Nội dung của kỷ thuật an toàn bao gồm những vấn đề chủ yếu sau đây: - Xác định vùng nguy hiểm - Ap dụng các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc bảo đảm an toàn - Sử dụng c
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỚP HP:
GV: T.S NGUYỄN THANH LÂM
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM KẾT THÚC HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ VẬN HÀNH
ĐỀ TÀI:
Sinh viên thực hiện: 1
2
3 LÊ NGUYỄN ANH THƯ-2121011881
TP Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 12 năm 2023 2023
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỚP HP:
GV: T.S NGUYỄN THANH LÂM
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM KẾT THÚC HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ VẬN HÀNH
ĐỀ TÀI:
Sinh viên thực hiện: 1
2
3 LÊ NGUYỄN ANH THƯ-2121011881
TP Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 12 năm 2023
Trang 4DANH MỤC HÌ
Trang 5MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT TĂNG CƯỜNG AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ
SẢN XUẤT 1
1.1 KHÁI NIỆM 1
1.2 VAI TRÒ, Ý NGHĨA: 1
1.3 NHỮNG QUY TẮC CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 2
1.4 SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN THÍCH HỢP 4
1.4.1 Thiết bị che chắn 4
1.4.2 Thiết bị bảo vệ 4
1.4.3 Tín hiệu báo hiệu 5
1.4.4 Thiết bị an toàn đặc biệt 5
1.4.5 Trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MIK GROUP VIỆT NAM 7
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 7
2.1.1 Sự hình thành và phát triển 7
2.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi 7
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MIK GROUP VIỆT NAM 8
2.2.1 Những nguy cơ rủi ro về an toàn lao động tại các dự án xây dựng của Công ty 8
2.2.2 Thực trạng công tác thực hiện cụ thể về an toàn lao động tại hiện trường thi công tại công trình: 9
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 13
3.1 GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC 13
3.1.1 Công tác kiểm tra, giám sát 13
3.1.2 Cải thiện công tác tự huấn luyện an toàn lao động tại các dự án 13
3.1.3 Cải thiện chế độ quản lý cấp phát, sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân tại các dự án của Công ty cổ phần Tập đoàn MIK Group Việt Nam 14
3.2 GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT 15
3.2.1 Làm việc trên cao 15
3.2.2 An toàn điện 17
KẾT LUẬN 20
Trang 6TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 7Mặc dù đã có những đầu tư nhất định trong quá trình làm bài song cũng khó có thểtránh khỏi những sai sót, chúng em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy
cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 8CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT TĂNG CƯỜNG AN TOÀN LAO ĐỘNG
TRONG QUẢN LÝ SẢN XUẤT 1.1 KHÁI NIỆM
Hoạt động kỹ thuật an toàn gắn liền với sản xuất, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh
tế và công nghệ của mỗi quốc gia Điều này đồng thời hướng dẫn người lao động về biện pháp phòng ngừa tai nạn, đảm bảo an toàn và sức khỏe trong công việc Để ngăn ngừa rủi
ro cho người lao động, cần thực hiện đồng bộ từ thiết kế quy trình, chọn máy móc an toàn
và tuân thủ quy chuẩn về an toàn lao động trong quá trình sản xuất
Nội dung của kỷ thuật an toàn bao gồm những vấn đề chủ yếu sau đây:
- Xác định vùng nguy hiểm
- Ap dụng các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc bảo đảm an toàn
