ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨCĐỐI VỚI CÁC NHTM VÀ CÁC DNXNK VIỆT NAMLớp tín chỉ: TCH412HK1-23242.1Giảng viên giảng dạy: PGS.TS Đặng Thị NhànNhóm thực hiện: Nhóm 12 Trang 2 DAN
TỔNG QUAN VỀ NGHĨA VỤ THANH TOÁN BPO
Rủi ro của các bên
BPO là kết hợp giữa phương pháp ghi sổ (nhiều rủi ro cho người xuất khẩu) và phương pháp tín dụng chứng từ (bảo vệ người xuất khẩu ) nên rủi ro của BPO hầu như không có:
● Người bán: giảm rủi ro không được thanh toán tiền hàng Ngân hàng cam kết trả tiền người bán và rủi ro chuyển từ người nhập khẩu sang ngân hàng phát hành BPO.
● Người mua: Giảm rủi ro về chất lượng hàng hóa BPO là trả có điều kiện và chỉ trả sau khi người bán đã giao hàng
● Ngân hàng: Yêu cầu đầu tiên đặt ra cho các ngân hàng khi muốn thực hiện BPO đó là phải có một khoản vốn đầu tư lớn cho việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, mạng lưới thông tin đáp ứng đòi hỏi của giao dịch Thêm vào đó, sự hạn chế về trình độ công nghệ của các NHTM Việt Nam so với các ngân hàng ở các quốc gia phát triển trên thế giới cũng là một yếu tố khó khăn và đẩy khoản chi phí này lên cao hơn khi ứng dụng ở thị trường Việt Nam.
6 So sánh phương thức thanh toán BPO với tín dụng chứng từ L/C
Thứ nhất, trong các phương thức thanh toán truyền thống như L/C cam kết thanh toán không huỷ ngang được thực hiện giữa các ngân hàng với khách hàng của mình, còn trong BPO, cam kết này được thực hiện giữa ngân hàng người mua và ngân hàng người bán.
Thứ hai, đối với các phương thức thanh toán trước đây, quy trình xử lý và đối chiếu chứng từ được thực hiện trên cơ sở đối chiếu bằng giấy tờ và được thực hiện bằng tay nên tốn thời gian cũng như chi phí Với BPO, công việc này được tự động hoá hoàn toàn
Thứ ba, đối với L/C việc trao đổi Tiền- Hàng được đảm bảo dựa trên cơ sở sự xuất trình mang tính cơ học của một bộ chứng từ hoàn hảo, đối với BPO, được đảm bảo trên cơ sở sự xuất trình điện tử của bộ chứng từ hoàn hảo.
Thứ tư, các phương thức thanh toán truyền thống có đặc điểm là chi phí cao do quy trình xử lý thủ công, thông tin không rõ ràng, đồng thời phải chịu áp lực về tính thanh
7 khoản cao Ngược lại, với BPO, nhờ quy trình xử lý tự động, chi phí xử lý được cắt giảm tạo điều kiện cho các ngân hàng đưa ra mức lãi suất cạnh tranh cho khách hàng của mình khi thực hiện giao dịch.
Chính từ những khác biệt nói trên, các Ngân hàng thương mại khi triển khai thực hiện BPO sẽ thu về được nhiều lợi ích.
QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ BPO
Giai đoạn 1: Thiết lập dữ liệu cơ sở
Bước 1: Người mua và người bán ký kết hợp đồng ngoại thương Người mua và người bán thỏa thuận về các điều khoản BPO và người mua sẽ gửi một đơn đặt hàng (Purchase Order PO) cho người bán
Bước 2: Người mua và người bán cung cấp các dữ liệu của hợp đồng và các điều kiện BPO cho ngân hàng của mình (Obligor Bank)
Bước 3: Người bán xác nhận dữ liệu từ PO và các điều kiện BPO cho ngân hàng người bán (Recipient Bank) Nếu dữ liệu gắn kết phù hợp trên TSU, các “Baseline” được thiết
8 lập Người mua và người bán nhận được báo cáo về gắn kết thông tin từ các ngân hàng của họ Một BPO có thể bao gồm Baseline ban đầu đã được đệ
Gắn kết thông tin (Matching)
Bước 4: Người bán gửi hàng đến nơi yêu cầu
Bước 5: Người bán cung cấp các dữ liệu về hoá đơn và chứng từ gửi hàng cho ngân hàng của mình Những thông tin này sẽ được ngân hàng nhập vào TSU để thực hiện việc gắn kết thông tin.
Bước 6: Người mua sẽ nhận được báo cáo về việc gắn kết thông tin từ ngân hàng phục vụ mình, đồng thời sẽ được yêu cầu xác nhận sự chấp thuận của mình khi có sự không gắn kết về dữ liệu thông tin.
Bước 7: Người bán sẽ được ngân hàng phục vụ mình thông báo về việc gắn kết dữ liệu thành
Giai đoạn 3: Thanh toán
Bước 8: Người bán giao hàng trực tiếp cho người nhập khẩu
Bước 9: Người bán gửi trực tiếp chứng từ thương mại cho người mua
Bước 10: Người bán gửi nội dung chi tiết chứng từ thương mại cho ngân hàng người bán để tạo lập bộ dữ liệu thương mại xuất trình qua TMA yêu cầu so khớp với dữ liệu cơ sở được thiết lập
Bước 11: Ngân hàng người bán xuất trình bộ dữ liệu thương mại qua TMA yêu cầu so khớp với dữ liệu cơ sở đã được thiết lập xem có phù hợp không
Bước 12: Kết quả so khớp thành công, TMA thông báo kết quả đến ngân hàng người mua và ngân hàng người bán Lúc này, ngân hàng người mua trở thành ngân hàng có nghĩa vụ và ngân hàng người bán trở thành ngân hàng tiếp nhận hay ngân hàng thụ hưởng BPO
Bước 13: Ngân hàng người mua thông báo cho người mua biết so khớp bộ dữ liệu thương mại phù hợp với dữ liệu cơ sở đã được thiết lập Ngân hàng này có nghĩa vụ thanh toán theo cam kết của BPO
Bước 14: Đến hạn quy định, ngân hàng người mua có nghĩa vụ thanh toán cho ngân hàng thụ hưởng BPO.
2 Công nghệ số trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức BPO
BPO không phải là một nền tảng công nghệ mà là một phương thức thanh toán quốc tế hoạt động trên cơ sở ứng dụng công nghệ số Công nghệ số ứng dụng trong phương thức BPO dựa trên sự tương tác nhất quán của hai yếu tố sau:
Thứ nhất, một tập hợp các mẫu tin có cấu trúc để hỗ trợ việc trao đổi dữ liệu theo các tiêu chuẩn quy định của SWIFT Ngoài tiếng Anh là ngôn ngữ thông dụng, giao dịch BPO được vận hành dựa trên các mẫu tin theo tiêu chuẩn ISO 20022 TSMT của SWIFT Toàn bộ các thông tin liên quan đến giao dịch được ngân hàng nhập vào những trường điện của các mẫu tin này dưới dạng dữ liệu Đó là: Dữ liệu hợp đồng ngoại thương mà người mua và người bán cung cấp cho hai ngân hàng và Dữ liệu trích xuất từ các chứng từ thương mại mà người bán cung cấp cho ngân hàng người bán Các bộ dữ liệu
10 trích xuất từ các chứng từ thương mại bao gồm: dữ liệu thương mại, dữ liệu vận tải, dữ liệu bảo hiểm, dữ liệu chứng nhận và dữ liệu khác (ICC, 2013)
Thứ hai, một nền tảng công nghệ hỗ trợ cho việc vận hành cơ chế so khớp dữ liệu tự động trong phương thức BPO Vào thời điểm BPO ra đời, dữ liệu giao dịch BPO được so khớp qua hệ ứng dụng so khớp giao dịch TMA của SWIFT TMA hoạt động dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây Tổ chức quản lý, vận hành TMA là TSU. Muốn thực hiện giao dịch BPO, các ngân hàng phải đăng ký với SWIFT để hoạt động trên TSU TSU chính thức được giới thiệu vào tháng 4/2007 như một dịch vụ mới của SWIFT nhằm cung cấp các tiện ích cho hoạt động thương mại Theo SWIFT (2008), các tính năng của TSU là: Dữ liệu thu thập từ các nguồn làm tăng độ tin cậy, đối sánh dữ liệu chi tiết và thông báo cho ngân hàng về các sự kiện đã hoàn thành và các hành động được yêu cầu. TSU chỉ xử lý dữ liệu, không xử lý các chứng từ điện tử
III THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC BPO TRÊN THẾ GIỚI
1 Tình hình sử dụng phương thức BPO trên thế giới
BPO đã trở thành một phương thức thanh toán quốc tế phổ biến trên toàn cầu và được áp dụng rộng rãi trong nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế Chúng ta có thể khám phá thêm về thực trạng sử dụng BPO bằng cách xem xét những ví dụ cụ thể và phân tích lợi ích mà BPO mang lại trong các trường hợp đó.
Châu Âu là một trong những khu vực dẫn đầu trong việc sử dụng BPO Các ngân hàng châu Âu đã nhanh chóng phát triển hệ thống BPO và xác định các chuẩn mực quốc tế để đảm bảo tính tương thích và khả năng kết nối giữa các hệ thống BPO của các ngân hàng khác nhau Một ví dụ cụ thể là ngân hàng ABC ở Châu u đã áp dụng BPO trong các giao dịch thanh toán quốc tế với đối tác của mình Bằng cách sử dụng BPO, ngân hàng ABC đã tạo ra một quy trình thanh toán đáng tin cậy và minh bạch hơn Đối tác của ngân hàng cũng được hưởng lợi từ việc nhận được thanh toán chính xác và đúng thời hạn, giúp tăng cường độ tin cậy và tạo nền tảng cho quan hệ kinh doanh bền vững.
Ngoài châu Âu, Bắc Mỹ cũng đang chứng kiến sự gia tăng trong việc sử dụng BPO Các doanh nghiệp và ngân hàng ở Mỹ và Canada đã nhận thấy lợi ích của BPO
11 trong việc tăng cường tính minh bạch, giảm thiểu rủi ro và tối ưu hóa quy trình thanh toán Ví dụ, một công ty sản xuất Mỹ đã triển khai BPO trong việc thanh toán cho các đơn hàng nhập khẩu từ nhà cung cấp ở châu Á Bằng cách sử dụng BPO, công ty đã có thể đảm bảo rằng thanh toán chỉ được thực hiện khi hàng hóa được giao đúng chất lượng và điều kiện đã thỏa thuận Điều này giúp giảm thiểu rủi ro mất hàng và tranh chấp về thanh toán, đồng thời tăng cường hiệu quả và linh hoạt trong quy trình thanh toán.
Châu Á cũng đang trở thành một thị trường quan trọng trong việc triển khai BPO Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là những quốc gia đã chứng kiến sự gia tăng trong việc sử dụng BPO và khuyến khích doanh nghiệp trong nước sử dụng phương thức thanh toán này Một ví dụ điển hình là một công ty sản xuất điện tử ở Nhật Bản đã áp dụng BPO trong việc thanh toán cho các nhà cung cấp nguyên liệu từ Trung Quốc Bằng cách sử dụng BPO, công ty đã tạo ra một quy trình thanh toán đáng tin cậy và minh bạch, đồng thời giảm thiểu rủi ro và xử lý nhanh chóng các vấn đề liên quan đến thanh toán. Điều này giúp công ty tăng cường quan hệ đối tác và đảm bảo tính minh bạch trong chuỗi cung ứng của họ.
2 Thực trạng các ngân hàng sử dụng BPO tại Việt Nam
Việc ứng dụng các công nghệ mới như công nghệ so khớp dữ liệu trong phương thức BPO trong hoạt động TTQT tại các ngân hàng Việt Nam còn khiêm tốn. Thực tế, cho đến nay, đã 10 năm kể từ khi phương thức thanh toán BPO ra đời vào năm
2013 với tính năng trao đổi cơ sở dữ liệu điện tử nhưng vẫn chưa có một NHTM Việt Nam nào chính thức triển khai phương thức thanh toán BPO mà chỉ dừng lại ở giai đoạn nghiên cứu, thử nghiệm.
NHTM cổ phần An Bình X V X
Ngân hàng NN và PT nông thôn Việt Nam X V X
NHTM cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam X V V
NHTM cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí
NHTM cổ phần Quân Đội X V V
NHTM cổ phần Sài Gòn Thương Tín X V X
NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam X V V
NHTM cổ phần Công thương Việt Nam X V V
NHTM cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng X V V
V: Đã áp dụng X:Chưa áp dụng
3 Nguyên nhân BPO ít được sử dụng tại Việt Nam.