1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

câu hỏi trắc nghiệm tâm lý học đại cương

194 665 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 171,65 KB

Nội dung

CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Loại câu hỏi – sai Mỗi câu hỏi loại – sai có hai phần: Phần thứ câu mệnh đề, có nội dung thơng tin cần khẳng định phủ định Phần thứ hai hai từ khẳng định (đúng) phủ định (sai) Nhiệm vụ người làm trắc nghiệm đọc kĩ câu hỏi, sau tích dấu (x) sát chữ sai theo lựa chọn Ví dụ: Câu 3: Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp cá nhân mối quan hệ xã hội Đúng -(x) -Sai Loại câu hỏi lựa chọn Trong câu hỏi lựa chọn có hai phần: phần dẫn phần lựa chọn Phần dẫn câu hỏi câu lửng, tạo sở cho lựa chọn Phần lựa chọn phương án trả lời Các câu hỏi lựa chọn tài liệu có phương án, mở đầu chữ cái: a, b, c d Người làm chọn số phương án phương án (hoặc nhất), tương ứng với câu hỏi tích dấu (x) vào sát bên cạnh chữ phương án chọn Nếu có phiếu ghi kết tích dấu (x) vào chữ tương ứng Ví dụ: Câu 14: "Cùng tiếng tơ đồng Người ngồi cười nụ, người khóc thầm" (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Hiện tượng chứng tỏ: a Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo (x) b Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể c Tâm lí người hồn tồn có tính chủ quan d Cả a, b, c Loại câu hỏi ghép đơi Trong câu hỏi ghép đơi có hai phần: Các câu dẫn (phía bên trái), bắt đầu chữ số ả Rập (1, 2, 3, 4) câu đáp (phía bên phải), bắt đầu chữ (a, b, c, d, e) Số lượng câu đáp (5 câu) nhiều số câu dẫn (4 câu) Nhiệm vụ người làm phải ghép câu đáp tương ứng với câu dẫn thành ý hồn chỉnh Ví dụ: Câu 3: Hãy ghép thuộc tính ý với tượng thể Các thuộc tính Các tượng thể (a) Sức tập a An mải mê đọc truyện nên không nghe thấy trung ý người gọi (e) Sự phân b Vừa học Thể dục xong nên số người học phối ý chưa tập trung vào học Toán (d) Độ bền c Ngồi lớp học tâm trí Mai vững ý nghĩ vơ vẩn buổi sinh nhật hôm qua (b) Sự di d Cứ vào phút cuối học, Nhung lại mệt mỏi chuyển ý không tập trung nghe giáo giảng e Minh có khả vừa vẽ tranh vừa hát mà nghe đáp lại câu pha trò bạn Loại câu điền Trong loại câu có hai phần: Phần dẫn, đoạn văn có số chỗ bỏ trống kí hiệu chữ số ả Rập đặt dấu (): (1), (2), (3) Phần từ, mệnh đề bổ sung vào chỗ trống phần dẫn bắt đầu chữ cái: a, b,c, d, e, f, g, h Nhiệm vụ người làm chọn từ (cụm từ) phù hợp với chỗ trống phần câu dẫn Cần lưu ý phần từ bổ sung nhiều chỗ trống phần dẫn, nên cần thận trọng lựa chọn Ví dụ: Câu 6: Nhu cầu có (1) (b) Khi a Chủ thể e Hoạt động nhu cầu gặp đối tượng có khả b Đối tượng đáp ứng thoả mãn lúc trở c Mục đích thành (2) (d) thúc đẩy người (3) d Động (e) nhằm chiếm lĩnh đối tượng f Sự đòi hỏi g Năng lượng h Vươn tới Trên cách làm loại câu hỏi trắc nghiệm tài liệu Trong trường hợp người làm trắc nghiệm ghi kết phiếu, có hướng dẫn cách ghi riêng Phần Câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết học tập học phần Tâm lí học Đại cương Chương Tâm lí học khoa học Câu hỏi – sai Câu 1: Tâm lí người bao gồm tất tượng tinh thần xảy não người, gắn liền điều khiển hoạt động người Đúng Sai Câu 2: Tâm lí giúp người định hướng hành động, động lực thúc đẩy hành động, điều khiển điều chỉnh hành động cá nhân Đúng Sai Câu 3: Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp cá nhân mối quan hệ xã hội Đúng Sai Câu 4: Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não, thông qua chủ thể Đúng Sai Câu 5: Hình ảnh sách gương hình ảnh sách não người hồn tồn giống nhau, hai hình ảnh kết trình phản ánh sách thực Đúng Sai - Câu 6: Hình ảnh tâm lí não chủ thể khác khác nhau, tâm lí người phản ánh giới khách quan vào não, thông qua “lăng kính chủ quan” Đúng Sai Câu 7: Tâm lí người phản ánh quan hệ xã hội, nên tâm lí người chịu quy định mối quan hệ xã hội Đúng Sai Câu 8: Các thuộc tính tâm lí cá nhân phản ánh vật, tượng tác động trực tiếp vào giác quan Đúng Sai Câu 9: Các trạng thái tâm lí tượng bền vững ổn định số loại tượng tâm lí người Đúng Sai Câu 10: Q trình tâm lí tượng tâm lí diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng Đúng Sai Câu 11: Tâm lí người phản ánh thực khách quan Do hình ảnh tâm lí cá nhân thường giống nhau, nên "suy bụng ta bụng người" Đúng Sai Câu 12: Phản ánh tâm lí hình thức phản ánh độc đáo có người Đúng Sai - Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 1: Tâm lí người mang chất xã hội có tính lịch sử thể chỗ: a Tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan, nguồn gốc xã hội yếu tố định b Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp cá nhân xã hội c Tâm lí người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng d Cả a, b, c Câu 2: Tâm lí người : a lực lượng siêu nhiên sinh b não sản sinh ra, tương tự gan tiết mật c phản ánh thực khách quan vào não người, thơng qua lăng kính chủ quan d Cả a, b, c Câu 3: Tâm lí người có nguồn gốc từ: a não người b hoạt động cá nhân c giới khách quan d giao tiếp cá nhân Câu 4: Phản ánh tâm lí là: a phản ánh có tính chất chủ quan người vật, tượng thực khách quan b phản ánh tất yếu, hợp quy luật người trước tác động, kích thích giới khách quan c trình tác động người với giới khách quan d chuyển hoá trực tiếp giới khách quan vào đầu óc người để tạo thành tượng tâm lí Câu 5: Phản ánh là: a tác động qua lại hệ thống vật chất với hệ thống vật chất khác để lại dấu vết hai hệ thống b tác động qua lại hệ thống vật chất lên hệ thống vật chất khác c chụp hệ thống vật chất lên hệ thống vật chất khác d dấu vết hệ thống vật chất để lại hệ thống vật chất khác Câu 6: Phản ánh tâm lí loại phản ánh đặc biệt vì: a tác động giới khách quan vào não người b tạo hình ảnh tâm lí mang tính sống động sáng tạo c tạo hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân d Cả a, b, c Câu 7: Cùng nhận tác động vật giới khách quan, chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lí với mức độ sắc thái khác Điều chứng tỏ: a Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể b Thế giới khách quan tác động cớ để người tự tạo cho hình ảnh tâm lí c Hình ảnh tâm lí khơng phải kết q trình phản ánh giới khách quan d Thế giới khách quan khơng định nội dung hình ảnh tâm lí người Câu 8: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể cắt nghĩa bởi: a khác môi trường sống cá nhân b phong phú mối quan hệ xã hội c đặc điểm riêng hệ thần kinh, hồn cảnh sống tính tích cực hoạt động cá nhân d tính tích cực hoạt động cá nhân khác Câu 9: Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật chỗ: a có tính chủ thể b có chất xã hội mang tính lịch sử c kết trình phản ánh thực khách quan d Cả a, b, c Câu 10: Điều kiện cần đủ để có tượng tâm lí người là: a giới khách quan não b giới khách quan tác động vào não c não hoạt động bình thường d giới khách quan tác động vào não não hoạt động bình thường Câu 11: Những đứa trẻ động vật ni từ nhỏ khơng có tâm lí người vì: a mơi trường sống quy định chất tâm lí người b dạng hoạt động giao tiếp quy định trực tiếp hình thành tâm lí người c mối quan hệ xã hội quy định chất tâm lí người d Cả a, b, c Câu 12: Nhân tố tâm lí giữ vai trò bản, có tính quy định hoạt động người, vì: a Tâm lí có chức định hướng cho