1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

câu hỏi trắc nghiệm tâm lý học đại cương

42 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 106,32 KB

Nội dung

Thầy hiếu - 0359033374 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ H ỌC Đ ẠI CƯƠNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Tâm lý tâm lý học + Hiện tượng tâm lý tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, giới khách quan tác động vào não sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lý + Tâm lý học ngành khoa học nghiên cứu tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hoạt động người Nó nghiên cứu nảy sinh, trình hình thành phát triển chế hình thành tượng tâm lý + Tâm lý sinh lý không tách rời, khơng đồng Chúng gắn bó chặt chẽ với 1.2 Vài nét hình thành phát triển tâm lý học + Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại trung đại + Những tư tưởng tâm lý học thời cận đại + Tâm lý học trở thành khoa học độc lập + Các trường phái tâm lý học đại: Tâm lý học hành vi; Tâm lý học cấu trúc (tâm lý học Genstalt); Phân tâm học (Tâm lý học Phrơt); Tâm lý học nhân văn; Tâm lý học nhận thức; Tâm lý học hoạt động II BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ 2.1 Bản chất tượng tâm lý người + Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua hoạt động chủ thể + Tâm lý người lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người biến thành kinh nghiệm riêng người thông qua hoạt động họ + Tâm lý chức não 2.2 Đặc điểm chức tượng tâm lý + Đặc điểm tượng tâm lý: Các tượng tâm lý người vô đa dạng, phức tạp, phong phú; Các tượng tâlm ý người tượng tinh thần, tồn cách chủ quan đầu óc người; Các tượng tâm lý chủ thể ln ln có tác động qua lại lẫn nhau; Các tượng tâm lý người có sức mạnh vơ to lớn chi phối hoạt động người + Chức tượng tâm lý: Định hướng bắt đầu hoạt động; Giúp cho người nhận biết thực khách quan; Động lực thúc đẩy hành động, hoạt động người; Điều khiển kiểm sốt q trình hoạt động người; Giúp người điều chỉnh trình hoạt động 2.3 Phân loại tượng tâm lý + Dựa thời gian tồn vị trí tương đối nhân cách (Quá trình tâm lý, Trạng thái tâm lý, Thuộc tính tâm lý) + Dựa vào chủ thể mang tượng tâm lý (Hiện tượng tâm lý cá nhân, Hiện tượng tâm lý xã hội) + Dựa vào mức độ tham gia ý thức (Hiện tượng tâm lý vơ thức, Tiềm thức, Hiện tượng tâm lý có ý thức, Siêu thức) + Dựa vào biểu hiện tượng tâm lý (Các tượng tâm lý sống động, Các tượng tâm lý tiềm tàng) Thầy hiếu - 0359033374 III ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TÂM LÝ HỌC 3.1 Đối tượng tâm lý học Đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh gọi chung hoạt động tâm lý Tâm lý học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lý 3.2 Nhiệm vụ tâm lý học: Nhiệm vụ bản: Mô tả nhận diện tượng tâm lý; Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động tâm lý; Nghiên cứu chế hình thành, hình thức biểu hiện, quy luật hoạt động phát triển tâm lý; Nghiên cứu chức năng, vai trò tâm lý hoạt động người; Ứng dụng kết nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn người 3.3 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học + Các nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học (Nguyên tắc khách quan; Nguyên tắc định luận vật biện chứng; Nguyên tắc thống tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động; Nguyên tắc mối liên hệ phổ biến; Nguyên tắc phát triển; Nguyên tắc cụ thể) + Các phương pháp nghiên cứu (Phương pháp quan sát; Phương pháp thực nghiệm; Phương pháp nghiên cứu “tiểu sử” cá nhân; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp trắc nghiệm; Phương pháp đàm thoại;) IV VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC TRONG CUỘC SỐNG VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 4.1 Vị trí tâm lý học hệ thống khoa học Tâm lý học vừa có tính chất khoa học tự nhiên, vừa có tính chất khoa học xã hội.Nằm vị trí trung gian, tâm lý học có quan hệ mật thiết với tất ngành khoa học tự nhiên ngành khoa học xã hội Nó sử dụng thành ngành khoa học khác để nghien cứu, giải thích đời sống tâm lý người đồng thời thành nghiên cứu lại ứng dụng ngành khoa học khác 4.2 Vai trò tâm lý học hoạt động sống người + Đối với hoạt động cá nhân, tượng tâm lý giúp cho cá nhân định hướng, điều khiển điều chỉnh hoạt động + Đối với hoạt động xã hội người, tâm lý học đóng vai trò quan trọng… Hiện tượng sinh lý tượng tâm lý thường: a Diễn song song não b Đồng với c Có quan hệ chặt chẽ với d Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có sở vật chất não (Trang 14, giáo trình => kiểm tra lại với đáp án d???) Hiện tượng sinh lý tượng tâm lý thường a) Diễn song song não b) Có quan hệ chặt chẽ với c) Đồng với d) Không ảnh hưởng lẫn (Trang 14, giáo trình) Điều kiện cần đủ để có tượng tâm lý người là: a Có giới khách quan não b Thế giới khách quan tác động vào não c Não hoạt động bình thường d Thế giới khách quan tác động vào não não hoạt động bình thường (Trang 29, giáo trình) Tâm lý người có nguồn gốc từ a Hoạt động cá nhân b Não người Thầy hiếu - 0359033374 c Thế giới khách quan d Giao tiếp cá nhân (Trang 29, giáo trình) Phản ánh tâm lý loại phản ánh đặc biệt vì: a) Là tác động giới khách quan vào não người b) Tạo hình ảnh tâm lý mang tính sống động sáng tạo c) Tạo hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân d) Cả a, b c (Trang 30, giáo trình) Tâm lý người mang chất xã hội có tính lịch sử thể a Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan, nguồn gốc xã hội yếu tố định b Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp cá nhân c Tâm lý người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng d Cả a, b, c (Trang 33, giáo trình) Tâm lý người khác xa so với tâm lý động vật chỗ a) Là kết trình phản ánh thực khách quan b) Có tính chủ thể c) Có chất xã hội mang tính lịch sử d) Cả a, b, c (Trang 33, giáo trình) Chức tâm lý người là: a Giúp định hướng hành động cá nhân b Động lực thúc đẩy hành động cá nhân c Điều khiển điều chỉnh hành động cá nhân d Cả a, b c (Trang 36, giáo trình) Nhân tố tâm lí giữ vai trò bản, có tính quy định hoạt động người a) Tâm lí có chức định hướng cho hoạt động người b) Tâm lí điều khiển, kiểm tra điều chỉnh hoạt động người c) Tâm lí động lực thúc đẩy người hoạt động d) Cả a, b c (Trang 36, giáo trình) Hãy câu thuộc tính tâm lý? a) Cơ người đa cảm hay suy nghĩ b) Đã hàng tháng cô hồi hộp mong chờ kết thi tốt nghiệp c) Hà cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp d) Cơ hình dung cảnh bước lên nhận tốt nghiệp Đại học (trang 37, giáo trình) Câu thể thuộc tính tâm lý a) Hà gái nhỏ nhắn, xinh đẹp b) Cô người thật thà, chịu khó c) Đã hàng tháng ln hồi hộp mong chờ kết thi tốt nghiệp d) Cơ hình dung cảnh bước vào cồng trường đại học tương lai (trang 37, giáo trình) Nhiệm vụ tâm lý học là: a Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý Thầy hiếu - 0359033374 b Tìm quy luật hoạt động phát triển hoạt động tâm lý c Tìm chế hình thành phát triển hoạt động tâm lý d Cả a, b v c (Trang 41, giáo trình) Một phép thử dùng để đo lường yếu tố tâm lí, mà trước chuẩn hóa số lượng người đủ tiêu biểu thuộc phương pháp a Thực nghiệm b Trắc nghiệm c Quan sát d Phân tích sản phẩm hoạt động (Trang 48, giáo trình) Do quan hệ tình cảm với bị can mà người làm chứng có hành vi bao che, cung cấp thông tin không thật Phương pháp tâm lý giúp cho điều tra viên nhận rõ thái độ nói người làm chứng a) Quan sát b) Đàm thoại c) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động d) Cả a, b c Em nghĩ phải phối hợp phương pháp Khi bào chữa cho bị cáo, luật sư phân tích điều kiện gia đình khơng thuận lợi như: mâu thuẫn gay gắt bố mẹ bị cáo, cách cư xử bạo lực người chồng với vợ con… để làm sáng tỏ thêm hoàn cảnh phạm tội Luật sư sử dụng phương pháp nghiên cứu tâm lý để phân tích điều kiện gia đình bị cáo a) Quan sát b) Đàm thoại c) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động d) Cả a, b c (????) Tại phiên tòa, bị cáo phản cung, phủ nhận tồn khai báo quan điều tra.Anh ta cho rằng, quan điều tra cung kêu oan Phương pháp tâm lý cho phép hội đồng xét xử hiểu diễn biến tâm lí bị cáo phiên tòa a) Quan sát b) Đàm thoại c) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động d) Cả a, b c (????) Tâm lý a Lý lẽ tâm b Nhìn hiểu mà khơng cần nói c Những tượng tinh thần nảy sinh diễn biến não d Lý lẽ trái tim  (trang 13, giáo trình) Theo tiếng Latinh, “Psyche” có nghĩa Thầy hiếu - 0359033374 e Linh hồn, tinh thần f Học thuyết g Tâm lý h Khoa học tâm lý  (trang 13, giáo trình) Từ từ sau có nghĩa Tâm lý học A.Psychology B.Socialogy C.Biology C.History => Trang 13, giáo trình Trong phát biểu sau, phát biểu nhất? A Con vật khơng có tâm lý B Con vật có tâm lý C Con vật người có tâm lý D Tâm lý vật phát triển thấp so với tâm lý người (???) Tâm lý học có nguồn gốc từ đâu? A Sinh lý học B Nhân học C Triết học D Xã hội học (trang 13, giáo trình) Tâm lý học thức có tên gọi từ nào? A Thế kỷ 15 B.Thế kỷ 16 C Thế kỷ 17 D Thế