1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Sử Dụng Các Phương Tiện Truyền Thông Marketing Của Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Trung Nguyên
Người hướng dẫn GVHD: Phạm Thị Thu Hường
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Truyền thông Marketing tích hợp
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 144,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNGKHOA KINH TẾ & QTKD THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN Học phần: Truyền thông Marketing tích hợ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

KHOA KINH TẾ & QTKD

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG

MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN

TRUNG NGUYÊN

Học phần: Truyền thông Marketing tích hợp

Mã học phần: BAB225

Mã lớp: 2119D51A Học kì 1, năm học: 2023 -2024

Trang 2

Phú Thọ, tháng năm 2024

Điểm kết luận của bài thi Số

phách

(Do HĐ chấm thi ghi)

Số phách

(Do HĐ chấm thi ghi)

Họ và tên SV: Ngô Long Vũ GVHD: Phạm Thị Thu Hường

Ngày, tháng, năm sinh: 14/01/2003

Tên lớp: K19 Kinh tế

Mã lớp: 2119D51A

Mã SV: 2115D510033

Ghi bằng

số

Ghi bằng chữ

Họ, tên và chữ ký của

cán bộ chấm thi 1

Họ, tên và chữ ký của

cán bộ chấm thi 2

Họ, tên và chữ ký của giảng viên

thu bài thi

Trang 3

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Vtro của chủ đề

Công nghệ thông tin ngày nay ngày càng phát triển và hội nhập với thế giới, cùng với sự vươn lên của thế hệ thông minh (Smart) các phương tiện truyền thông cũng ngày càng nâng cao và hiện đại hơn trên tất cả mọi lĩnh vực Đặc biệt nó đóng góp một phần vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hiện đại ngày nay nhất là trong lĩnh vực kinh doanh Do các nước trên thế giới phát triển hội nhập, giao lưu, mở cửa , buôn bán hợp tác với nhau từ đó kéo theo sự cạnh tranh mạnh mẽ và gay gắt, người tiêu dùng cũng có nhu cầu đòi hỏi ngày càng mong muốn hoàn hảo và linh hoạt hơn tạo áp lực cạnh tranh cho các các nhà doanh nghiệp nếu muốn duy trì được lợi thế cạnh tranh trong thị trường hiện nay (đặc biệt là việc cạnh tranh kinh tế) Vì thế việc phát triển mạnh mẽ truyền thông cùng với tầm ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông rất quan trọng trong đời sống của con người trên mọi mặt, mọi phương diện và mọi hình thức Nó giữ vị trí chủ đạo, là công cụ, phương tiện không thể thiếu đối với các doanh nghiệp trong việc phát triển và thúc đẩy hoạt động kinh doanh

Ra đời vào giữa năm 1996 -bTrung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn

Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công

ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương

Trang 4

mại và dịch vụ G7 và công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới với các thị trường trọng điểm như: Mĩ, Trung Quốc Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một hệ thống hơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên toàn quốc

Công ty Cổ phần Tập đoàn Trung Nguyên đã đạt được nhiều thành tựu ấn tượng trong lĩnh vực cà phê không chỉ nhờ vào chất lượng sản phẩm mà còn nhờ vào việc sử dụng hiệu quả các phương tiện truyền thông marketing Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Trung Nguyên không ngừng tận dụng các phương tiện truyền thông này để tạo ra sự nhận biết về thương hiệu, thu hút và tương tác với khách hàng, cũng như xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng và đối tác

Nhận thức được tầm quan trọng của các phương tiện truyền thông Marketing trên thị trường, lựa chọn được những công cụ truyền thông để sử dụng vào chiến lượng Marketing của Cafe Trung Nguyên, em chọn đề tài “ Thực trạng sử dụng các phương tiện truyền thông marketing của công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên” Với mục tiêu của truyền thông Marketing tích hợp là việc dùng nhiều các phương tiện truyền thông khác nhau để tăng cường nhận thức về thị trường Cafe tại Việt Nam Thông báo cho người sử dụng biết rõ về nguồn gốc, lợi ích và việc thuận tiện sử dụng Cafe cũng như một phần nào đó thúc đẩy khách hàng biết tới và thưởng thức Cafe Trung Nguyên

Từ những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng sử dụng các phương tiện truyền thông Marketing của công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên” để làm chủ đề cho tiểu luận của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Trang 5

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện truyền thông marketing cụ thể như quảng bá hình ảnh, quan hệ công chúng, xúc tiến bán, bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp và trực tuyến

Thực trạng sử dụng các phương tiện truyền thông marketing của Công ty TNHH Quốc Tế Unilever Việt Nam

2.2 Mục tiêu cụ thể

Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về các phương tiện truyền thông marketing của doanh nghiệp

Hai là, đánh giá thực trạng sử dụng các phương tiện truyền thông

marketing của công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên.