- Sử dụng các thiết bị an toàn thích hợp: thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết
bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo vệ cá nhân
1.2 VAI TRÒ, Ý NGHĨA:
An toàn lao động không chỉ quan trọng với môi trường làm việc, mà còn quyếtđịnh sự bền vững của doanh nghiệp và xã hội Nó không chỉ ngăn chặn tai nạn mà cònthúc đẩy môi trường tích cực, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững
Doanh nghiệp phụ thuộc trực tiếp vào an toàn lao động Việc áp dụng biệnpháp an toàn không chỉ giảm thiểu rủi ro và tổn thất mà còn tạo lòng tin, khích lệ sángtạo và cam kết của nhân viên
Đầu tư vào an toàn lao động không chỉ giảm chi phí phục hồi mà còn tạo môitrường làm việc hiệu quả, góp phần vào sự ổn định kinh tế
Người lao động, trọng tâm của sản xuất, cần được bảo đảm an toàn để tăngnăng suất, khích lệ sáng tạo và đóng góp tích cực cho xã hội
Trang 9An toàn lao động không chỉ là trách nhiệm pháp lý mà còn là đầu tư vào conngười và làm nền tảng cho xã hội hiện đại Sự đồng lòng và hành động nhất quán làchìa khóa để xây dựng môi trường lao động an toàn và phát triển ổn định
1.3 NHỮNG QUY TẮC CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Các quy tắc an toàn khi sắp xếp vật liệu
- Sử dụng đế kê, đồ gá để cố định vật liệu dễ lăn
- Sắp xếp vật liệu gọn gàng, theo từng loại, theo thứ tự sử dụng
- Vật liệu dễ cháy, nổ phải bảo quản riêng biệt
Các quy tắc an toàn khi đi lại
- Chỉ đi lại ở lối đi dành riêng
- Khi lên xuống cầu thang phải vịn vào lan can
- Không đi lại trong khu vực có người làm việc bên trên hoặc có thiết bị treo bêntrên
- Không đi lại trong khu vực đang vận chuyển bằng cẩu
Các quy tắc an toàn nơi làm việc
- Không bảo quản chất độc, hóa chất dễ cháy nổ nơi làm việc
- Khi làm việc bên trên nên cấm người đi qua lại bên dưới
- Nơi làm việc cần sạch sẽ, gọn gàng
- Không ăn uống, hút thuốc tại nơi làm việc
Các quy tắc an toàn khi làm việc tập thể
- Phối hợp chặt chẽ, tuân theo mệnh lệnh của người chỉ huy
- Bàn giao ca rõ ràng, lưu ý các tình huống có thể xảy ra
- Tìm hiểu rõ quy trình sản xuất, các đối tượng tham gia
2
Trang 10 Các quy tắc an toàn khi tiếp xúc với các chất độc hại
- Phân loại, dán nhãn, bảo quản riêng biệt chất độc hại
- Tuyệt đối không cho người không liên quan vào khu vực chứa chất độc hại
- Cẩn thận khi tiếp xúc với acid, kiềm
- Rửa tay sạch bằng xà bông sau khi tiếp xúc với hóa chất độc hại
Các quy tắc an toàn khi sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động
- Cấp phát đúng đối tượng, nhu cầu
- Sử dụng mũ bảo hộ, ủng bảo hộ khi làm việc ngoài trời, trong môi trường độc hại
- Không đeo găng tay khi đang sử dụng máy quay có tốc độ cao
- Sử dụng kính chống bụi, kính bảo vệ khi làm việc trong môi trường độc hại, có tiađộc hại
- Sử dụng áo, găng tay chuyên dụng khi tiếp xúc với hóa chất độc hại
- Sử dụng dụng cụ bảo vệ hô hấp, mặt nạ dưỡng khí khi làm việc trong môi trườngđộc hại
- Sử dụng găng, áo chống nhiệt, dụng cụ bảo vệ tai khi làm việc trong môi trường
có nhiệt độ, độ ồn cao
- Sử dụng thiết bị an toàn kiểu nịt treo khi làm việc trên cao quá 2 m
- Sử dụng găng, áo chống phóng xạ khi làm việc trong môi trường có nhiều phóng
xạ đồng vị
Các quy tắc an toàn máy móc
- Chỉ người có trách nhiệm mới được vận hành máy
- Kiểm tra thiết bị an toàn trước khi khởi động máy
- Tắt máy trước khi làm việc khác
- Tắt máy khi không có người điều khiển
Trang 11- Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khi vận hành máy.
- Kiểm tra máy thường xuyên
- Treo bảng "Máy hỏng" khi máy hỏng
Các quy tắc an toàn với dụng cụ thủ công
- Sửa chữa, thay mới dụng cụ thủ công khi cần thiết
- Bảo quản dụng cụ đúng nơi quy định
- Bịt phần lưỡi dụng cụ thủ công khi bảo quản
Các quy tắc an toàn về điện
- Chỉ người có chứng chỉ mới được sửa điện
- Không sờ mó vào dây điện, thiết bị điện khi tay ướt
- Không phun, để rớt chất lỏng lên thiết bị điện
- Tất cả các công tắc phải có nắp đậy
- Kiểm tra định kỳ độ an toàn của dây dẫn
- Không để dây dẫn điện chạy vắt qua góc sắc hoặc máy có cạnh sắc nhọn
- Không được treo móc đồ vật, dụng cụ lên dây điện, thiết bị điện
1.4 SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN THÍCH HỢP
1.4.1 Thiết bị che chắn
Mục đích che chắn: Bảo vệ người lao động bằng cách cách ly khu vực nguy hiểm
và ngăn chặn nguy cơ rơi, ngã hoặc bị vật thể va chạm
Phân loại thiết bị che chắn: Chia thành hai loại chính là che chắn tạm thời (sửdụng trong xây dựng để bao phủ sàn làm việc) và che chắn cố định (bao phủ các bộ phậnchuyển động, truyền động)
4
Trang 12Một số yêu cầu thiết bị che chắn: Phải ngăn chặn tác động xấu từ bộ phận củathiết bị sản xuất, không gây cản trở công việc của người lao động, không ảnh hưởng đếnhiệu suất làm việc, và dễ dàng tháo lắp khi cần thiết.
1.4.2 Thiết bị bảo vệ
Mục đích của thiết bị bảo vệ: Ngăn ngừa tác động xấu do sự cố quá trình sản xuấtgây ra và ngăn chặn hạn chế sự cố sản xuất như quá tải, di chuyển vượt quá vị trí giớihạn của bộ phận chuyển động, nhiệt độ cao hoặc thấp quá, cường độ dòng điện quá lớn.Khi xảy ra, thiết bị bảo vệ tự động ngắt máy, ngắt thiết bị hoặc bộ phận của máy
Phân loại thiết bị bảo vệ:
- Hệ thống có thể tự phục hồi lại khả năng làm việc khi đối tượng phòngngừa đã trở lại dưới giới hạn quy định
- Hệ thống phục hồi lại khả năng làm việc bằng tay
- Hệ thống phục hồ lại khả năng làm việc bằng cách thay thế cái mới
Yêu cầu thiết bị bảo vệ:
- Ngăn ngừa tác động xấu do bộ phận của thiết bị sản xuất gây ra;
- Thiết bị bảo vệ phải tuân thủ các quy định về kỹ thuật an toàn
1.4.3 Tín hiệu báo hiệu
Mục đích của tín hiệu và báo hiệu: Cảnh báo nguy cơ và hướng dẫn người laođộng thông qua biển báo, đèn hiệu, cờ hiệu, còi báo động, hướng dẫn thao tác qua bảngđiều khiển tín hiệu và nhận biết các quy định về kỹ thuật và an toàn qua màu sắc, hìnhvẽ
Trang 13Phân loại tín hiệu và báo hiệu: Tín hiệu ánh sáng và màu sắc, tín hiệu âm thanhhoặc sử dụng màu sơn, hình vẽ, bảng chữ, đồng hồ, và dụng cụ đo lường.
Yêu cầu đối với tín hiệu và báo hiệu: Dễ nhận biết, ít gây nhầm lẫn, chính xáccao, dễ thực hiện và tuân thủ yêu cầu kỹ thuật
1.4.4 Thiết bị an toàn đặc biệt
Những biện pháp, dụng cụ thiết bị an toàn chung không thích hợp đối với một sốcông việc của người lao động, cần phải có thiết bị, dụng cụ an toàn chuyên biệt
Các thiết bị an toàn chuyên biệt cho từng loại thiết bị sản xuất hoặc công việc củangười lao động có những yêu cầu rất khác nhau, đòi hỏi phải tính toán chế tạo chính xác
1.4.5 Trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân
Mặc dù đã áp dụng các biện pháp như bao che, thiết bị bảo hiểm, và tín hiệu báohiệu để ngăn ngừa rủi ro từ sản xuất đối với người lao động, nhưng trong nhiều trườnghợp, việc trang bị và sử dụng phương tiện cá nhân vẫn cần thiết để phòng ngừa rủi ro
Trang bị cá nhân có ý nghĩa quan trọng, đó là biện pháp kỹ thuật hỗ trợ Sự thiếusót trong trang bị và sử dụng phương tiện cá nhân có thể tạo ra nguy cơ đáng kể đối vớingười lao động
Phân loại trang bị phương tiện cá nhân: Trang bị bảo vệ mắt bao gồm bảo vệ trang
bị bảo vệ mắt khỏi bị chấn thương cơ học và chấn thương bức xạ, trang bị bảo vệ cơquan hô hấp, trang bị bảo vệ cơ quan thích giác, trang bị phương tiện bảo vệ đầu, trang bịphương tiện bảo vệ chân tay, quần áo bảo hộ lao động
6
Trang 14CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
MIK GROUP VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
2.1.1 Sự hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Tập đoàn MIK Việt Nam (viết tắt là MIKGroup) hoạt độngchuyên sâu trong lĩnh vực Đầu tư, Kinh doanh và Phát triển Bất động sản tại Việt Nam
Trụ sở chính:Tầng 6 Tòa Nhà Hồng Hà Center 25 Lý Thường Kiệt -
Phường Phan Chu Trinh-Quận Hoàn Kiếm-TP Hà Nội
Trụ sở ở thành phố Hồ Chí Minh: F11, Vincom Center, 72 Lê Thánh Tôn,
Phường Bến Nghé, Quận 1, Hồ Chí Minh
2.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi
Trang 15Sứ mệnh: Gầy dựng nên một thương hiệu Việt bền vững, có sự uy tín và đẳng cấptrong khu vực cũng như quốc tế khi đi đầu trong việc kiến tạo những công trình với chấtlượng vượt bậc.
Tầm nhìn: Cùng với sự phát triển của đất nước, MIKGroup hứa hẹn sẽ trở thànhtập đoàn phát triển bất động sản hàng đầu tại Việt Nam đáp ứng nhu cầu của khách hàng
và đối tác bằng những sản phẩm chất lượng cao, đóng góp cho sự phát triển của đất nước.Giá trị mà MIKGroup hướng chính là sự thịnh vượng và bền vững cho cộng đồng
Giá trị cốt lõi: AN TOÀN - CHẤT LƯỢNG - TIẾN ĐỘ - ĐẲNG CẤP là nhữnggiá trị cốt lõi được MIK Group đặt lên hàng đầu trong suốt quá trình hình thành và pháttriển qua 23 năm Đồng thời cũng là những hệ giá trị quan trọng dẫn đường choMIKGroup trên hành trình kiến tạo những sản phẩm với dấu ấn riêng biệt
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MIK GROUP VIỆT NAM
2.2.1 Những nguy cơ rủi ro về an toàn lao động tại các dự án xây dựng của Công ty
Xây dựng là ngành có tỉ lệ xảy ra tai nạn lao động cao nhất trong cả nước Các tainạn thường gặp trong lĩnh vực này chủ yếu là các nguyên nhân như sử dụng điện, ngãcao, vận chuyển vật liệu và tiếp xúc với các vật liệu công nghiệp Ngoài ra, việc thiếuhiểu biết về an toàn và vệ sinh lao động cũng như khả năng đánh giá và phát hiện rủi rocủa người lao động phổ thông cũng là nguyên nhân gây ra tỉ lệ tai nạn lao động cao trongngành này Cũng vì thế mà tại các công trường xây dựng phải tuân theo các quy định củanhà nước và thực hiện các biện pháp để giảm thiểu rủi ro trong quá trình làm việc Đồngthời cần nâng cao nhận thức của người lao động về an toàn lao động
Công ty cổ phần Tập đoàn MIK GROUP Việt Nam là một trong những chủ đầu tưcác dự án chủ yếu xây dựng nhà cao tầng Do vậy, Không là ngoại lệ nguy cơ, rủi ro xảy
ra tai nạn lao động là do các nguyên nhân chủ yếu sau:
Tai nạn do ngã cao
Có nhiều dự án là xây dựng chung cư cao tầng Do vậy, nguy cơ ngã từ trên caotrong quá trình người lao động thi công trên công trường không thể không có Nhữngcông trình trong quá trình xây dựng thì mép biên trên các tầng, các lỗ mở thông tầng, hộp
kỹ thuật, thang bộ thang máy hay làm việc trên dàn giáo bao che đều có rủi ro ngã caonếu như không có các biện pháp kỹ thuật an toàn hay người lao động không tuân thủ đầy
đủ, mang đeo PTBVCN
Vật rơi, văng bắn
8
Trang 16Khi mà vật tư trong quá trình cẩu lên trên sàn vi phạm những lỗi như không đượcđóng gói cẩn thận, rời rạc, thao tác kỹ thuật không chuẩn, không có biện pháp che chắnvật rơi theo quy định Các vật rơi xuống nếu không may trúng người sẽ gây ra TNLĐ.
Tai nạn do điện
Trong quá trình thi công, buộc phải sử dụng hệ thống điện tạm để đáp ứng yêu cầucông việc Vì vậy nếu không tuân thủ quy chuẩn an toàn về điện trong xây dựng, sẽ cónguy cơ xảy ra tai nạn lao động do điện cao, thậm chí có thể gây tử vong Nguyên nhânthường gặp là do dây điện tiếp xúc trực tiếp với cấu kiện sắt, máy móc thiết bị tiêu thụđiện không an toàn, việc đặt dây điện dưới đất, trên nền sàn thi công, hoặc hư hỏng hệthống đường điện ngầm, đường dây điện trên cao Để tránh rủi ro, hệ thống điện tạm cầnđược trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn như chống rò điện, quá tải, không nối đất
Tai nạn do xe máy xây dựng, thiết bị nặng
Tại các dự án xây dựng của công ty, TNLĐ có thể xảy ra do máy thiết bị nặng nhưcần trục tháp, cẩu tự hành,…nếu trong quá trình sử dụng không được kiểm định trước khilắp đặt theo quy định, không được định kỳ kiểm tra bảo dưỡng tình trạng thiết bị, thợ vậnhành không được đào tạo đúng chuyên môn, tuân thủ quy trình làm việc an toàn Cần cócác biển hạn chế tốc độ và tuân thủ các quy định về giao thông trên công trường khi sửdụng các phương tiện ô tô, xe cẩu, máy xúc trên công trường
Tai nạn do thi công phần ngầm công trình
Các tòa nhà cao tầng phải có phần móng vững chắc bằng cọc khoan nhồi và thicông tầng hầm trong quá trình thiết kế Số lượng tầng hầm được xác định dựa trên mụcđích sử dụng của tòa nhà và quy chuẩn xây dựng Việc xây dựng phần ngầm có thể gặprủi ro với các hố móng sâu có thể gây tai nạn đối với công nhân xây dựng Tại các côngtrường có hố sâu hay đào rãnh có nguy cơ TNLLĐ là cao hơn 112% so với khu vực thicông khác
Chấn thương do mang vác
Vào ngày nay thì công nghệ và máy móc phát triển để làm việc năng suất hơn vàđảm bảo an toàn hơn cho người lao động Dù vậy vẫn còn những công việc thủ công nhưmang vác, có thể gây chấn thương cho người lao động
Tai nạn do cháy, nổ
Thống kê về tai nạn cháy nổ trông ngành xây dựng là thấp nhưng khi xảy ra thìthường để lại những hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản Các công trường xâydựng thì luôn tồn tại nguy cơ cháy nổ và những nguyên nhân thường là do: