện đại Đây ũng là định hướng giáo dục quan trọng trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, trong đó ó Chương trình môn Ngữ văn ở cấp phổ thông, “giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thuộc nhiều lĩnh vự khá nh u để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng”

Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt N m (khoá XI) đã thông qu Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013

về đổi mới ăn bản, toàn diện giáo dụ và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩ và hội nhập quốc tế; Quốc hội đã b n hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới hương trình, sá h giáo kho giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới ăn bản, toàn diện giáo dụ và đào tạo Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã b n hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới hương trình, sá h giáo kho giáo dục phổ thông (Bộ Giáo dụ và Đào tạo, 2018)

Mụ tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới hương trình, sá h giáo kho giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến ăn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lự , hài hoà đức, trí, thể,

mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng ủa mỗi họ sinh.” (Bộ Giáo dụ và Đào tạo, 2018)

Trang 31

Giáo dụ văn hó gi o tiếp ứng xử ho họ sinh trung họ phổ thông nhằm:

- Giúp họ sinh trung họ phổ thông nắm vững á huẩn mự văn hó ứng xử trong môi trường giáo dụ

- Cá em họ sinh ó ý thứ phấn đấu, vươn lên trong họ tập, tu dưỡng, r n luyện

- Họ sinh biết noi theo gương ủ thầy ô giáo

- Tôn trọng bạn b , trung thự , đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nh u ùng tiến bộ

- Xây dựng văn hó họ đường lành mạnh, thân thiện và phòng, hống bạo lự

họ đường

- Thự hiện tốt nếp sống văn hó , quy tắ , quy định văn hó nơi ông ộng, đị phương

- Tuân thủ á quy định ủ pháp luật, tránh x á tệ nạn xã hội

Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau: Những năng lự hung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dụ : năng lực tự chủ và tự họ , năng lực giao tiếp và hợp

tá , năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Những năng lự đặ thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lự tính toán, năng lực khoa họ , năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển á năng lực cốt lõi, hương trình giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh

1.3.3 Nội dung, nguyên tắc giáo dục văn ho ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Giáo dục văn hó ứn xử là cách giáo dục có ý thức của người học trong quá trình lĩnh hội tri thức, biểu thị giá trị mà nhà trường và xã hội mong đợi Trong quá trình học, học sinh phải tiến hành một hệ thống nhất định các hành vi học tập thể hiện cách ứng xử với nhiệm vụ học tập, với thầy cô, với bạn học, với chính bản thân

Căn ứ theo các mối quan hệ mà người học thực hiện trong quá trình học tập, tác giả xá định nội dung, nguyên tắc giáo dụ văn hó ứn xử cho học sinh trung học gồm hệ thống các giá trị cốt lõi và các hành vi ứng xử chuẩn mực

Đối với quê hương, đất nước,

Trang 32

Quan hệ ứng xử của học sinh Nội dung

- Tuân thủ, chấp hành đúng pháp luật, á quy định

củ nhà trường và xã hội

- Không gây ồn ào, mất trật tự

- Biết xin lỗi khi làm phiền người khác và cảm ơn khi đượ giúp đỡ

Đối với bản thân

- Kính trọng quốc kỳ, thuộc quốc ca

- Trung thực, khiêm tốn, sống có trách nhiệm

- Tự trọng, tự tin, kỉ luật, yêu cầu phát triển ngôn ngữ của bản thân

- Không nói tục, chửi thề, uống rượu, hút thuốc và các chất gây nghiện; tôn trọng bản thân

- Không tàng trữ hoặc sử dụng chất độc hại, chất d gây cháy, nổ, hung khí, vật bén nhọn

- Ăn mặc giản dị, phù hợp văn hó , lứa tuổi

Đối với nhiệm vụ học tập và phát

triển năng lự văn hó ứng xử

- Trách nhiệm, nghĩ vụ chủ động học tập Đi học đúng giờ, không bỏ học, trốn tiết

- Tích cực, sáng tạo trong học tập, hăm hỉ

- Tham gia thi, kiểm tra nghiêm túc, không quay cóp hoặc có những hành vi thiếu trung thực

