câu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí họccâu hỏi tham vấn tâm lí học
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN – K56 1 Nêu đối tượng, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học phát triển 2 Trình bày các cách thiết kế nghiên cứu trong Tâm lý học phát triển Nêu những ưu điểm và nhược điểm của chúng 3 Trình bày nội dung và đánh giá tính khoa học của các học thuyết nguồn gốc sinh vật, thuyết nguồn gốc xã hội và thuyết hội tụ hai yếu tố về sự phát triển tâm lý người 4 Nêu các giai đoạn phát triển trí tuệ của trẻ em theo J Piaget 5 Các giai đoạn phát triển nhân cách theo S Freud 6 Các giai đoạn phát triển nhân cách theo E Erikson 7 Bản chất của sự phát triển tâm lý người và những đặc điểm của nó 8 Trình bày cơ chế của sự phát triển tâm lý người 9 Quan điểm của Vưgôtxki về các giai đoạn phát triển tâm lý Cơ sở của việc phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý 10 Trình bày sự phát triển nhận thức, xúc cảm và ngôn ngữ của trẻ em từ khi sinh ra đến 1 tuổi 11 Khái niệm và vai trò sự gắn bó mẹ con đối với sự phát triển tâm lý của trẻ em trong năm đầu đời 12 Trình bày những đặc điểm nổi bật của sự phát triển nhận thức, cảm xúc và ngôn ngữ của trẻ em từ 1 đến 3 tuổi 13 Phân tích vai trò của hoạt động với đồ vật dưới sự hướng dẫn của người lớn đối với sự phát triển tâm lý trẻ em từ 1 đến 3 tuổi 14 Phân tích vai trò của trò chơi, đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự phát triển các quá trình nhận thức, xúc cảm và ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (từ 3 đến 6 tuổi) 15 Sự phát triển các động cơ và tự ý thức của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (từ 3 đến 6 tuổi) 16 Nêu những thay đổi về cơ thể và hoạt động của trẻ từ 6 đến 11, 12 tuổi 17 Chứng minh rằng hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh từ 6 đến 11, 12 tuổi 18 Trình bày sự phát triển nhận thức, xúc cảm và tự ý thức của trẻ em từ 6 đến 11, 12 tuổi 19 Sự phát triển thể chất ở tuổi thiếu niên (11, 12 – 15 tuổi) 20 Sự phát triển nhận thức ở tuổi thiếu niên (11, 12 – 15 tuổi) 21 Sự phát triển tự ý thức ở tuổi thiếu niên (11, 12 – 15 tuổi) 22 Anh/ chị hãy trình bày về sự hình thành biểu tượng đồng nhất về bản thân của thiếu niên 23 Anh/ chị hãy trình bày về những khó khăn của tuổi thiếu niên 24 Anh/ chị hãy trình bày về cấu trúc tâm lý mới – tự xác định ở tuổi thanh niên 25 Anh/ chị hãy trình bày về các mối quan hệ giao tiếp và quan hệ thân tình ở tuổi thanh niên 26 Anh/ chị hãy trình bày về một số đặc điểm tâm lý của thanh niên sinh viên 27 Anh/ chị hãy trình bày khái niệm tuổi trưởng thành 28 Anh/ chị hãy trình bày về các mối quan hệ tình cảm giai đoạn tuổi trưởng thành 29 Các nhiệm vụ phát triển ở người trưởng thành theo E Erikson và D Levinson 30 Sự phát triển thể chất và nhận thức ở tuổi trung niên 31 Vấn đề đánh giá lại các giá trị của người trung niên “Khủng hoảng giữa cuộc đời” có phải là điều tất yếu xảy ra với tất cả mọi người hay không? 32 Trình bày những nhiệm vụ phát triển của con người ở tuổi trung niên 33 Sự phát triển nhận thức ở người cao tuổi Những đặc điểm của tính sáng suốt ở người cao tuổi 34 Trình bày về các mối quan hệ xã hội ở người cao tuổi Con cháu nên ứng xử với người cao tuổi trong gia đình như thế nào? 35 Các giai đoạn thích nghi với cái chết ở người sắp mất Những người chăm sóc nên ứng xử với người sắp mất như thế nào?