kỷ 18 (trang 18, giáo trình) Tâm lý học tách khỏi phụ thuộc vào Triết học trở thành khoa học độc lập nào? A Thế kỷ 17 B Thế kỷ 18 C Thế kỷ 19 D Thế kỷ 20 (trang 20, giáo trình) Phòng thực nghiệm tâm lý thành lập nào, thành lập đâu thành lập? A Năm 1789, Leipzig (Đức), Wiheml Wundt B Năm 1789, Áo, Wiheml Wundt C Năm 1879, Leipzig (Đức), Wiheml Wundt D Năm 1897, Mỹ, Carl Roger (trang 20, giáo trình) Viện Tâm lý học thành lập vào năm nào, đâu? A 1780, Mỹ B 1870, Đức C 1880, Đức D 1880, Mỹ Thầy hiếu - 0359033374 (???) Theo quan điểm Sigmund Freud, tượng tâm lý xếp thành: A Ý thức, tiền ý thức vô thức B Ý thức, chưa ý thức vô thức C Ý thức tiềm thức D A & B (trang 24, giáo trình) Theo Sigmund Freud, tượng tâm lý có thực, xảy ta mà ta khơng biết nó, khơng biết gọi là? A Ý thức B Tiền ý thức C Vô thức D Những tượng bí ẩn (trang 24, giáo trình) Những tượng tâm lý diễn khoảng thời gian ngắn, có mở đầu diễn biến kết thúc rõ ràng là: A Thuộc tính tâm lý B Trạng thái tâm lý C Quá trình tâm lý D Phẩm chất tâm lý (trang 37, giáo trình) Những tượng tâm lý diễn khoảng thời gian dài, có mở đầu, diễn biến, kết thúc khơng rõ ràng, là: A Thuộc tính tâm lý B Trạng thái tâm lý C Quá trình tâm lý D Phẩm chất tâm lý (trang 37, giáo trình) Những đặc điểm tâm lý mang tính ổn định, trở thành nét riêng nhân cách, khó hình thành khó đi, muốn cần phải có thời gian dài, là: A Thuộc tính tâm lý B Trạng thái tâm lý C Quá trình tâm lý D Phẩm chất tâm lý (trang 37, giáo trình) Q trình tri giác có chủ định, nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu hành động, cử chỉ,… là: A Phương pháp thực nghiệm B Phương pháp quan sát C Phương pháp Test (Trắc nghiệm) D Phương pháp điều tra (trang 43, giáo trình) Quá trình “đo lường” tâm lý chuẩn hoá số lượng người đủ tiêu tiểu là: A Phương pháp điều tra B Phương pháp quan sát Thầy hiếu - 0359033374 C Phương pháp Test (Trắc nghiệm) D Phương pháp thực nghiệm (trang 48, giáo trình) Quá trình tác động vào đối tượng cách chủ động điều kiện khống chế để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng là: A Phương pháp điều tra B Phương đàm thoại C Phương pháp Test (Trắc nghiệm) D Phương pháp thực nghiệm (trang 45, giáo trình) Quá trình đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào câu trả lời đối tượng để trao đổi hỏi thêm là: A Phương đàm thoại B Phương pháp điều tra C Phương pháp Test (Trắc nghiệm) D Phương pháp thực nghiệm (trang 49, giáo trình) Quá trình dùng số câu hỏi loạt đặt cho số đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề cần nghiên cứu là: A Phương đàm thoại B Phương pháp điều tra C Phương pháp Test (Trắc nghiệm) D Phương pháp thực nghiệm (???) Thông qua sản phẩm, người nghiên cứu phân tích, khám phá đặc điểm tâm lý đối tượng tạo sản phẩm, phương pháp… A Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân B Phương pháp điều tra C Phương pháp nghiên cứu sản phẩm lao động D Phương pháp đàm thoại (trang 47, giáo trình) Thầy hiếu - 0359033374 CHƯƠNG II: CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA SỰ HÌNH THÀNH TÂM LÝ, Ý THỨC I CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÝ 1.1 Hệ nội tiếp tâm lý Hệ nội tiết bao gồm tuyết tiết chất hóa học vào máu giúp kiểm tra hoạt động chức thể.Các chất gọi hcmơn, chúng tham gia vào điều chỉnh có tính chất dài hạn q trình sống thể Hcmơn có vai trò quan trọng việc định hình phát triển sinh lý người, chúng có ảnh hưởng định đến biến đổi tâm lý người 1.2 Di truyền tâm lý Các đặc điểm giải phẫu sinh lý, di truyền vàt chất có liên quan đáng kể đến tâm lý người Chúng có vai trò định hình thành phát triển tâm lý người 1.3 Hệ thần kinh tâm lý + Não tâm lý: Tâm lý kết hệ thống chức hoạt động phản xạ não + Vấn đề định khu tâm lý não: + Phản xạ có điều kiện tâm lý + Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao: Quy luật hoạt động theo hệ thống; Quy luật lan tỏa tập trung; Quy luật cảm ứng qua lại; Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích; + Hệ thống tín hiệu thứ thứ hai: Hệ thống tín hiệu thứ (những tín hiệu vật, tượng khách quan thuộc tính chúng tạo ra); Hệ thống tín hiệu thứ hai (Hệ thống tín hiệu tín hiệu thứ – tín hiệu tín hiệu Đó tín hiệu ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết)) II CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ 2.1 Hoạt động + Khái niệm + Quá trình: Quá trình đối tượng hóa (“xuất tâm”); Q trình chủ thể hóa (“nhập tâm”) + Đặc điểm: Hoạt động hoạt động có đối tượng; Hoạt động có chủ thể; Hoạt động có tính mục đích; Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp + Phân loại hoạt động: cách chia khái quát (lao động, giao tiếp); cách chia theo phát triển cá thể hoạt động (vui chơi, học tập, lao động) + Cấu trúc hoạt động 2.2 Giao tiếp + Khái niệm + Đặc điểm: Đối tượng giao tiếp người khác; Trong trình giao tiếp khơng có khách thể vai trò thụ động tuyệt đối, mà chủ thể giữ vai trò tích cực mức độ cao thấp khác + Phân loại: Dựa vào phương tiện để giao tiếp (ngơn ngữ phi ngơn ngữ); Dựa vào tính chất tiếp xúc (giao tiếp trực tiếp, giao tiếp gián tiếp); Dựa theo quy cách (giao tiếp thức, giao tiếp khơng thức); Giao lưu xã hội + Chức năng: Chức túy xã hội (chức thông tin, tổ chức; chức điều khiển; chức phối hợp hành động; chức động viên, kích thích); Chức tâm lý xã hội (tạo mối quan hệ; cân cảm xúc; phát triển nhân cách) III SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 3.1 Tiêu chuẩn xác định nảy sinh tâm lý: 3.2 Các thời kỳ phát triển tâm lý + Thời kỳ phát triển cảm giác, tri giác, tư + Thời kỳ năng, kỹ xảo, trí tuệ 3.3 Các giai đoạn phát triển tâm lý phương diện cá thể Thầy hiếu - 0359033374 Cơ chế chủ yếu hình thành phát triển tâm lý người a) Di truyền b) Tự nhận thức, tự giáo dục c) Sự chín muồi tiềm sinh vật tác động mơi trường d) Sự lĩnh hội văn hóa xã hội (???) Theo tâm lý học hoạt động a) Phương thức tồn người giới b) Sự tiêu hao lượng người tác động vào thực khách quan để thỏa mãn nhu cầu cá nhân c) Mối quan hệ tác động qua lại người giới để tạo sản phẩm phía bên ngồi, phía người d) Điều kiện tất yếu đảm bảo tồn cá nhân (trang 75, giáo trình) Đối tượng hoạt động a) Có trước chủ thể tiến hành hoạt động b) Có sau chủ thể tiến hành hoạt động c) Được hình thành bộc lộ dần trình hoạt động d) Là mơ hình tâm lý định hướng hoạt động cá nhân (???) Động hoạt động a) Đối tượng hoạt động b) Khách thể hoạt động c) Bản thân trình hoạt động d) Cấu trúc tâm lý bên chủ thể (???) Giao tiếp là: a Sự tiếp xúc tâm lý người – người b Con người tri giác ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn c Quá trình trao đổi thơng tin, cảm xúc người d Cả a, b c (???) -Yếu tố tham gia hình thành đặc điểm giải phẫu sinh lý thể sinh lý hệthần kinh, thừa hưởng từ hệ trước, làm tiền đề vật chất cho phát triển cá nhân là… A Não B Di truyền C Bẩm sinh D A & B (trang 60, giáo trình) Là sở vật chất, nơi tồn cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, ý, ýthức, vơ thức… là… A Di truyền B Bẩm sinh Thầy hiếu - 0359033374 C Não D A & B (trang 61, giáo trình) Bán cầu não phải đảm trách chức gì? A Nhịp điệu, màu sắc, hình dạng B Bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng C Từ ngữ, số, đường kẻ D A & B (???) Bán cầu não trái đảm trách chức gì? A Từ ngữ, số, đường kẻ B Bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng C A & D D Danh sách, lý luận, phân tích (???) Phát biểu sau nhất? A.Bán cầu não trái điều khiển nửa thể trái B.Bán cầu não phải điều khiển nửa thể phải C.Bán cầu não trái, phải phối hợp điều khiển hai bên thể D.Bán cầu não trái điều khiển nửa thể phải ngược lại (???) Làm nhiệm vụ điều hòa phối hợp hoạt động phần thể, đảm bảo đời sống sinh vật diễn bình thường, hệ trước truyền lại, thay đổi khơng thay đổi, có sở phản xạ vơ điều kiện là… A.Hoạt động hệ thần kinh B.Hoạt động hệ thần kinh cấp thấp C.Hoạt động hệ thần kinh cấp cao D.Hoạt động hệ thần kinh trung ương (Trang 69, 70) Hoạt động não để thành lập phản xạ có điều kiện, sở sinh lý tượng tâm lý phức tạp như: ý thức, tư duy, ngôn ngữ…, hoạt động tự tạo thể trình sống là… A.Hoạt động hệ thần kinh B.Hoạt động hệ thần kinh cấp thấp C.Hoạt động hệ thần kinh cấp cao D.Hoạt động hệ thần kinh trung ương (Trang 69, 70) Hoạt động thần kinh trung ương dựa vào… A.Hoạt động não tủy sống B.Quá trình hưng phấn ức chế C.Các tuyến nội tiết D Các hóc-mơn thể (???) Q trình thần kinh giúp hệ thần kinh thực tăng độ mạnh phản xạ là… A.Q trình hưng phấn B.Quá trình ức chế C.Quá trình vừa hưng phấn vừa ức chế Thầy hiếu - 0359033374 Mục đích ghi nhớ rõ ràng, đồng thời chủ thể tìm kiếm biện pháp kỹ thuật để đạt mục đích ghi nhớ, là… A Trí nhớ ngắn hạn B Trí nhớ dài hạn C Ghi nhớ có chủ định D Ghi nhớ khơng chủ định (trang 176, giáo trình) Loại ghi nhớ mà không cần phải đặt mục đích từ trước khơng đòi hỏi nỗ lực ý chí chủ thể, là… A Trí nhớ ngắn hạn B Ghi nhớ khơng chủ định C Ghi nhớ có chủ định D Trí nhớ dài hạn (trang 176, giáo trình) Loại trí nhớ phản ánh cử động hệ thống