- L phép, lịch sự, văn minh trong gi o tiếp

- Không có những hành động, cử chỉ vô l với thầy

ô, nhân viên nhà trường

- hông đượ ó những hành vi xú phạm nhân phẩm, d nh dự ủ thầy, ô giáo, nhân viên nhà trường

- Phụ tùng á quyết định và yêu ầu ủ thầy, ô giáo, nhân viên nhà trường

Đối với bạn bè

- Đoàn kết, nhân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

- Tôn trọng, biết động viên, chia sẽ, giúp đỡ

- Không bao che khuyết điểm của bạn

- Không có những hành độnh phân biệt đối xử, vu khống, nói xấu bạn bè

- Giữ gìn mối quan hệ bình đẳng, trong sáng với bạn khác giới

- Không sử dụng mạng xã hội để lôi kéo, kí h động, gây thù hận người khác

Đối với gi đình, người thân,

người lớn tuổi

- L độ với ông bà, cha mẹ và người lớn tuổi

- Biết kính trên, nhường dưới

- L phép, kính trọng và vâng lời người lớn tuổi

Trang 33

Quan hệ ứng xử của học sinh Nội dung

- Giúp đỡ người lớn tuổi khi gặp khó khăn trong cuộc sống

Đối với môi trường

- Quý trọng, có ý thức bảo vệ môi trường

- Thân thiện, giữ gìn, làm đẹp cảnh quan

- Phát triển môi trường: Tiết kiệm điện, nước, không viết vẽ bậy, giữ gìn vệ sinh chung, bỏ rác đúng nơi quy định

Trong quá trình giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh ần bảo đảm định hướng giáo dụ đạo đứ , lối sống và hoàn thiện nhân á h họ sinh Nội dung phải phù hợp với huẩn mự đạo đứ đã đượ xã hội thừ nhận, phù hợp với quy định ủ pháp luật, phù hợp với mụ tiêu, đặ điểm ủ nhà trường, ngành Giáo dụ và đảm bảo tính dân hủ, thự ti n và tính khả thi

1.3.4 Xây dựn phươn ph p hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Phương pháp giáo dụ văn hó ứng xử là cách thứ tá động của nhà giáo dụ đến học sinh nhằm hình thành nhận thức, bồi dưỡng tình cảm và rèn luyện thói quen thực hiện hành vi văn hó trong ứng xử, giao tiếp Do những đặ điểm về sự phát triển nhân

á h và đặ điểm của quá trình hình thành hành vi văn hó ứng xử của học sinh các trường trung học, giáo dục hành vi văn hó ứng xử phù hợp cho học sinh phải có sự phối kết hợp của nhiều phương pháp:

+ Phương pháp giảng giải

Là phương pháp nhà giáo dục dùng lời nói để giải thích minh họa hoặc trình bày các chuẩn mực, các vấn đề giáo dụ hành vi văn hó ứng xử một cách có hệ thống Từ đó giúp họ sinh định hướng hành vi trong ứng xử học tập theo các giá trị nhất định Thế mạnh củ phương pháp này là tá động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học sinh thông qua việc sử dụng từ ngữ, cách di n đạt, cách biểu hiện cảm xúc của nhà giáo

dụ ,… Nhà giáo dục cần đảm bảo tính thuyết phục của các luận cứ, luận điểm; tính hệ thống, tính lôgic, tính chặt chẽ của nội dung giảng giải, tính chân thực của tình cảm, hình ảnh của câu - từ sống động Nhà giáo dục cần giúp họ sinh đi sâu tìm hiểu bản chất của vấn đề, tránh dài dòng, lan man

+ Phương pháp nêu gương

Là phương pháp nhà giáo dục sử dụng những tấm gương mẫu mực về hành vi giao tiếp ứng xử ó văn hó để lôi cuốn học sinh ủng hộ và làm theo Nội dung nêu gương ó

Trang 34

thể là hành vi văn hó ứng xử có tính điển hình, người ó hành vi văn hó ứng xử chuẩn

mự Phương pháp này nhằm kích thích khả năng tự giáo dục, tự đánh giá, tự vươn lên ở học sinh Học sinh so sánh hành vi, hành động của bản thân với những biểu hiện hành vi đượ nêu gương, học sinh chủ động trong việc chỉnh sửa hành vi, thực hiện hành vi theo những giá trị tích cự đượ định hướng

