1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác thanh toán vốn oda qua kho bạc nhà nước đà nẵng

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Thanh Toán Vốn ODA Qua Kho Bạc Nhà Nước Đà Nẵng
Tác giả Lê Thị Ánh Nga
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hạnh
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn vốn ODA là một nguồn tài chính hết sức quan trọng của một quốc gia đối với phát triển kinh tế xã hội của cả nước cũng như từng địa phương. Nguồn vốn này không những góp phần quan trọng tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, mà còn có tính định hướng đầu tư, góp phần đắc lực cho việc thực hiện những vấn đề xã hội. Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, hàng năm Nhà nước dành một lượng vốn khá lớn chi ngân sách nhà nước cho đầu tư. Do nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng, vì vậy từ lâu quản lý vốn ODA đã được chú trọng đặc biệt. Nhiều nội dung quản lý nguồn vốn này đã được hình thành, từ việc ban hành pháp luật, xây dựng và thực hiện cơ chế chính sách quản lý đến việc xây dựng quy trình kiểm soát thanh toán. Việc bố trí vốn hàng năm cho các dự án trên cơ sở thực hiện khối lượng hoàn thành và tính cấp thiết của từng dự án, theo xu hướng tăng dần qua các năm, có nghĩa là số vốn được kiểm soát thanh toán qua hệ thống Kho bạc cũng tăng lên. Trong những năm qua KBNN Đà Nẵng đã thực hiện tốt vai trò của mình, hàng năm qua quá trình quản lý thanh toán đã tiết kiệm cho ngân sách tại địa bàn hàng tỷ đồng từ việc phát hiện và từ chối thanh toán những khoản thanh toán không đúng chế độ. Tuy nhiên công tác thanh toán nói chung, thanh toán vốn ODA nói riêng qua KBNN vẫn bộc lộ những hạn chế như: cơ chế chính sách chưa đồng bộ, tình trạng lãng phí, thất thoát trong đầu tư vẫn còn nhiều, gây lãng phí và kém hiệu quả trong đầu tư. Trong điều kiện cả nước đang đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới quản lý chi tiêu công, thực hành tiết kiệm và chống thất thoát, lãng phí thì việc nâng cao chất lượng chi tiêu công nói chung và thanh toán vốn ODA trên địa bàn Đà Nẵng nói riêng đặt ra là vấn đề đang được quan tâm. Việc tìm kiếm những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh toán ODA là vấn đề cấp thiết. Xuất phát từ tầm quan trọng của vốn ODA và thực tế khách quan áp dụng công tác thanh toán vốn ODA qua hệ thống KBNN. Tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện công tác thanh toán vốn ODA qua kho bạc nhà nước Đà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống cơ sở lý luận về thanh toán vốn ODA qua KBNN. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng trong những năm qua. Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Ðối tuợng nghiên cứu của đề tài là công tác thanh toán vốn ODA cả về lý luận và thực tiễn tại KBNN Đà Nẵng. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Hoạt động thanh toán vốn ODA do KBNN Đà Nẵng trực tiếp thực hiện kiểm soát thanh toán. Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động thanh toán vốn ODA ở KBNN Đà Nẵng trong giai đoạn 20202022. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích thống kê Trên cơ sở các số liệu thu thập được qua các năm 2020, 2021, 2022 từ các nguồn của KBNN Đà Nẵng , tác giả sẽ sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích công tác thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng. Phương pháp so sánh Phương pháp này được dùng để đánh giá sự biến động của số liệu về công tác thanh toán vốn ODA qua các năm đã thu thập được, từ đó tìm nguyên nhân của sự biến động. Phương pháp mô hình hóa Các qui trình về công tác thanh toán vốn ODA đều được mô hình hóa để người đọc có thể dễ dàng nắm bắt các bước của từng công tác. Ngoài các phương pháp chi tiết nêu trên tác giả còn sử dụng kết hợp với các phương pháp khác như đối chiếu, tổng hợp để từ các lý luận chung về công tác thanh toán vốn ODA, kết hợp với thực trạng công tác này tại KBNN Đà Nẵng, tham chiếu với các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để rút ra những điểm còn bất cập trong các quy định về công tác thanh toán vốn ODA tại KBNN Đà Nẵng. Trên cơ sở đó có những đề xuất giải pháp và kiến nghị thích hợp. 5. Tổng quan về đề tài Trong quá trình khảo cứu tài liệu để thực hiện luận văn, tác giả đã tìm hiểu và nhận thấy có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến vốn ODA và thanh toán vốn ODA qua kho bạc nhà nước. Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến vốn ODA và thanh toán vốn ODA qua kho bạc nhà nước như sau: Công trình nghiên cứu của nhóm tác giả Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Quang Thái vào năm 2011 với tên đề tài “Ðầu tư công Thực trạng và tái cơ cấu”. Trong công trình này, nhóm tác giả đã phân tích những ưu, khuyết điểm trong chính sách và thực tiễn quản lý đầu tư công trong thời gian qua ở Việt Nam, qua đó đề xuất ý tưởng nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam. Tuy nhiên, nhóm tác giả chỉ mới đề cập đến đàu tư công nói chung chứ chưa đi vào cụ thể từng hoạt động đầu tư. Công trình nghiên cứu “Các chế tài hạn chế phòng ngừa và xử lý lãng phí thất thoát trong đầu tư xây dựng” của tác giả Phạm Sỹ Liêm vào năm 2007 Trong công trình này, nhóm tác giả đã chỉ ra các hạn chế trong đầu tư xây dựng và đề xuất các chế tài xử lý những đối tượng không thực hiện đúng quy định pháp luật gây lãng phí, thất thoát, tham nhũng trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng, đề xuất bổ sung hoàn chỉnh cơ chế chính sách liên quan dến đầu tư xây dựng. Tuy nhiên, nhóm tác giả chỉ mới chỉ ra các hạn chế dưới giác độ của chủ đầu tư chứ chưa đứng trên giác độ quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản. Công trình nghiên cứu “Chống thất thoát lãng phí trong đầu tư XDCB từ vốn ngân sách: Phân tích từ góc độ của Kiểm toán nhà nuớc” của tác giả Hồ Minh Thế vào năm 2010. Công trình này đã nhận diện một số vấn đề thường gặp gây thất thoát lãng phí trong đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN qua thực tiễn hoạt động KTNN. Từ đó đề ra giải pháp hoàn thiện công tác phòng chống thất thoát lãng phí trong đầu tư công ở Việt Nam. Tuy nhiên, nhóm tác giả cũng chỉ phân tích dưới góc độ cả kiểm toán nhà nước khi thực hiện các cuộc kiểm toán đối với các đơn vị, tổ chức có thực hiện hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản. Ngoài ra, còn nhiều tác giả nghiên cứu đến công tác kiểm soát chi từ nguồn vốn NSNN qua kho bạc các tỉnh như: Luận văn của tác giả Mai Phước Thành (2007) với đề tài: Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB tại KBNN Đà Nẵng Luận văn này đã trình bày thực trạng công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB của KBNN Đà Nẵng về quy trình, cơ chế chính sách, hồ sơ thủ tục chứng từ thanh toán được quy định theo quy trình được ban hành theo quyết định số 601QĐKBNN; đồng thời đưa ra các giải pháp về phân cấp quản lý kiểm soát, quy trình kiểm soát, giám sát thực hiện quy trình. Những giải pháp do luận văn này đưa ra trên thực tế đã được cải thiện trong quy trình 686 được KBNN ban hành ngày 18092009 thay thế cho quy trình 601 Luận văn của tác Đoàn Kim Khuyên (2012) với đề tài: Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước Đà Nẵng. Luận văn đã đánh giá thực trạng công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại KBNN Đà Nẵng, chỉ ra các điểm hạn chế trong kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước Đà Nẵng. Tuy nhiên, luận văn chỉ mới chỉ rõ công tác kiểm soát của vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo Quyết định số 686QÐKBNN ngày 1882009 của KBNN Việt Nam. Đến nay quy định này đã trở nên lạc hậu và bị thay thế bằng văn bản mới. Các công trình khoa học này đa số nghiên cứu từ góc độ tài chính, hoặc về cơ chế quản lý, hoặc về tình hình cụ thể ở một đơn vị, địa phương và tập trung chủ yếu đối với mảng đầu tư xây dựng cơ bản. Mặt khác đề tài này vận dụng các lý luận khoa học để nghiên cứu trên địa bàn Đà Nẵng, một thành phố trung tâm miền trung năng động, với nhiều dự án lớn mà nguồn ngân sách sẽ đầu tư. Vì vậy, đề tài sẽ góp phần làm phong phú thêm tình hình nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực này và sẽ có ý nghĩa thực tế. 6. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh toán vốn ODA qua KBNN. Chương 2: Thực trạng công tác thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng. Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng.