cử động, có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kỹ xảo thực hành lao động, là… A Trí nhớ ngắn hạn B Trí nhớ khơng chủ định C Trí nhớ vận động D Trí nhớ dài hạn (trang 174,giáo trình) Trí nhớ phản ánh rung cảm, tình cảm diễn hoạt động trước đây, giúp chủthể cảm nhận giá trị thẩm mỹ hành vi, cử chỉ, lời nói nghệ thuật, là… A Trí nhớ thẩm mỹ B Trí nhớ hình ảnh C Trí nhớ hành động D Trí nhớ xúc cảm (trang 174, giáo trình) Loại trí nhớ hình thành kèm theo trình cảm giác, tồn với mục đích lưu giữnhững cảm giác kích thích từ mơi trường tác động vào giác quan, là… A.Trí nhớ ngắn hạn B.Trí nhớ dài hạn C.Trí nhớ cảm giác D.Trí nhớ hình ảnh (trang 173, giáo trình) Loại trí nhớ tồn sau giai đoạn vừa ghi nhớ, tồn với mục đích lưu giữ điều mà tri giác được, là… A.Trí nhớ ngắn hạn B.Trí nhớ dài hạn C.Trí nhớ cảm giác D.Trí nhớ hình ảnh (trang 175, giáo trình) Loại trí nhớ chứa đựng mối liên hệ thành phần nội dung ghi nhớ, sản phẩm trình củng cố, lặp lặp lại nhiều lần tập trung ý, là… A.Trí nhớ ngắn hạn Thầy hiếu - 0359033374 B.Trí nhớ dài hạn C.Trí nhớ cảm giác D.Trí nhớ hình ảnh (trang 175, giáo trình) Trí nhớ phản ánh tư tưởng, ý nghĩ người? A Trí nhớ thẩm mỹ B Trí nhớ hình ảnh C Trí nhớ hành động D Trí nhớ từ ngữ-logíc (trang 174, giáo trình) Q trình hình thành trí nhớ có giai đoạn, giai đoạn nào? A giai đoạn: ghi nhớ, lưu trữ tái B giai đoạn: ghi nhớ tái C giai đoạn: ghi nhớ, giữ gìn, tái quên D giai đoạn: ghi nhớ (trang 176, giáo trình) Q trình khơng tái nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm cần thiết gọi gì? A Mất trí nhớ B Đãng trí C Lơ đãng D Quên (trang 179, giáo trình) Thầy hiếu - 0359033374 CHƯƠNG VI XÚC CẢM – TÌNH CẢM I KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Xúc cảm, tình cảm 1.2 Vai trò xúc cảm, tình cảm 1.3 Những biểu xúc cảm, tình cảm + Động tác biểu bên ngồi (lời nói, nét mặt, điệu bộ) + Thể da dạng thân thể II CÁC MỨC ĐỘ CỦA XÚC CẢM – TÌNH CẢM 2.1 Màu sắc xúc cảm cảm giác 2.2 Xúc cảm + Xúc động: dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy thời gian ngắn, xảy ra, người thường không làm chủ thân, không ý thức hậu hành động + Tâm trạng: dạng khác xúc cảm có cường độ vừa phải tương đối yếu, tồn khoảng thời gian tương đối dài, người khơng ý thức ngun nhân gây 2.3 Tình cảm + thái độ ổn định người thực xung quanh thân Nó mang tính ổn định thuộc tính tâm lý nhân cách +Đặc điểm đặc trưng tình cảm: tính nhận thức, tính xã hội, tính ổn định, tính chân thực, tính đối cực + Phân loại tình cảm: tình cảm cấp thấp tình cảm cấp cao III QUY LUẬT CỦA XÚC CẢM – TÌNH CẢM 3.1 Quy luật hình thành tình cảm 3.2 Quy luật lây lan 3.3 Quy luật thích ứng 3.4 Quy luật tương phản 3.5 Quy luật di chuyển 3.6 Quy luật pha trộn Câu tục ngữ “Điếc khơng sợ súng” phản ánh đặc điểm tình cảm a) Tính xã hội b) Tính chân thực c) Tính nhận thức d) Tính đối cực (trang 193, giáo trình) Đặc điểm khơng đặc trưng cho tình cảm a) Là thuộc tính tâm lý b) Ở dạng tiềm c) Có tính thời, đa dạng d) Chỉ có người (trang 194, giáo trình) Ngun tắc sống “Mình người, người mình” thể a) Tình cảm trí tuệ b) Tình cảm đạo đức c) Tình cảm thẩm mỹ d) Tình cảm mang tính chất giới quan (Trang 197, giáo trình) “Nắng mưa giếng dầy, anh lại mẹ thầy thương” thể quy luật tình cảm Thầy hiếu - 0359033374 a) Quy luật di chuyển b) Quy luật lây lan c) Quy luật thích ứng d) Quy luật hình thành tình cảm (Trang 198, giáo trình) Câu ca dao sau thể quy luật đời sống tình cảm : “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, qua sơng nhớ núi, có ngày nhớ đêm” a) Quy luật pha trộn b) Di chuyển c) Quy luật lây lan d) Quy luật tương phản (Trang 199, giáo trình ???=>chưa rõ lắm) Câu ca dao “Yêu núi trèo, sông lội, đèo qua” nói lên vai trò tình cảm với a) Nhận thức b) Năng lực c) Hành động d) Cả a, b c (Trang 188, giáo trình => ??? chưa rõ lắm) Câu tục ngữ “Vơ đũa nắm” thể quy luật đời sống tình cảm? a) Quy luật tương phản b) Quy luật di chuyển c) Quy luật pha trộn d) Quy luật lây lan (Trang 200, giáo trình) “Giận cá chém thớt” nói lên quy luật a) Lây lan XC b) Tương phản XC c) Di chuyển XC d) Thích ứng XC (trang 200, giáo trình) Sự rung động người thực rung động trạng thái chủquan nảy sinh trình tác động tương hỗ với môi trường xung quanh q trình thoả mãn nhu cầu mình, là… A Xúc cảm B Tình cảm C Cảm xúc D Xúc động (trang 186, 187, giáo trình) Có loại cảm xúc bản?