+ Phương pháp đọc sách

Bên cạnh việc cung cấp kiến thức cho học sinh thì với những bài báo hay, những

tác phẩm văn học xuất sắc sẽ giúp các em học sinh có tâm hồn và vốn từ phong phú hơn cho nên sách chính là nguồn tri thức mà chỉ có tri thức mới làm chúng ta có tinh thần vững mạnh Nói hung đọc sách báo giúp học sinh học tập và làm việc tốt hơn, hiểu được cuộc sống, kinh nghiệm xung quanh nhiều hơn

+ Phương pháp trò chơi

Trò hơi ó ý nghĩ qu n trọng và cần thiết đối với các em thiếu nhi Trò hơi

xem như một nhu cầu không thể thiếu trong hoạt động Đoàn, Hội và đượ xem như là một trong á phương tiện giáo dục hiệu quả nhanh nhất và d tiếp thu nhất Trò chơi không những đáp ứng nhu cầu củ á em mà òn là phương pháp giáo dục các em có hiệu quả, đặc biệt là khả năng xử lý tình huống Đặc thù củ trò hơi ó sức lôi cuốn các

em rất cao, d đư á em đến sự say mê, hứng thú

+ Phương pháp ể chuyện, phát thanh-tuyên truy n

Đây là một trong những hoạt động mang nhiều ý nghĩ sâu sắc và gắn liền với các hoạt động học tập của các em học sinh trung học Thông qua những câu chuyện, hương trình m ng tính giáo dục cao sẽ tá động vào quá trình hình thành nhân cách cho các em Từ đó, khắc phụ nhượ điểm và phát huy những ưu điểm, khả năng gi o tiếp cho các em

+ Phương pháp đối đáp

Việ đối đáp mềm mỏng, m ng tính hài hướ ó ý nghĩ xâu x trong việc giáo

dục giao tiếp, ứng xử cho học sinh Lời đối đáp khôn ngo n, thông minh, dùng ngôn từ hài hướ thường làm không khí vui nhộn, điều tiết được tình cảm, nhắ khéo đượ người khác mà không làm họ bực mình

+ Phương pháp đóng vai

Là phương pháp giúp học sinh thực hành những cách ứng xử, bày tỏ thái độ trong

các tình huống giả định hoặ trên ơ sở tưởng tượng và ý nghĩ sáng tạo của học sinh

Trang 35

Đóng v i thường được thực hiện theo một kịch bản trướ nhưng hư ó phần kết luận

mà dựa vào những kết quả thảo luận và kết quả của quá trình hoạt động

1.3.5 Hình thức hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Trong thự ti n giáo dụ văn hó ứng xử ho họ sinh trung họ phổ thông hiện

n y, á nhà trường đều ó nhiều hình thứ giáo dụ khá nh u, mỗi hình thứ giáo dụ đều ó những ưu điểm và hạn hế ủ nó, để tiến hành hiệu quả ông tá giáo dụ văn

hó ứng xử ho họ sinh phổ thông trung họ như mụ tiêu đề r ần phối hợp đồng bộ tất ả á hình thứ giáo dụ

- Tuyên truyền giáo dụ văn hóa ứng xử cho học sinh ngay tại đị phương, trường học

- Tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh trung họ như ngoại khóa, sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp,

- Lồng ghép, tích hợp nội dung trong các tiết dạy trong á môn như Giáo dục kinh

tế và pháp luật, Ngữ văn, Lịch sử,

- Thông qua các hoạt động trải nghiệm trong và ngoài nhà trường; giáo dục kỹ năng sống đạo đức, tự nhiên xã hội, các hoạt động giáo dục kỹ năng gi o tiếp, ứng xử văn hó ; giáo dục kiến thức pháp luật

- Tổ chức các buổi báo áo huyên đề, chủ đề

- Thông qua các hoạt động xã hội, thiện nguyện

- Tổ chức các Câu lạc bộ “Bảo vệ hành tinh x nh”, “Chung t y vì môi trường”; cuộc thi, di n đàn, tọ đàm, đối thoại

- Phát huy vai trò của tổ chứ Đoàn, Hội; tổ chứ đ dạng hình thức giáo dục ứng

xử văn hó , thể hiện tinh thần yêu nước, tôn trọng giá trị lịch sử truyền thống văn hó tốt đẹp cho học sinh