hoạt động người b Tâm lí điều khiển, kiểm tra điều chỉnh hoạt động người c Tâm lí động lực thúc đẩy người hoạt động d Cả a, b, c Câu 13: “Mỗi đến kiểm tra, Lan cảm thấy hồi hộp đến khó tả” Hiện tượng biểu của: a q trình tâm lí b trạng thái tâm lí c thuộc tính tâm lí d tượng vô thức Câu 14: "Cùng tiếng tơ đồng, Người ngồi cười nụ, người khóc thầm" (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hiện tượng chứng tỏ: a Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo b Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể c Tâm lí người hồn tồn có tính chủ quan d Cả a, b, c Câu 15: Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu tâm lí phương pháp đó: a nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế để làm bộc lộ hình thành đối tượng tượng cần nghiên cứu b việc nghiên cứu tiến hành điều kiện tự nhiên nghiệm thể c nghiệm thể trở thành đối tượng nghiên cứu d nhà nghiên cứu tác động tích cực vào tượng mà cần nghiên cứu Câu 16: Trong trường hợp sau đây, trường hợp khơng thể tính chủ thể phản ánh tâm lí người? a Cùng nhận tác động vật, chủ thể khác nhau, xuất hình ảnh tâm lí với mức độ sắc thái khác b Những vật khác tác động đến chủ thể khác tạo hình ảnh tâm lí khác chủ thể c Cùng chủ thể tiếp nhận tác động vật, thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ tinh thần khác nhau, thường xuất hình ảnh tâm lí khác d Các chủ thể khác có thái độ, hành vi ứng xử khác vật Câu hỏi ghép đôi Câu 1: Hãy ghép luận điểm tâm lí học hoạt động chất tâm lí người (cột I) với kết luận thực tiễn rút từ luận điểm (cột II) Cột I Tâm lí người có Cột II a Phải tổ chức hoạt động quan hệ giao nguồn gốc giới tiếp để nghiên cứu, phát triển cải tạo tâm lí khách quan người Tâm lí người mang tính chủ thể 10 b Phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hố xã hội người sống hoạt – Nhớ lại (tái hiện) việc làm sống lại hình ảnh ghi nhớ trước mà không cần dựa vào tri giác lại đối tượng gây nên hình ảnh – Nhận lại nhớ lại có hai loại: có chủ định khơng chủ định + Nhớ lại có chủ định đòi hỏi phải có khắc phục khó khăn định, phải có nỗ lực ý chí gọi hồi tưởng + Sự nhớ lại hình ảnh cũ khu trú không gian thời gian định gọi hồi ức Kết luận sư phạm – Ghi nhớ khó, việc giữ gìn tái vơ quan trọng người – Kế hoạch ôn tập cách khoa học (tổ chức tự ôn tập cách khoa học) Câu 48: – Quên không tái nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm cần thiết – Quên có nhiều mức độ: + Quên hoàn toàn + Quên cục + Quên tạm thời – Quên có nhiều nguyên nhân: + Do trình ghi nhớ + Do quy luật ức chế hoạt động thần kinh + Không phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân có ý nghĩa thực tiễn cá nhân – Sự quên diễn theo quy luật định: 180 + Quên diễn theo trình tự: quên tiểu tiết, vụn vặt trước, quên đại thể, yếu sau + Quên diễn không đều: giai đoạn đầu tốc độ lớn, sau giảm dần + Quên tượng hợp lí hữu ích – Muốn hồi tưởng quên: + Phải đánh bật ý nghĩ sai lầm cho quên hết, phải lạc quan tin tưởng rằng, cố gắng hồi tưởng lại + Phải kiên trì hồi tưởng + Cần đối chiếu, so sánh với hồi ức có liên quan trực tiếp với nội dung tài liệu mà ta cần nhớ lại + Cần sử dụng kiểm tra tư duy, trí tưởng tượng q trình hồi tưởng kết hồi tưởng + Có thể sử dụng liên tưởng, liên tưởng nhân Ý thức: – Khơng có ta qn, ta khơng nhớ mà chẳng qua nhớ chưa kịp, tin ta nhớ Câu 49: – Biết cách ghi nhớ tốt: + Phải tập trung ý cao ghi nhớ, có hứng thú, say mê với tài liệu ghi nhớ, ý thức tầm quan trọng tài liệu ghi nhớ, xác định tâm ghi nhớ lâu dài tài liệu + Lựa chọn phối hợp loại ghi nhớ cách hợp lí nhất, phù hợp với tính chất nội dung tài liệu, với nhiệm vụ mục đích ghi nhớ + Phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, sử dụng thao tác trí tuệ để ghi nhớ tài liệu, gắn tài liệu ghi nhớ với vốn kinh nghiệm thân – Biết gìn giữ: + Ơn tập cách tích cực, ơn tập tái chủ yếu 181 + Ơn tập ngay, khơng để lâu sau ghi nhớ tài liệu + Phải ôn tập xen kẽ, không nên ôn tập liên tục môn học + Ơn tập phải có nghỉ ngơi, khơng nên ơn tập liên tục thời gian dài + Cần thay đổi hình thức phương pháp ơn tập + Biết tái biết hồi tưởng quên Phối hợp ba trình cách khoa học có biện pháp hợp lí với q trình cụ thể Câu 50: * Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người * Các đặc điểm nhân cách: + Tính thống nhân cách:  Nhân cách chỉnh thể thống phẩm chất lực, đức tài người  Trong nhân cách có thống hài hồ ba cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân cấp độ siêu cá nhân + Tính ổn định nhân cách:  Nhân cách sinh thành phát triển, biểu hoạt động mối quan hệ giao tiếp cá nhân xã hội  Các đặc điểm nhân cách, phẩm chất nhân cách tương đối khó hình thành khó Các thuộc tính nhân cách có tính ổn định cao – Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lí tương đối ổn định, tiềm tàng cá nhân + Tính tích cực nhân cách: 182  Nhân cách chủ thể hoạt động gián tiếp sản phẩm xã hội Vì thế, nhân cách mang tính tích cực  Tính tích cực nhân cách biểu trình thoả mãn nhu cầu  Một cá nhân thừa nhận nhân cách tích cực hoạt động hình thức đa dạng + Tính giao lưu nhân cách:  Nhân cách hình thành phát triển trình hoạt động mối quan hệ giao lưu với người khác  Thông qua giao lưu, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị xã hội, đồng thời hình thành lực đánh giá tự đánh giá  Nguyên tắc giáo dục giáo dục tập thể giáo dục tập thể Câu 51: – Xu hướng thuộc tính tâm lí điển hình cá nhân bao hàm hệ thống động lực quy định tính tích cực hoạt động cá nhân quy định lựa chọn thái độ – Xu hướng thường biểu số mặt chủ yếu sau đây: + Nhu cầu đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thoả mãn để tồn phát triển + Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động + Lí tưởng mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực, tương đối hồn chỉnh, có sức lơi người vươn tới + Thế giới quan hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội 183 thân, xác định phương châm hành động người + Niềm tin phẩm chất giới quan, kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí người thể nghiệm, trở thành chân lí bền vững cá nhân + Hệ thống động nhân cách vấn đề trung tâm cấu trúc nhân cách, bao gồm toàn thành phần xu hướng nhân cách chung, động lực hành vi, hoạt động Câu 52: * Tính cách thuộc tính tâm lí phức hợp cá nhân bao gồm hệ thống thái độ thực, thể hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng – Tính cách mang tính ổn định bền vững, tính thống đồng thời thể tính độc đáo, riêng biệt, điển hình cho cá nhân Tính cách cá nhân chịu chế ước xã hội * Cấu trúc tính cách cá nhân: – Tính cách: > Hệ thống thái độ > Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng – Hệ thống thái độ bao gồm: –> Thái độ tập thể, xã hội –> Thái độ lao động –> Thái độ người –> Thái độ thân – Hệ thống hành vi cử chỉ, cách nói cá nhân: –> Đây cách biểu cụ thể bên hệ thống thái độ –> Đa dạng, chịu chi phối hệ thống thái độ nói Cả hai hệ thống có quan hệ chặt chẽ với thuộc tính khác 184 nhân cách như: xu hướng, tình cảm, ý chí, khí chất, kĩ xảo, thói quen vốn kinh nghiệm cá nhân Kết luận sư phạm + Trong công tác giáo dục, cần ý hình thành đầy đủ hai hệ thống thái độ hành vi cử chỉ, cách nói em + Người lớn cần gương mẫu sống, khéo léo giúp đỡ để trẻ hình thành tính cách cách tích cực hiệu Câu 53: * Khí chất thuộc tính tâm lí phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tốc độ, nhịp độ hoạt động tâm lí, thể sắc thái, hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân * Có nhiều cách phân loại khí chất khác nhau, lại có bốn kiểu khí chất sau đây: + Kiểu hăng hái: Người thuộc kiểu người hoạt bát, vui vẻ, yêu đời, ham hiểu biết, cảm xúc khơng sâu, dễ hình thành dễ thay đổi, nhận thức nhanh hay quên, tâm hồn hướng ngoại, cởi mở, dễ thích nghi với mơi trường + Kiểu bình thản: Người thuộc kiểu khí chất thường người chậm chạp, điềm tĩnh, chắn, kiên trì, ưa ngăn nắp, trật tự, khả kiềm chế tốt, nhận thức chậm, chắn, tình cảm khó hình thành sâu sắc, khó thích nghi với mơi trường + Kiểu nóng nảy: người có hành động nhanh mạnh, hào hứng, nhiệt tình, hay có tính gay gắt, nóng nảy, mệnh lệnh, đốn, dễ bị kích động, thẳng thắn, chân tình, khả kiềm chế thấp + Kiểu ưu tư: Người có kiểu khí chất thường có biểu hiện: hoạt động chậm chạp, chóng mệt mỏi, ln hồi nghi, lo lắng, thiếu tự tin, hay u sầu, xúc cảm khó nảy sinh sâu sắc, có cường độ mạnh bền vững, khó thích nghi với mơi trường sống 185 Kết luận sư phạm + Mỗi kiểu khí chất có mặt mạnh, mặt yếu Trên thực tế người có loại khí chất trung gian bao gồm nhiều đặc tính bốn kiểu khí chất + Khí chất cá nhân có sở sinh lí thần kinh khí chất mang chất xã hội chịu chi phối đặc điểm xã hội, biến đổi rèn luyện giáo dục Câu 54: – Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định đảm bảo cho hoạt động có kết – Các mức độ lực: + Năng lực: mức độ định khả người, biểu thị khả hồn thành có kết hoạt động + Tài năng: mức độ lực cao hơn; hồn thành cơng việc cách sáng tạo + Thiên tài: mức độ cao lực, biểu thị mức kiệt xuất, hoàn chỉnh vĩ nhân lịch sử Kết luận sư phạm + Năng lực hình thành, phát triển thể hoạt động tích cực người tác động, rèn luyện dạy học giáo dục Vì cần phải ý vấn đề giáo dục, bồi dưỡng hình thành lực học sinh + Trong dạy học, giáo dục phải ý đến nguyên tắc sát đối tượng để có biện pháp tác động phù hợp với đối tượng học sinh Câu 55: – Năng lực tư chất: + Tư chất đặc điểm riêng cá nhân giải phẫu sinh lí bẩm 186 sinh não bộ, hệ thần kinh, quan phân tích, tạo nên khác biệt người với người khác Ngoài yếu tố bẩm sinh, di truyền, tư chất chứa đựng yếu tố tự tạo đời sống cá thể + Tư chất điều kiện hình thành lưc, tư chất khơng định, không quy định trước phát triển lực – Năng lực thiên hướng: + Khuynh hướng cá nhân hoạt động gọi thiên hướng + Thiên hướng lực thuộc lĩnh vực hoạt động thường ăn khớp phát triển Thiên hướng mãnh liệt người hoạt động coi dấu hiệu lực hình thành – Năng lực với tri thức, kĩ năng, kĩ xảo: + Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực hoạt động điều kiện cần thiết để có lực lĩnh vực + Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo khơng đồng với lực, có quan hệ mật thiết với + Ngược lại, lực góp phần làm cho việc tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nhanh chóng dễ dàng Kết luận sư phạm + Năng lực người dựa sở tư chất, điều chủ yếu lực hình thành, phát triển thể hoạt động tích cực người tác động, rèn luyện dạy học giáo dục + Việc hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách phương tiện có hiệu để phát triển lực + Chú ý việc phát bồi dưỡng lực, khiếu cho học sinh, nhiên tránh tượng coi trọng lực mà xem nhẹ việc hình thành lực khác 187 Câu 56: * Giáo dục hoạt động đặc trưng xã hội, trình tác động tự giác, chủ động đến người nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội – Theo nghĩa rộng, giáo dục toàn tác động gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm dạy học tác động khác đến người – Theo nghĩa hẹp, giáo dục hiểu trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi người * Giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách: – Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách – Thông qua giáo dục, cá nhân lĩnh hội văn hóa xã hội – lịch sử hệ thống hoá nội dung giáo dục tạo nên nhân cách thân – Giáo dục đưa hệ trẻ vào vùng phát triển gần – Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố chi phối hình thành nhân cách – Giáo dục uốn nắn sai lệch mặt so với chuẩn mực, tác động môi trường Kết luận sư phạm + Không nên tuyệt đối hố vai trò giáo dục, giáo dục khơng phải vạn + Cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức mối quan hệ giao tiếp tập thể xã hội + Giáo dục không tách rời tự giáo dục, tự rèn luyện tự hoàn thiện nhân cách cá nhân 188 Câu 57: – Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội thực thao tác định với công cụ định – Hoạt động phương thức tồn người, nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách – Thơng qua hai q trình (chủ thể hóa khách thể hóa đối tượng) nhân cách hình thành phát triển + Con người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử hoạt động thân – q trình chủ thể hố – để hình thành nhân cách + Con người thông qua hoạt động xuất tâm ‘‘lực lượng chất” xã hội, vậy, tâm lí, ý thức nhân cách khách quan hố q trình làm sản phẩm lao động – Sự hình thành phát triển nhân cách phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kì tuổi định – Bản chất nhân cách xuất phát từ hoạt động nói chung, hoạt động cá nhân nói riêng Kết luận sư phạm + Cần ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách thức tổ chức hoạt động cho thực lôi tham gia tích cực cá nhân + Lựa chọn, tổ chức hướng dẫn hoạt động đảm bảo tính giáo dục tính hiệu việc hình thành phát triển nhân cách + Lao động nên coi tiêu chí đánh giá để giáo dục, hình thành phát triển nhân cách học sinh Câu 58: – Dù giáo dục giữ vai trò chủ đạo tốt đến đâu thân cá nhân khơng hoạt động tích cực trình phát triển nhân cách gặp nhiều khó khăn, chí kết thu nhỏ bé 189 – Giao lưu dạng hoạt động, thông qua giao lưu người lĩnh hội văn hóa xã hội lịch sử biến thành riêng để tạo nên nhân cách – Thơng qua hai q trình hoạt động, nhân cách hình thành phát triển Do ta nói hoạt động giao tiếp yếu tố định trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách Kết luận sư phạm + Trong dạy học giáo dục phải lấy hoạt động cá nhân làm sở + Tổ chức tốt mối quan hệ tập thể để tạo môi trường giao tiếp thuận lợi làm sở cho việc hình thành phát triển lực học sinh + Xây dựng vận hành mơ hình câu lạc học tập, tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động tập thể để khơi dậy tiềm em, tạo gắn kết thành viên tập thể, xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi tập thể học sinh Câu 59: * Chuẩn mực hành vi xem xét ba góc độ sau: + Chuẩn mực xét mặt thống kê + Chuẩn mực hướng dẫn hay quy ước cộng đồng hay xã hội đặt + Chuẩn mực chức năng: Loại chuẩn xác định cá nhân * Các mức độ sai lệch hành vi: Có hai mức độ: + Sự sai lệch mức độ thấp số hành vi Cá nhân có hành vi khơng bình thường không ảnh hưởng tới hoạt động chung cộng đồng, đến đời sống cá nhân gia đình họ 190 + Sự sai lệch mức độ cao hầu hết hành vi cá nhân từ hành vi sinh hoạt, đến hoạt động sản xuất, vui chơi giải trí Những hành vi sai lệch mức độ không ảnh hưởng đến đời sống cá nhân mà ảnh hưởng đến hoạt động