Đó loại nào? A 3; vui, buồn, giận B 4; vui, buồn, sợ hãi, giận C 6; vui, buồn, sợ hãi, giận dữ, ngạc nhiên, ghê tởm D 5; vui, buồn, sợ hãi, giận dữ, ghét Thái độ cảm xúc ổn định thể rung cảm người vật, tượng có liên quan đến nhu cầu động họ, là… A Xúc cảm Thầy hiếu - 0359033374 B Xúc động C Cảm xúc D Tình cảm (trang 193, giáo trình) Cảm xúc có cường độ mạnh, xảy khoảng thời gian ngắn xảy chủ thể không làm chủ thân, không ý thức hậu hành động mình, là… A Xúc cảm B Xúc động C Tâm trạng D Tình cảm (trang 191, giáo trình) Một dạng phổ biến trạng thái cảm xúc người có cường độ yếu thời gian lại kéo dài đáng kể trì khoảng thời gian định thường khơng rõ ràng, là… A Xúc cảm B Xúc động C Tâm trạng D Tình cảm (trang 192, giáo trình) “Yêu yêu đường đi, ghét ghét tông ti họ hàng”? A Quy luật di chuyển B Quy luật lây lan C Quy luật tương phản D Quy luật hình thành tình cảm (trang 200, giáo trình) “Giận cá chém thớt”? A Quy luật di chuyển B Quy luật lây lan C Quy luật tương phản D Quy luật hình thành tình cảm (trang 200, giáo trình) “Giận giận mà thương thương”? A Quy luật hình thành tình cảm B Quy luật lây lan C Quy luật tương phản D Quy luật pha trộn (trang 200, giáo trình => kiểm tra lại với quy luật tương phản) “Xa thương, gần thường”? A Quy luật di chuyển B Quy luật thích ứng C Quy luật tương phản D Quy luật hình thành tình cảm (trang 199, giáo trình) Tình cảm hình thành từ cảm xúc, cảm xúc loại động hình hố nội dung qui luật tình cảm nào? A Quy luật di chuyển B Quy luật thích ứng Thầy hiếu - 0359033374 C Quy luật tương phản D Quy luật hình thành tình cảm (trang 198, giáo trình) “Năng mưa giếng đầy, anh lại mẹ thầy thương” thể quy luật tình cảm? A Quy luật di chuyển B Quy luật thích ứng C Quy luật tương phản D Quy luật hình thành tình cảm (trang 198, giáo trình) Thầy hiếu - 0359033374 CHƯƠNG VII Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ I Ý CHÍ 1.1 Khái niệm ý chí 1.2 Vai trò ý chí 1.3 Các phẩm chất ý chí + Tính mục đích + Tính độc lập + Tính đốn + Tính kiên trì II HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ 2.1 Khái niệm hành động ý chí 2.2 Phân loại hành động ý chí + Hành động ý chí đơn giản + Hành động ý chí cấp bách + Hành động ý chí phức tạp 2.3 Cấu trúc hành động ý chí + Giai đoạn chuẩn bị + Giai đoạn thực + Giai đoạn đánh giá kết hành động 2.4 Hành động tự động hóa + Kỹ xảo: + Thói quen: Là tượng tâm lí, ý chí phản ánh: a) Bản thân hành động b) Phương thức hành động c) Mục đích hành động d) Năng lực thực (trang 204, giáo trình ??? =>kiểm tra lại) Giá trị chân ý chí thể ở: a) Tính tự giác b) Cường độ ý chí c) Tính ý thức d) Nội dung đạo đức (Trang 205, giáo trình) Mặt thể tập trung nhất, đậm nét nhân cách người a) Nhận thức b) Ý chí c) Hành động d) Tình cảm (Trang 205 giáo trình) Phẩm chất ý chí cho phép người định thực hành động theo quan điểm niềm tin a) Tính kiên trì b) Tính mục đích c) Tính độc lập d) Tính đốn (trang 207, giáo trình) Đặc điểm sau thuộc hành động tự động hóa Thầy hiếu - 0359033374 a) Do luyện tập b) Được lặp lặp lại nhiều lần c) Không cần kiểm soát ý thức d) Cả a, b c (Trang 213, Giáo trình) Đặc điểm khơng thuộc thói quen a) Bền vững, ăn sâu vào nếp sống b) Ít gắn với tình c) Mang tính nhu cầu, nếp sống d) Được đánh giá mặt đạo đức (trang 214, giáo trình) Khả giúp người hoàn thành hành vi định nhằm đạt mục đích đặt ra, khả điều hồ điều khiển có ý thức hành vi thân gọi là? A Kiên trì B Chí khí C Ý chí D Hành vi ý chí (trang 203, giáo trình) Khả phấn đấu, nỗ lực khắc phục khó khăn trình hồn thành nhiệm vụ định nhằm đạt mục đích đề ra, là… A Kiên trì B Chí khí C Ý chí D Hành vi ý chí (trang 204, giáo trình) Những hành vi có ý thức, có suy nghĩ hướng mục đích xác định A Hành vi sai lạc B Hành vi lệch chuẩn C Hành vi có ý thức D Hành vi ý chí (trang 209 giáo trình => hành động ý chí) Hành động lúc đầu vốn hành vi, hành động ý chí lặp lặp lại nhiều lần hay luyện tập mà trở nên thành thạo khơng cần có kiểm sốt trực tiếp ý thức gọi gì? A Kỹ xảo B Thói quen C Hành động tự động hố D Tự động hố (trang 213 giáo trình) Là hành động tự động hố cách có ý thức, hình thành nhờ luyện tập, khơng có kiểm sốt thường xun ý chí, khơng cần kiểm tra thị giác, động tác mang tính chất khái quát, khơng có động tác thừa, kết cao mà tốn lượng thần kinh bắp hình thành kỹ sơ đẳng gọi là? A Kỹ xảo B Thói quen C Hành động tự động hoá Thầy hiếu - 0359033374 D Tự động hoá (trang 214, giáo trình) Là hành động tự động hố, mang tính chất nhu cầu, nếp sống người, hình thành từ nhiều đường khác nhau, có tính bền vững cao, khó thay đổi, sữa chữa, đánh