- Phối hợp với gi đình và xã hội trong việc giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh trung học

1.4 Lý luận cơ bản của quản lý hoạt động giáo dục văn ho ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Trang 36

1.4.1 Sự cần thiết quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Xã hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần củ on người ngày àng được nâng cao Tuy nhiên vấn đề mà giáo dục và xã hội quan tâm trong thời gian

qu đó là văn hó ứng xử, khả năng gi o tiếp trong cuộc sống của giới trẻ hiện nay, trong

đó văn hó ứng xử đối với họ sinh nước ta còn khá hạn chế về khả năng gi o tiếp, hành

vi ứng xử còn có phần hư văn hó Vì thế nhà trường là nơi tổ chức giáo dụ định hướng đúng đắn cho học sinh, phải tạo nền tảng vững chắc và trang bị cho các em các kỹ năng gi o tiếp, ứng xử văn hó ng y từ lớp 1 bắt đầu hương trình trung học

Là nhà quản lý giáo dục cần phải biết bắt đầu từ cấp trung học khi các em bắt đầu học chữ nhà trường cần giáo dụ văn hó ứng xử lồng ghép trong các tiết học của các em học sinh Giúp học sinh có kỹ năng gi o tiếp tốt, có nền văn hó ứng xử văn minh, lịch

sự, gây thiện cảm đối với tất cả mọi người và có hiệu ứng lan tỏa trong cộng đồng Giúp

xã hội ngày một văn minh, tiến bộ hơn

1.4.2 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Lập kế hoạch là một trong những chứ năng đặ trưng, là khởi đầu của mọi hoạt động, là việc làm cho tổ chức phát triển theo kế hoạ h và ó ý nghĩ rất quan trọng trong hoạt động quản lý của một tổ chứ Để lập kế hoạch thực hiện công tác quản lý giáo dục văn hó ứng xử cho học sinh trung học cần thực hiện các công việc sau:

- Phân tí h đặ điểm tình hình nhà trường về những thuận lợi và khó khăn ủa công tác giáo dục văn hó ứng xử cho lứa tuổi học sinh trung học tạo ra những cơ hội và thách thức khi thực hiện công tác quản lý

- Xá định và hình thành mục tiêu quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh thật cụ thể, chi tiết

- Xây dựng hương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện giáo dụ văn hó ứng xử

- Lên kế hoạ h đảm bảo các nguồn lực về on người, trang thiết bị nhằm đạt được mục tiêu quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh

- Lên kế hoạch tập huấn, đào tạo và phân công giáo viên thực hiện, tham gia hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử

Trang 37

- Lập kế hoạch tổ chứ á sân hơi, âu lạc bộ, hương trình tr o đổi, tọ đàm,

gi o lưu ho ả quá trình thực hiện

- Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện giáo dụ văn hó ứng xử gồm Phó hiệu trưởng,

Bí thư Đoàn Th nh niên, giáo viên hủ nhiệm

- Lập kế hoạch kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh

1.4.3 Tổ chức, triển khai công tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Tổ chức, triển khai thực hiện kế hoạ h đó hính là gi i đoạn hiện thực hóa những ý tưởng đã được nêu trong kế hoạch Các công việ ơ bản gồm:

- Nhà trường xây dựng quy trình và hương trình thực hiện giáo dục văn hó ứng

xử rõ ràng cụ thể trong từng phân môn họ Đối với hương trình giáo dục phổ thông mới ở lớp 10 được dạy ngay từ trong môn Ngữ văn; Đồng thời xây dựng quy trình thực hiện hương trình giáo dục phổ thông ũ theo huẩn kiến thức kỹ năng lồng ghép kiến thức giáo dục văn hó ứng xử trong các môn học

- Hướng dẫn giáo viên cách thức tiến hành, á phương pháp thực hiện giáo dục văn hó ứng xử cho họ sinh (phương pháp giảng giải; phương pháp nêu gương; phương pháp đọ sá h; phương pháp kể chuyện; phương pháp tuyên truyền-phát th nh; phương pháp đối đáp; phương pháp đóng v i)