chung cộng đồng, xã hội * Làm để khắc phục hành vi sai lệch: Tuỳ vào loại sai lệch hành vi mà lựa cho cách khắc phục + Loại sai lệch hành vi thụ động: Cá nhân có hành vi sai lệch khơng nhận thức đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực đạo đức nên có hành vi khơng bình thường so với chuẩn chung cộng đồng Ví dụ: Trẻ xưng hô trống không với người lớn trẻ chưa hiểu nguyên tắc ứng xử giao tiếp với người lớn – Tăng cường hiểu biết chuẩn mực hành vi – cách hợp lí phù hợp với loại sai lệch chuẩn mực hành vi + Sai lệch hành vi chủ động: Cố ý không tuân thủ chuẩn mực họ nhận thức đầy đủ chuẩn mực – Cần có giáo dục thường xuyên cộng đồng thành viên để người hiểu rõ có trách nhiệm tơn trọng chuẩn mực đạo đức Các chuẩn mực phải củng cố để thực tốt chức điều tiết hành vi cá nhân Kết luận sư phạm: Trong công tác giáo dục, người lớn người làm công tác giáo dục cần phải: + Phát hiện, uốn nắn kịp thời hành vi lệch chuẩn + Có biện pháp tác động phù hợp giai đoạn lứa tuổi để hình thành em hành vi chuẩn mực + Người lớn trước hết phải gương mẫu hành vi, hoạt động thân 191 Câu 60: Hiện tượng thể quy luật tác động qua lại lẫn cảm giác Phân tích sâu nội dung quy luật dựa vào câu 18 Câu 61: Trong tâm lí học, tượng biểu quy luật tính ổn định tri giác Phân tích nội dung quy luật dựa vào câu 19 Câu 62: Dãy từ C học sinh dễ ghi nhớ Vì từ dãy C có mối liên hệ gần kề với – Đây liên tưởng gần kề Câu 63: Hai câu thơ: “Cùng tiếng tơ đồng Người ngồi cười nụ, người khóc thầm” Thể tính chủ thể tâm lí người Phân tích bám sát luận điểm: ‘‘Tâm lí người mang tính chủ thể” câu Câu 64: Hai câu thơ: “Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” Thể quy luật di chuyển tình cảm Phân tích câu ca dao kết hợp với nội dung quy luật di chuyển trình bày câu 39 Câu 65: Bài thơ “Nghe tiếng giã gạo” Đoạn thơ thể luận điểm: Hoạt động giữ vai trò định trực tiếp việc hình thành phát triển nhân cách 192 Phân tích luận điểm cần kết hợp nội dung đoạn thơ nội dung luận điểm dựa vào câu 58 MỤC LỤC Phần Câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết học tập học phần Tâm lí học Đại cương Chương Tâm lí học khoa học Chương Cơ sở tự nhiên sở xã hội tâm lí người Chương Sự hình thành phát triển tâm lí, ý thức Chương Nhân cách hình thành nhân cách Chương Hoạt động nhận thức Chương tình cảm ý chí Phần hai Câu hỏi tự luận ngắn Phần ba Đáp án câu hỏi tự luận ngắn -// Bộ câu hỏi ôn tập đánh giá kết học tập môn tâm lí học đại cương Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: Đinh NGọc Bảo Tổng biên tập: Lê A Biên tập: Nguyễn hồng nga Kĩ thuật vi tính: Đào Phương Duyến Trình bày bìa: Phạm Việt Quang 193 In 1000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, in Nhà In Quân Đội Giấy phép xuất số: 24 – 953/XB – QLXB, kí ngày 20/6/2005 In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2005 194 ... cách ghi riêng Phần Câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết học tập học phần Tâm lí học Đại cương Chương Tâm lí học khoa học Câu hỏi – sai Câu 1: Tâm lí người bao gồm tất tượng tinh thần xảy não người,... Sự đòi hỏi g Năng lượng h Vươn tới Trên cách làm loại câu hỏi trắc nghiệm tài liệu Trong trường hợp người làm trắc nghiệm ghi kết phiếu, có hướng dẫn cách ghi riêng Phần Câu hỏi trắc nghiệm đánh... tỏ: a Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo (x) b Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể c Tâm lí người hồn tồn có tính chủ quan d Cả a, b, c Loại câu hỏi ghép đôi Trong câu hỏi ghép đơi có

Ngày đăng: 12/03/2020, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w