giá mặt đạo đức gọi gì? A Kỹ xảo B Thói quen C Hành động tự động hố D Tự động hố (trang 214, giáo trình) Thầy hiếu - 0359033374 CHƯƠNG VIII NHÂN CÁCH I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1 Khái niệm nhân cách 1.2 Đặc điểm nhân cách: + Tính thống nhân cách + Tính ổn định nhân cách + Tính tích cực nhân cách + Tính giao tiếp nhân cách 1.3 Cấu trúc nhân cách: phẩm chất (đức) + lực (tài) 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách + Bẩm sinh di truyền: đóng vai trò tiền đề thể chất, khơng có tính định + Hồn cảnh sống: đóng vai trò quan trọng, khơng có tính định + Giáo dục: đóng vai trò chủ đạo khơng phải vạn + Hoạt động: yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách + Giao tiếp: yếu tố định thứ hai hình thành phát triển nhân cách II CÁC THUỘC TÍNH CỦA NHÂN CÁCH 2.1 Xu hướng + Động – nhu câu + Hứng thú + Lý tưởng + Thế giới quan + Niềm tin 2.2 Năng lực 2.3 Tính cách 2.4 Khí chất Nhân cách là: a) Một người với thuộc tính tâm lý tạo nên hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội cá nhân b) Tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội cá nhân c) Một cá nhân có ý thức thực vai trò xã hội định d) Một người, với đầy đủ thuộc tính tâm lý mối quan hệ xã hội quy định (Trang 223, giáo trình) Yếu tố giữ vai trò chủ đạo hình thành, phát triển nhân cách a) Hoạt động giao tiếp cá nhân b) Bẩm sinh, di truyền c) Giáo dục d) Môi trường sống (trang 235, giáo trình) Yếu tố giữ vai trò định trực tiếp hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách người a) Hoàn cảnh sống b) Bẩm sinh di truyền c) Hoạt động giao tiếp d) Giáo dục (Trang 235, giáo trình) Thầy hiếu - 0359033374 Yếu tố tâm lý không thuộc xu hướng nhân cách a) Động b) Hứng thú c) Hiểu biết d) Thế giới quan, lý tưởng (Trang 238, giáo trình) Sự sai lệch hành vi phát triển nhân cách a) Cá nhân nhận thức sai không đầy đủ, biến dạng chuẩn mực xã hội b) Quan điểm riêng cá nhân khác với chuẩn mực chung c) Cá nhân cố tình vi phạm chuẩn mực d) Cả a, b c Yếu tố tâm lí khơng thuộc xu hướng nhân cách a) Nhu cầu b) Hứng thú, niềm tin c) Hiểu biết d) Thế giới quan, lý tương Yếu tố đặc điểm nhu cầu a) Nhu cầu có đối tượng b) Nội dung nhu cầu điều kiện phương thức thỏa mãn quy định c) Nhu cầu gắn liền với tồn thể d) Nhu cầu người mang chất xã hội (trang 240, giáo trình) Thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả đem lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động, gọi a) Thích thú b) Quan tâm c) Hứng thú d) Yêu thích (Trang 251, giáo trình) Yếu tố khơng thuộc lí tưởng a) Một hình ảnh tương đối mẫu mực, có tác dụng hấp dẫn, lơi người vươn tới b) Phản ánh đời sống cá nhân xã hội c) Hình ảnh tâm lý vừa có tính thực vừa có tính lãng mạn d) Có chức xác định mục tiêu, chiều hướng động lực phát triển nhân cách (trang 261, giáo trình) Tính cách a) Sự phản ánh quan hệ xã hội, mang tính độc đáo cá biệt cá nhân b) Một thuộc tính tâm lý phù hợp hệ thống thái độ cá nhân đ/v thức, biểu qua hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng c) Một thuộc tính tâm lý mang tính ổn định bền vững, tính thống d) Một thuộc tính tâm lý mang tính độc đáo, riêng biệt cá nhân (???) - Thầy hiếu - 0359033374 Hệ thống đặc điểm tâm sinh lý cá nhân quy định giá trị xã hội hành vi xã hội cá nhân ấy? A Tính cách B Cá nhân C Cá tính D Nhân cách (trang 223, giáo trình) Theo A.G.Covaliov cấu trúc tâm lý nhân cách bao gồm? A Cái Ấy, Cái Tôi Cái Siêu Tôi B Đức Tài C Q trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý D.Nhận thức, tình cảm, ý chí (trang 227, giáo trình) Theo Sigmund Freud, cấu trúc tâm lý nhân cách bao gồm? A Ý thức, Tiền ý thức Vô thức B Đức Tài C Nhận thức, tình cảm ý chí D.Cái Ấy, Cái Tơi Cái Siêu Tơi (trang 25, giáo trình) Hệ thống động lực quy định tính tích cực lựa chọn thái độ người trình hoạt động tồn gọi là? A Nhu cầu B Động C Xu hướng D Hứng thú (trang 238, giáo trình) Sự đòi hỏi tất yếu mà người cần thoả mãn để tồn phát triển gọi là? A Lòng tham B Động lực C Nhu cầu D Động (trang 239, giáo trình) Sau đáp ứng nhu cầu nhu cầu khác xuất với mức độ khác thểhiện đặc điểm nhu cầu? A Tính chu kỳ B Tính đối tượng C Cường độ tăng dần D A & C (trang 240, giáo trình => kiểm tra lại) Nhu cầu gặp đối tượng nảy sinh để thúc đẩy người hành động? A Động B Cảm xúc C Ý tưởng D.