- Nhà trường huy động sự tham gia từ các lự lượng trong và ngoài nhà trường; nêu cao tinh thần, trách nhiệm của các tổ chức chính trị-xã hội trong hoạt động giáo dục văn hó ứng xử cho học sinh

- Tổ chức phối hợp với Đoàn Th nh niên, giáo viên hủ nhiệm tổ chức cho học sinh trải nghiệm các tình huống văn hó ứng xử (trong và ngoài nhà trường) Lập kế hoạch sinh hoạt dưới cờ vào thứ hai hàng tuần và các tiết ngoại khóa có lồng ghép nội dung giáo dụ văn hó ứng xử trong nhà trường

- Tổ chức các hoạt động giáo dục văn hó gi o tiếp, văn hó ứng xử thông qua Câu lạc bộ kỹ năng, tọ đàm, báo áo huyên đề;

- Nhà trường xây dựng môi trường họ đường thân thiện, xanh-sạch-đẹp và an toàn; trường học hạnh phú để các em học sinh có cảm giác là ngôi nhà thứ hai của mình

- Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng á phương pháp, hình thức giáo dụ văn hóa ứng xử trong nhà trường Qu đó, rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp và hình

Trang 38

thức phù hợp, mang lại hứng thú, hiệu quả cho công tác giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh

1.4.4 Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Chỉ đạo thực hiện kế hoạ h trong trường trung học phổ thông là một hoạt động thường xuyên, liên tụ và được tiến hành trong suốt cả năm họ Người cán bộ quản lý phải chỉ đạo trên tất cả các hoạt động củ nhà trường trong đó ó hoạt động giáo dụ văn hóa ứng xử cho học sinh

Chỉ đạo là chứ năng thứ ba trong quá trình quản lý, là những hành động xác lập quyền chỉ huy và sự can thiệp củ người lãnh đạo trong toàn bộ quá trình quản lý, là huy động mọi lự lượng vào việc thực hiện kế hoạ h và điều hành mọi hoạt động nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động đạt mục tiêu, kết quả cao Cụ thể là:

- Chỉ đạo Bí thư Đoàn Th nh niên kết hợp giáo viên chủ nhiệm biên soạn nội dung giáo dục tích hợp và bố trí thời gian, thời điểm của hoạt động giáo dục văn hó ứng

xử hợp lí trong các phân môn học trong suốt quá trình học

- Chỉ đạo rà soát, cập nhật á hính sá h và á văn bản quy phạm pháp luật có liên qu n đến công tác giáo dụ văn hó ứng xử trong nhà trường, gi đình, xã hội,

- CBQL thường xuyên chỉ đạo cải tiến nội dung cho phù hợp hơn với lứa tuổi các

em, đ dạng về nội dung tuyên truyền, phong phú về hình ảnh

- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tích hợp nhiều phương pháp và hình thức giáo dục văn hó ứng xử cho học sinh

- Chỉ đạo tăng ường các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong và ngoài nhà trường Xây dựng tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống phù hợp

- Tất cả CBQL, GV, NV nhà trường gương mẫu, tiên phong trong tất cả các hoạt động củ nhà trường Xây dựng hình ảnh người giáo viên mẫu mực, chuyên cần và năng động

- Tuyên dương, khen thưởng cá nhân và tập thể thực hiện tốt hoạt động giáo dục văn hó ứng xử cho học sinh

Trang 39

1.4.5 Kiểm tra, đ nh i hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

Công tác kiểm tra – đánh giá là việ làm thường xuyên của Ban giám hiệu trong quá trình quản lý nhà trường ũng như hoạt động giáo dục văn hó ứng xử cho học sinh Nhà quản lý cần chú ý

- Kiểm tr định kì hàng tháng thông qua các tiết dự giờ theo quy định để xá định hiệu quả hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử cho học sinh

- Kiểm tra sự tiến bộ từ phía học sinh bằng cách giao tiếp, tạo tình huống văn hó ứng xử thông qua các cuộc gặp gỡ học sinh hằng ngày

- Xây dựng các mục tiêu, yêu cầu cần đạt đã đặt r b n đầu để điều chỉnh phương thứ đánh giá ho phù hợp

- Hoạt động kiểm tr , đánh giá được thực hiện thường xuyên và theo đúng kế hoạch

- Kịp thời động viên, khuyến khích giáo viên, cá nhân thực hiện đúng tiến độ hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử

- Thực hiện kiểm tr , đánh giá đúng quy trình, minh bạch Công khai kết quả kiểm

tr , đánh giá hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử

Ngoài ra nhà quản lý còn cần phải thông qua các kết quả khảo sát để khắc phục các thiếu sót và chuẩn bị kế hoạch tốt hơn ở á năm học sau

1.5 Các yếu tố ảnh hưởn đến quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông

1.5.1 Các yếu tố khách quan

- Xây dựng văn hó ứng xử và giáo dục văn hó ứng xử là một vấn đề phức tạp, khó vì liên qu n đến quan niệm, tâm lý, thói quen củ on người Vấn đề này được các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục, những người trực tiếp tiến hành giáo dục, xã hội

và gi đình trong và ngoài nước ít nhiều quan tâm Trong quá trình quản lý hoạt động giáo dụ văn hó ứng xử chịu tá động bởi các yếu tố s u đây:

- Truy n thống văn hóa chính là nền tảng, ơ sở cho việc hình thành, lựa chọn các

giá trị về tổ chức, hoạt động, đạo đức và chuẩn mực trong lối sống, hành vi,… ủa mỗi chúng ta Mỗi quố gi đều có những truyển thống văn hó khá nh u, những giá trị và các chuẩn mự văn hó sẽ tá động tích cực lẫn tiêu cự đến công tác quản lý hoạt động

giáo dụ văn hó ứng xử của học sinh

Trang 40

- Do gó độ tiếp cận nội dung, hình thức truyền bá, giáo dục chủ yếu về văn hó nói chung và xây dựng văn hó ứng xử ở nhiều cấp họ nói riêng đã được nghiên cứu, nhưng hư đầy đủ, các nhà nghiên cứu hư đư r được bộ tiêu chí cho từng cấp học dẫn đến hư gắn kết giáo dục văn hó ứng xử với các hoạt động khác của giáo dục, giáo

dụ tư tưởng-chính trị trong nhà trường

- i u iện phát triển kinh t - xã hội: inh tế phát triển h y đi xuống đều ảnh

hưởng đến vấn đề giáo dụ văn hó ứng xử Hoàn ảnh kinh tế ủ mỗi đị phương, gi đình tá động rất lớn đến á h nghĩ và á h làm ủ từng á nhân Những nơi ó trình độ kinh tế - xã hội phát triển sẽ ó điều kiện dành nhiều nguồn lự hơn ho việ xây dựng văn hó

1.5.2 Các yếu tố chủ quan

- Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường: Nhà trường thường tập

trung giáo dụ văn hó , ít hú trọng giáo dục về kỹ năng Công tá giáo dụ đạo đức lối sống cho học sinh cần được chú trọng, công tác giáo dụ văn hó ứng xử cần được rèn luyện thường xuyên, với á phương pháp giáo dục hợp lí

- Ki n thức, năng l c của cán bộ quản lý, giáo viên: Giáo dục các kỹ năng ứng xử

cho họ sinh đòi hỏi kiến thứ , năng lực củ CBQL, GV nhà trường CBQL, GV cần được tập huấn kiến thức, kỹ năng giáo dụ văn hó ứng xử Từ đó, việc triển khai thực hiện mới đạt hiệu quả như mong muốn

- S k t hợp quản lý giáo dục giữa gia đình, nhà trường và xã hội: Giáo dục văn

hóa ứng xử cho họ sinh đòi hỏi sự phối hợp giữ nhà trường, gi đình và xã hội Mối quan hệ giữa 3 yếu tố này cần được bền chặt Nếu gi đình phó mặc việc giáo dục các em

ho nhà trường và thiếu sự phối hợp thì kết quả giáo dục sẽ hạn chế và ngược lại

- ặc điểm v tâm sinh lý của các em: Học sinh cấp trung học là lứa tuổi có những

th y đổi về hình thể, cảm xú , tâm sinh lý Do đó, học sinh không có sự qu n tâm, hướng dẫn, chia sẻ từ gi đình, xã hội sẽ dẫn đến những sai lệch về tâm lý, sinh lý gây nên những hậu quả đáng tiếc

Ngày đăng: 19/03/2024, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN