Nguyên nhân - Có nhiều bệnh lý khác nhau có thể dẫn đến suy hô hấp cấp, gồm các bệnh lý của phổi và các bệnh lý ngoài phổi hoặc toàn thân.. - Suy hô hấp có thể do các nguyên nhân sau: *
Trang 1CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY
Trang 2Thành viên nhóm 2
1/ Phan Cao Thiên An 2000000603
2/ Lu Tuấn Đạt 2000000965 – thuyết trình (trưởng nhóm) 3/ Nguyễn Thị Ngọc Hân 2000000582
4/ Nguyễn Như Ngọc 2000000640
5/ Trần Ngọc Thanh Như 2000000809
6/ Trần Thị Thu Phương 2000000915
7/ Nguyễn Hồng Nguyệt Quế 2000000853
8/ Phan Thị Mỹ Tiên 2000000850
9/ Trần Thị Ngọc Thúy 2000001054
10/ Trần Kim Tuyền 2000000682 – thuyết trình 11/ Nguyễn Thị Xuyến 2000000868
Trang 3Khái niệm suy hô hấp
Trang 4I Suy hô hấp
- Tình trạng mà hệ thống hô hấp không còn bảo đảm được chức năng dẫn đến giảm oxy trong máu có kèm theo hoặc
trong máu
nhanh chóng vài phút, vài giờ hoặc vài ngày
- Xảy ra ở một người trước đó không có bệnh phổi
- Là một đợt tiến triển nặng lên nhanh trên nền suy hô hấp mạn tính
Trang 6II Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.
1 Nguyên nhân
- Có nhiều bệnh lý khác nhau có thể dẫn đến suy hô hấp cấp, gồm các bệnh lý của phổi và các bệnh lý ngoài phổi hoặc
toàn thân
- Suy hô hấp có thể do các nguyên nhân sau:
* Tổn thương của đường hô hấp trên:
phù thanh quản, viêm thanh khí quản,
viêm nắp thanh thiệt (nắp thanh môn),
polyp, nhuyễn sụn khí quản,
chấn thương
Trang 7II Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.
1 Nguyên nhân
* Tổn thương nhu mô phổi và
đường hô hấp dưới: viêm phổi,
cơn hen phế quản, đợt cấp của
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,
xẹp phổi, phù phổi cấp, tắc
mạch phổi.
Trang 8II Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.
Trang 9II Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.
1 Nguyên nhân
* Các bệnh lý thần kinh cơ
như hội chứng Guillain Barré (hệ
miễn dịch tự tấn công vào các dây
thần kinh của cơ thể - bệnh viêm
đa dây thần kinh cấp), bệnh nhược
cơ (làm giảm chức năng của hệ
cơ), tổn thương tủy sống
Trang 10II Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.
1 Nguyên nhân
*Ức chế hoạt động của trung
tâm hô hấp như thuốc ngủ,
opiate (có các tính chất như
morphine tác động lên các thụ
thể opioid) viêm não, tai biến
mạch não, chấn thương sọ não
Trang 11II Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.
2 Cơ chế bệnh sinh
Cơ chế khác nhau, thường kết hợp với nhau trên một bệnh nhân cụ thể như:
- Giảm thông khí - Tắc nghẽn đường hô hấp
- Rối loạn trao đổi khí tại phổi - Giảm oxy trong khí thở vào,
tăng sản xuất CO2
Trang 12III Triệu chứng lâm sàng và diễn biến
Trang 13III Triệu chứng lâm sàng và diễn biến
1 Triệu chứng lâm sàng
- Thay đổi trạng thái tinh thần và ý thức
- Biểu hiện của tăng công thở -Xanh tím môi, đầu chi
Trang 14III Triệu chứng lâm sàng và diễn biến
1 Triệu chứng lâm sàng
- Mệt lả, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, vã mồ hôi.
- Có thể run đầu chi hoặc dấu hiệu cánh chim vỗ.
Trang 15III Triệu chứng lâm sàng và diễn biến
1 Triệu chứng lâm sàng
- Suy hô hấp cấp có nguy cơ tiến triển nặng lên nhanh chóng, xuất hiện các biến chứng nặng nề có thể dẫn đến tử vong như rối loạn ý thức, hôn mê, trụy tim mạch, rối loạn nhịp tim, ngừng tim, ngừng thở
Trang 16III Triệu chứng lâm sàng và diễn biến
1 Triệu chứng lâm sàng
- Cần chú ý phát hiện các dấu hiệu của:
* Suy hô hấp nặng (cần được ưu tiên xử
trí cấp cứu và theo dõi sát) như tím rõ, vã
mồ hôi nhiều, mạch rất nhanh (>120l/p),
thở nhanh (> 30l/p), kích thích, vật vã;
SPO2 thấp (<90%).
* Suy hô hấp nguy kịch (nguy cơ tử vong
nhanh, cần được cấp cứu ngay) khi có một
trong các dấu hiệu sau: thở chậm (<10 lần/
phút) hoặc ngừng thở; hôn mê; tụt huyết
áp; tím toàn thân; nhịp tim chậm (<60l/p).
Trang 17III Triệu chứng lâm sàng và diễn biến
2 Các giai đoạn của suy hô hấp
Khó thở
Khi gắng sức, khi nằm lồng ngực di động được.
Liên tục, lồng ngực
di động khó khăn.
Liên tục, lồng ngực không di động, cơ
hô hấp còn hoạt động mạnh.
Liên tục, các cơ hô hấp hoạt động yếu, thở nông, rối loạn hô
Trang 18III Triệu chứng lâm sàng và diễn biến
3 Các xét nghiệm cần thiết
- Khí máu động mạch: đánh giá mức độ thiếu oxy (PaO2 < 60 mmHg) và thay đổi thán khí (PaCO2) trong máu, giúp đánh giá mức độ và theo dõi tiến triển của suy hô hấp
Trang 19III Triệu chứng lâm sàng và diễn biến
3 Các xét nghiệm cần thiết
- X-quang phổi có ý nghĩa trong định hướng chẩn đoán nguyên nhân, cần ổn định tình trạng bệnh nhân trước khi đưa bệnh nhân đi chụp phim
Trang 20III Triệu chứng lâm sàng và diễn biến
3 Các xét nghiệm cần thiết
- Các xét nghiệm khác: điện tim, xét nghiệm máu cơ bản và một số xét nghiệm khác tùy theo từng trường hợp
Trang 21IV Xử trí cấp cứu
1 Mục tiêu
● Đảm bảo thông thoáng đường thở, không ứ đọng đàm dãi
● Kiểm soát tốt thông khí và đàm bảo oxy hóa máu
● Theo dõi sát các diễn biến của suy hô hấp, phát hiện và
xử trí kịp thời các diễn biến xấu
● Nhanh chóng xử trí cấp cứu bệnh lý nguyên nhân
Trang 22IV Xử trí cấp cứu
2 Cách xử trí
hợp cho dễ chịu và đỡ khó thở
nhân suy hô hấp cấp đều cần thở oxy
các trường hợp suy hô hấp nặng hoặc nguy kịch
Trang 23IV Xử trí cấp cứu
2 Cách xử trí
lưu tư thế, hút hầu họng
giãn phế quản, thuốc lợi tiểu, chọc dẫn lưu màng phổi
Trang 24V Chăm sóc
1 Nhận định
- Dấu hiệu của thiếu oxy và tăng thán khí
- Dùng cơ hô hấp phụ và mức độ tăng công hô hấp
- Định hướng nguyên nhân, các xét nghiệm cần thiết và khả năng can thiệp điều trị cấp cứu
Trang 25V Chăm sóc
2 Chẩn đoán điều dưỡng
● Tắc nghẽn đường thở liên quan đến co thắt khí phế
quản, tăng tiết đàm dãi
● Trao đổi khí kém liên quan đến tổn thương phổi hoặc
xẹp phế nang
● Động tác thở kém hiệu quả liên quan đến giảm vận động của thành ngực
● Rối loạn ý thức liên quan đến giảm oxy máu
● Lo lắng liên quan đến thiếu hiểu biết về bệnh tật
Trang 26V Chăm sóc
3 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
Phần lớn các nguyên nhân gây SHHC đều có thể điều trị được và
chức năng hô hấp sẽ phục hồi sau khi giải quyết được các rối loạn
sinh lý bệnh Xử trí và chăm sóc tập trung vấn đề cơ bản: cải thiện oxy
và thông khí, điều trị bệnh lý nguyên nhân, giảm lo lắng, phòng và xử trí các biến chứng.
a Cải thiện oxy và thông khí.
● Kiểm soát đường thở thông thoáng.
● Hút hầu họng nếu có dịch, đờm trong họng, lấy dị vật trong họng, làm nghiệm pháp Heimlich nếu nghi sặc dị vật vào phổi.
Trang 27V Chăm sóc
3 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
a Cải thiện oxy và thông khí.