Ba là, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện truyền thông Marketing của công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng sử dụng các phương tiện truyền thông marketing của công ty cổ phần tập đoànTrung Nguyên

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn

về thực trạng sử dụng các phương tiện truyền thông marketing của công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên

- Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập và phân tích trong đề tài được sử dụng trong giai đoạn 2020-2022

- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 6

Thu thập dữ liệu: Thu thập, nghiên cứu nguồn số liệu thứ cấp thông qua các nguồn thông tin chính thức như: sách báo, tạp chí tài liệu nghiên cứu khoa học và một số tài liệu liên quan được chia sẻ trên các trang web để tìm hiểu các thông tin cần thiết cho đề tài

Phương pháp nghiên cứu thị trường bằng bảng khảo sát: Phỏng vấn qua điện thoại, phỏng vấn qua khảo sát trực tuyến khách hàng

Phương pháp thống kê: thống kê các bảng biểu, số liệu từ đó rút ra các kết luận, các xu hướng để đánh giá các phương tiện truyền thông marketing

Trang 7

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1 Cơ sở lý luận về thực trạng sử dụng các phương tiện truyền thông marketing của doanh nghiệp

1.1

1.2 Vai trò, đặc điểm

1.3 Nội dung của

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến vlvlv Chương 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu

2.1 Khái quát chung về đơn vị

2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu

2.2.1

2.2.2

2.3 Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3.1 Kết quả đạt được 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân Chương 3 Giải pháp cho vấn đề nghiên cứu 3.1 Giải pháp 1 3.2 Giải pháp 2 3.3 Giải pháp 3

PHẦN 3: KẾT LUẬN

Trang 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC (nếu có)

3 Quy định về hình thức

3.1 Bố cục

- Trang bìa

- Danh mục chữ viết tắt

- Danh mục sơ đồ, bảng biểu

- Mục lục: Làm mục lục tự động

- Nội dung (Từ phần mở đầu đến hết kết luận)

- Danh mục tài liệu tham khảo

- Phụ lục (nếu có)

3.2 Hình thức

- Tiểu luận được đánh bằng phông chữ Times New Roman

- Cỡ chữ 13-14, Giãn dòng 1,5 lines;

- Dung lượng: 20 - 30 trang, số trang được đánh ở giữa, phía trên trang giấy

- Căn lề:

+ Đối với trang dọc: Lề trái 3cm; lề phải 2cm; lề trên 2cm, lề dưới 2cm + Đối với trang ngang: Lề trái 2cm; lề phải 2cm; lề trên 3cm, lề dưới 2cm

Trang 9

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

a) TLTK là bài báo trong tạp chí, ghi đầy đủ theo thứ tự các thông tin sau:

- Họ và tên tác giả hoặc cơ quan ban hành

- (Năm xuất bản), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

- “Tên bài báo”, (đặt trong dấu ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên

- Tên tạp chí, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)

- Số quyển

- (Số ấn bản), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

- Số trang (gạch ngang giữa hai chữ số, tài liệu tiếng Việt viết tắt tr., tài liệu tiếng nước ngoài viết tắt pp.; dấu chấm kết thúc)

Ví dụ: Nguyễn Vĩnh Thanh (2008), “Phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề

truyền thống Việt Nam hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 4, 56–74.

b) TLTK là sách, ghi đầy đủ theo thứ tự các thông tin sau:

- Họ và tên tác giả hoặc cơ quan ban hành

- (Năm xuất bản), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

- Tên sách (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)

- Nhà xuất bản

- Nơi xuất bản (dấu chấm kết thúc)

Ví dụ: Lê Văn Tâm (Chủ biên) (2000), Giáo trình quản trị chiến lược, NXB

Thống kê, Hà Nội

c) TLTK là luận văn, luận án ghi đầy đủ theo thứ tự các thông tin sau:

- Họ và tên tác giả (dấu phẩy cuối tên)

- (Năm bảo vệ), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

Trang 10

- Tên luận văn hay luận án (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên).

- Loại luận văn hay luận án (dấu phẩy cuối tên)

- Tên trường đại học (dấu phẩy cuối tên)

- Tên tỉnh/thành phố (dấu chấm kết thúc)

Ví dụ: Trần Quốc Thái (2006), Hoạch định chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam đến năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế,

Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

d) Tài liệu tham khảo là trang thông tin website, dùng dấu phảy để ngăn cách

giữa các phần

1) Tên tác giả hoặc biên tập

2) Năm

3) Tiêu đề trang web [Trực tuyến].

4) Nơi đăng tin: Cơ quan ban hành

5) Địa chỉ: địa chỉ trang web [Truy cập ngày/tháng/năm]

Ví dụ: Nguyễn Trần Bạt (2009), Cải cách giáo dục Việt Nam, truy cập

<http://www.chungta.com/Desktop.aspx/chungtasuyngam/giaoduc/cai_cach_gia o_duc_Viet_Nam/>

* Thứ tự sắp xếp tài liệu tham khảo

- Tài liệu tiếng Việt xếp theo thứ tự ABC của tên tác giả, vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ

- Tài liệu tiếng nước ngoài hay tiếng nước ngoài dịch sang tiếng Việt xếp theo thứ tự ABC của họ tác giả Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả bằng tiếng Trung Quốc, Nhật Bản…

Trang 11

- Tài liệu không có tên tác giả thì xếp thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm

Ví dụ: Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B; Tổng cục thống kê xếp vào vần T

Phụ lục (nếu có)

Phần này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung đề tài như số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh

Ngày đăng: 17/03/2024, 04:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w