Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Để tính hay bắt trước của trẻ được phát huy theo chiều hướng tích cực, bố mẹ cần lưu ý những điều gì? A. Dùng lời lẽ trống không, thiếu đầu đuôi trước mặt con cái B. Cho trẻ tự do xem phim ảnh, truyện tranh bạo lực, đồi trụy C. Sống gương mẫu, có thói quen lành mạnh, tích cực D. Cho trẻ cùng tham gia những buổi tiệc rượu, bài bạc Câu 2: Hình thức độc đáo phản ứng lại những yêu cầu cứng nhắc của người lớn để chống lại sự cần thiết phải hi sinh “cái trẻ muốn” cho “cái trẻ phải” là: A. Tính sẵn sàng hành động B. Tính vị tha C. Tính ham hiểu biết D. Sự bướng bỉnh và thất thường Câu 3: Các em đối xử với người thân, thầy cô, bạn bè theo đúng tình cảm của mình: A. Lòng vị tha B. Tính chân thực C. Tính hay bắt trước D. Tính cả tin Câu 4: Niềm tin của học sinh tiểu học thường: A. Không tin sẽ làm được đissều mình muốn vì cảm thấy khó khăn, phức tạp B. Hoài nghi về mọi thứ xung quanh C. Cảm tính, có lí trí soi sáng D. Có niềm tin tuyệt đối vào người lớn, sách vở và bản thân mình
Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Để tính hay bắt trước trẻ phát huy theo chiều hướng tích cực, bố mẹ cần lưu ý điều gì? A B C D Dùng lời lẽ trống không, thiếu đầu đuôi trước mặt Cho trẻ tự xem phim ảnh, truyện tranh bạo lực, đồi trụy Sống gương mẫu, có thói quen lành mạnh, tích cực Cho trẻ tham gia buổi tiệc rượu, bạc Câu 2: Hình thức độc đáo phản ứng lại yêu cầu cứng nhắc người lớn để chống lại cần thiết phải hi sinh “cái trẻ muốn” cho “cái trẻ phải” là: A B C D Tính sẵn sàng hành động Tính vị tha Tính ham hiểu biết Sự bướng bỉnh thất thường Câu 3: Các em đối xử với người thân, thầy cô, bạn bè theo tình cảm mình: A B C D Lịng vị tha Tính chân thực Tính hay bắt trước Tính tin Câu 4: Niềm tin học sinh tiểu học thường: A B C D Không tin làm đissều muốn cảm thấy khó khăn, phức tạp Hồi nghi thứ xung quanh Cảm tính, có lí trí soi sáng Có niềm tin tuyệt đối vào người lớn, sách thân Câu 5: Đặc điểm tính cách khơng phải học sinh tiểu học: A Đang hình thành chưa ổn định B Có thể thay đổi tác động giáo dục C Nhiều nét tính cách hình thành, đảm bảo em đáp ứng tốt hoạt động giao tiếp nhà trường D Tính cách ổn định khơng thể thay đổi Câu 6: Những học sinh hăng hái thường có biều hiện: A Thích hoạt động, dễ thay đổi, vui vẻ, chan hịa, giúp đỡ bạn B Nhanh nhẹn, sơi nổi,can đảm phật ý giận, cục cằn,ương bướng với thầy C Thường hịa nhã với bạn, lời thầy cô, thực nội quy lớp e dè, thiếu tự tin, bị chê khơng phản kháng đau khổ, hờn dỗi Câu 7: Ngọc học sinh tích cực tham gia hoạt động trường, lớp, vui vẻ chan hịa thường hay nói leo chưa kịp đặt xong câu hỏi lớp Ở Ngọc tồn khí chất A B C D Câu 8: Nóng nảy Hăng hái Bình thản Ưu tư