● Bình thường thở nhận được 21% và trong trường hợp này cho thở oxy
kiểm soát được PaO2 > 60 mmHg, SPO2 và SaO2 > 92 – 95% Nên thở oxy qua canula mũi hoặc qua mặt nạ, nếu đảm bảo được oxy máu( bệnh nhân suy hô hấp mạn tính do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chỉ nên thở oxy lưu lượng thấp 1 – 3 l/phút qua canula mũi ) Trường hợp phải thông khí nhân tạo, nên áp dụng thông khí không xâm nhập nếu có thể, nhất là với suy hô hấp do phù phổi cấp hoặc đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
● Cải thiện thông khí bằng cách: dùng thuốc giãn phế quản, vỗ rung hút đàm, dẫn lưu tư thế, hướng dẫn bệnh nhân thở chậm và sâu
● Bóp bóng hỗ trợ hoặc thở máy nếu bệnh nhân thở chậm, thở nông
Trang 28V Chăm sóc
3 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
a Cải thiện oxy và thông khí.
● Đặt NKQ và thở máy nếu các biện pháp điều trị khác không hiệu quả và tình trạng suy hô hấp tiến triển nặng lên.
● Chú ý phát hiện và dẫn lưu tràn màng phổi trước khi cho bệnh nhân thở máy.
● Cài đặt phương thức và chế độ thở máy là tùy thuộc vào từng bệnh
lý và bệnh nhân, thường sẽ phải cho thuốc an thần hoặc thậm chí
cả thuốc giãn cơ để bệnh nhân thở theo máy nhầm đạt trao đổi oxy tốt nhất.
● Trước khi chuyển bệnh nhân cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và máy hỗ trợ hô hấp để đảm bảo kiểm soát hô hấp và huyết động
trong khi vận chuyển.
Trang 29V Chăm sóc
3 Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
b Điều trị bệnh lý nguyên nhân
● Điều trị bệnh lý nguyên nhân gây ra suy hô hấp càng sớm càng tốt Giải quyết được nguyên nhân gây suy hô hấp sẽ giúp BN thoát khỏi tình trạng suy hô hấp nhanh chóng hơn và tăng cơ hội sống
● Điều trị đặc hiệu và triệt để là khác nhau và tùy thuộc vào nguyên nhân: + Khó thở thanh quản do viêm phù nề thanh quản cấp
+ Phù phổi cấp huyết động
+ Cơn hen phế quản
+ Xẹp phổi
+ Tràn khí màng phổi
Trang 33V Chăm sóc
4 Đánh giá
● Đạt được tình trạng oxy máu và thông khí trở lại bình thường (PaO2
> 60 mmHg, PaCO2 35 – 45 mmHg) và ổn định các dấu hiệu sống khác (ý thức, huyết động ổn định ).
● Cải thiện và hồi phục các rối loạn sinh lý bệnh, nguyên nhân gây ra suy hô hấp (tắc nghẽn phế quản, phù phổi, xẹp phổi ).
● Không có các biến chứng (xẹp phổi, hít vào phổi ).
● Bệnh nhân bình tĩnh và hợp tác.
Trang 34Câu hỏi lượng giá
1 Nguyên nhân dẫn đến suy hô hấp cấp do tổn thương đường hô hấp trên, ngoại trừ:
A Phù thanh quản
B Nhuyễn sụn khí quản
C Cơn hen phế quản
D Viêm nắp thanh nhiệt
2 Triệu chứng lâm sàng của suy hô hấp cấp là:
A Biểu hiện của giảm thông khí
B Thay đổi tri giác
C Khó thở, tụt huyết áp
D Biểu hiện của thiếu oxi, tăng thán khí
Trang 35Câu hỏi lượng giá
3 Suy hô hấp có thể xáy ra ở:
A Trên người trước đó không có bệnh phổi
B Trên người trước đó có bệnh tim
C Ở người đang mắc bệnh tim
D Ở người đang mắc bệnh phổi
4 Biểu hiện nào không phải biểu hiện của tăng công thở:
A Cánh mũi phập phồng
B Rút lõm khoang liên sườn
C Dùng cơ hô hấp phụ
D Thở chậm
Trang 36Câu hỏi lượng giá
5 Nguyên nhân dẫn đến suy hô hấp do bệnh lý thần kinh là:
A Cơn hen phế quản
Trang 37Câu hỏi lượng giá
7 Nhịp thở của người bệnh suy hô hấp giai đoạn 2 là:
Trang 38Câu hỏi lượng giá
9 Dấu hiệu của suy hô hấp nặng, ngoại trừ:
Trang 39Thanks For Watching!