Động lực (trang 238, giáo trình) Theo A.Braham Masslow, nhu cầu chia thành bậc, bậc nào? A 2, vật chất tinh thần Thầy hiếu - 0359033374 B 3, cấp thấp, cấp trung cấp cao C 5, sinh lý, an toàn, thừa nhận, D Tồn tại, quan hệ thân thiết, phát triển tôn trọng, khẳng định (trang 242, giáo trình) Theo Alderfer, nhu cầu chia làm loại loại nào? A 2, vật chất tinh thần B 3, cấp thấp, cấp trung cấp cao C 5, sinh lý, an toàn, thừa nhận, D Tồn tại, quan hệ thân thiết, phát triển tôn trọng, khẳng định Thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại rung cảm tích cực q trình hoạt động gọi là? A Thích thú B Quan tâm C Yêu thích D Hứng thú (trang 251, giáo trình) Hệ thống quan điểm cá nhân tự nhiên, xã hội thân giới gọi là? A Nhân sinh quan B Thế giới quan C Vũ trụ quan D Nhãn quan (trang 262, giáo trình) Mục tiêu cao đẹp, mơ hình hồn chỉnh, hình ảnh mẫu mực trọn vẹn có sức lôi người vươn tới cách mạnh mẽ gọi là? A Niềm tin B Lý tưởng C Ý chí D Hành vi ý chí (trang 261, giáo trình) Hệ thống đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết A Khả B Khí chất C Năng lực D Tính cách (trang 264, giáo trình) Thuộc tính tâm lý cá nhân bao gồm hệ thống thái độ cá nhân với thực xung quanh thể hệ thống hành vi, cử chỉ, phong cách giao tiếp…đượcgọi là? A Tính khí B Cá tính C Nhân cách D.Tính cách (trang 267, giáo trình) I.B.Pavlov chứng minh kết hợp thuộc tính hai trình thần kinh hưng phấn ức chế tạo kiểu thần kinh bản, thuộc tính nào? Thầy hiếu - 0359033374 A Tính cân B Tính linh hoạt C Cường độ, tính cân tính linh hoạt D Cường độ tính cân (trang 272, giáo trình) Kiểu thần kinh mạnh mẽ, cân bằng, linh hoạt tương ứng với loại khí chất nào? A Linh hoạt B Ưu tư C Điềm đạm D Nóng nảy (trang 273, giáo trình) Kiểu thần kinh yếu tương ứng với loại khí chất nào? A Linh hoạt B Ưu tư C Điềm đạm D Nóng nảy (trang 273, giáo trình) Kiểu thần kinh mạnh mẽ, cân bằng, không linh hoạt tương ứng với loại khí chất nào? A Linh hoạt B Ưu tư C Điềm đạm D Nóng nảy (trang 273, giáo trình) Kiểu thần kinh mạnh mẽ khơng cần (hưng phấn mạnh ức chế) tương ứng với loại khí chất nào? A Linh hoạt B Ưu tư C Điềm đạm D Nóng nảy (trang 273, giáo trình) Yếu tố đóng vai trò làm tiền đề vật chất cho hình thành phát triển nhân cách yếu tố nào? A Hoạt động cá nhân B Giáo dục C Giao tiếp D Bẩm sinh, di truyền (trang 231, giáo trình) Yếu tố đóng vai trò chủ đạo cho hình thành phát triển nhân cách yếu tốnào? A Hoạt động cá nhân B Giáo dục C Giao tiếp D Bẩm sinh, di truyền (trang 235, giáo trình) Yếu tố đóng vai trò định cho hình thành phát triển nhân cách yếu tố nào? A Hoạt động cá nhân Thầy hiếu - 0359033374 B Giáo dục C Giao tiếp D Bẩm sinh, di truyền (trang 236, giáo trình) Yếu tố làm điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người, giúp người trao đổi nhau, hội nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội giá trị xã hội, chuẩn mực xã hội,… ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách, yếu tố nào? A Hoạt động cá nhân B Giáo dục C Giao tiếp D Bẩm sinh, di truyền (trang 236, giáo trình) Nhân cách người tùy thuộc vào tính khí (khí chất) chiếm ưu thế, có nghĩa tùy thuộc vào lượng thể dịch thể chiếm tỷ lệ nhiều Đây quan điểm của… A H.J.Eysenck B Hippocrate C Sigmund Freud D C.G.Jung E Kretschmer (trang 271, giáo trình) Nhân cách người tùy thuộc vào yếu tố thắng đấu tranh yếu tố: Cái Ấy (Id), Tôi (Ego) siêu Tôi (Super Ego) quan điểm của… A H.J.Eysenck B Hippocrate C Sigmund Freud D C.G.Jung E Kretschmer Nhân cách người có mối liên hệ mật thiết với đặc điểm sinh học, thể tạng đặc điểm hệ thần kinh quan điểm của… A H.J.Eysenck B Hippocrate C Sigmund Freud D C.G.Jung E Kretschmer Nhân cách bao gồm thành phần: trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý hình thành động (bao gồm nhu cầu tâm thế) quan điểm của… A K.K Platonov B A.G.Covaliov C B.G.Ananhiev D A.N Leonchiev Nhân cách bao gồm thuộc tính: Xu hướng, lực, tính cách khí chất quan điểm của… A K.K Platonov B A.G.Covaliov C B.G.Ananhiev D A.N Leonchiev ... CỨU TRONG TÂM LÝ HỌC 3.1 Đối tượng tâm lý học Đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh gọi chung hoạt động tâm lý Tâm lý học nghiên... người có tâm lý D Tâm lý vật phát triển thấp so với tâm lý người (???) Tâm lý học có nguồn gốc từ đâu? A Sinh lý học B Nhân học C Triết học D Xã hội học (trang 13, giáo trình) Tâm lý học thức có tên... trí tâm lý học hệ thống khoa học Tâm lý học vừa có tính chất khoa học tự nhiên, vừa có tính chất khoa học xã hội.Nằm vị trí trung gian, tâm lý học có quan hệ mật thiết với tất ngành khoa học

Ngày đăng: 05/09/2019, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w