Trang 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hạnh

Trang 3

kiện của rất nhiều người, sau đây là lời cảm ơn chân thành của Tác giả:

Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hạnh đã dành rấtnhiều thời gian và tâm huyết tận tình hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoànthành luận văn này

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý Thầy Cô giáo trong Trường Đạihọc Duy Tân và Ban sau Đại học về những ý kiến đóng góp cho luận văn.Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình đã động viên, giúp đỡ chotôi trong suốt thời gian viết luận văn

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023

Tác giả luận văn

Lê Thị Ánh Nga

Trang 4

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ

từ Giáo viên hướng dẫn là TS Nguyễn Thị Hạnh Các nội dung nghiên cứu vàkết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất

cứ công trình nghiên cứu nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểuphục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từcác nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình

Tác giả luận văn

Lê Thị Ánh Nga

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Tổng quan về đề tài 3

6 Kết cấu đề tài 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN VỐN ODA QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 6

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA 6

1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng cơ bản 6

1.1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 6

1.1.3 Khái niệm về nguồn vốn ODA 8

1.1.4 Hình thức cung cấp ODA 8

1.1.5 Các điều kiện ràng buộc cơ bản trong sử dụng vốn ODA 9

1.1.6 Vai trò của vốn ODA 10

1.2 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN VỐN ODA QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 11

1.2.1 Khái niệm 11

1.2.2 Vai trò của KBNN cấp tỉnh/thành phố trong thanh toán vốn ODA 11

1.2.3 Nguyên tắc thanh toán vốn ODA 12

1.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC THANH TOÁN VỐN ODA QUA KBNN.15 1.3.1 Tổ chức bộ máy tổ chức và phân cấp thanh toán 15

1.3.2 Đánh giá một số rủi ro trong công tác thanh toán vốn ODA 16

1.3.3 Các nội dung cần kiểm tra trước khi thanh toán 17

Trang 6

QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 30

2.1 TỔNG QUAN VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 30

2.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 30

2.1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA KBNN ĐÀ NẴNG 31

2.1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI KBNN ĐÀ NẴNG 33

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TOÁN VỐN ODA QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 35

2.2.1 Tổ chức bộ máy thanh toán vốn đầu tư XDCB và phân cấp quản lý 35

2.2.2 Đánh giá một số rủi ro trong quá trình thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng 38

2.2.3 Nguyên tắc thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng 42

2.2.4 Các hồ sơ, các nội dung cần kiểm tra trước thanh toán 43

2.2.5 Quy trình thanh toán ODA tại KBNN Đà Nẵng 46

2.2.6 Tình hình kiểm tra công tác thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng 53

2.2.7 Số liệu công tác thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng giai đoạn 2020-2022 55

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TOÁN VỐN ODA QUA KBNN ĐÀ NẴNG 62

2.3.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 62

2.3.2 CÁC HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC THANH TOÁN VỐN ODA QUA KBNN ĐÀ NẴNG 64

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 70

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN VỐN ODA QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 71

Trang 7

KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 71

3.1.2 MỤC TIÊU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN VỐN ODA QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 72

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TOÁN VỐN ODA QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG 73

3.2.1 Hoàn thiện tổ chức phân cấp và phối hợp thực hiện nhiệm vụ thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng 73

3.2.2 Hoàn thiện thông tin phục vụ công tác thanh toán 75

3.2.3 Các giải pháp hoàn thiện quy trình thanh toán vốn ODA tại KBNN Đà Nẵng 79

3.2.4 Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát quán trình thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng 84

3.2.5 Hoàn thiện công tác tổ chức nhân sự phục vụ thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng 85

3.3 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 88

3.3.1 ĐỐI VỚI BỘ TÀI CHÍNH, KHO BẠC NHÀ NƯỚC 88

3.3.2 ĐỐI VỚI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG 91

3.3.3 ĐỐI VỚI CHỦ ĐẦU TƯ, ĐƠN VỊ TƯ VẤN VÀ NHÀ THẦU 92

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 93

KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)

Trang 8

(Engineering - Procurenment - Construction)

(Treasury And Budget Management Information System)

Trang 9

Bảng 2.2 Nội dung các sai phạm của hồ sơ vốn ODA giai đoạn 2020-2022.58Bảng 2.3 Tình hình thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng theo lĩnh vựcgiai đoạn 2020- 2022 59Bảng 2.4 Tình hình thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng theo nguồnvốn giai đoạn 2020- 2022 60Bảng 2.5 Nguyên nhân từ chối thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵnggiai đoạn 2020- 2022 61

Trang 10

Hình 1.2 Quy trình thanh toán vốn đầu tư bằng nguồn vốn ODA 29

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức KBNN Đà Nẵng 36

Hình 2.2 Bộ máy Kiểm soát chi tại văn phòng KBNN Đà Nẵng 39

Hình 2.3 Bộ máy kiểm soát chi tại KBNN các quận/huyện 40

Hình 2.4 Quy trình thanh toán tạm ứng và chi nhiều lần tại KBNN Đà Nẵng 51

Hình 2.5 Quy trình thanh toán một lần và chi lần cuối tại KBNN Đà Nẵng 53

Hình 2.6 Quy trình thanh toán quyết toán dự án, công trình hoàn thành được phê duyệt 54

Hình 2.7 Quy trình hạch toán ghi thu ghi chi tại KBNN 56

Hình 2.8 Số lượng nhân sự tại KBNN Đà Nẵng giai đoạn 2020-2022 58

Hình 2.9 Số lượng hồ sơ kiểm tra có sai phạm giai đoạn 2020-2023 61

Hình 2.10 Số liệu thanh toán vốn ODA theo lĩnh vực 62

Hình 2.11 Số liệu thanh toán vốn ODA theo nguồn vốn 63

Hình 2.12 Nguyên nhân từ chối thanh toán 64

Hình 3.1 Quy trình thanh toán vốn ODA kiến nghị 85

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nguồn vốn ODA là một nguồn tài chính hết sức quan trọng của mộtquốc gia đối với phát triển kinh tế xã hội của cả nước cũng như từng địaphương Nguồn vốn này không những góp phần quan trọng tạo lập cơ sở vậtchất kỹ thuật cho nền kinh tế, mà còn có tính định hướng đầu tư, góp phầnđắc lực cho việc thực hiện những vấn đề xã hội Thực hiện công cuộc đổi mớiđất nước, hàng năm Nhà nước dành một lượng vốn khá lớn chi ngân sách nhànước cho đầu tư

Do nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng, vì vậy từ lâu quản lý vốnODA đã được chú trọng đặc biệt Nhiều nội dung quản lý nguồn vốn này đãđược hình thành, từ việc ban hành pháp luật, xây dựng và thực hiện cơ chếchính sách quản lý đến việc xây dựng quy trình kiểm soát thanh toán Việc bốtrí vốn hàng năm cho các dự án trên cơ sở thực hiện khối lượng hoàn thành vàtính cấp thiết của từng dự án, theo xu hướng tăng dần qua các năm, có nghĩa

là số vốn được kiểm soát thanh toán qua hệ thống Kho bạc cũng tăng lên Trong những năm qua KBNN Đà Nẵng đã thực hiện tốt vai trò của mình,hàng năm qua quá trình quản lý thanh toán đã tiết kiệm cho ngân sách tại địabàn hàng tỷ đồng từ việc phát hiện và từ chối thanh toán những khoản thanhtoán không đúng chế độ Tuy nhiên công tác thanh toán nói chung, thanh toánvốn ODA nói riêng qua KBNN vẫn bộc lộ những hạn chế như: cơ chế chínhsách chưa đồng bộ, tình trạng lãng phí, thất thoát trong đầu tư vẫn còn nhiều,gây lãng phí và kém hiệu quả trong đầu tư

Trong điều kiện cả nước đang đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới quản

lý chi tiêu công, thực hành tiết kiệm và chống thất thoát, lãng phí thì việc nângcao chất lượng chi tiêu công nói chung và thanh toán vốn ODA trên địa bàn Đà

Trang 12

Nẵng nói riêng đặt ra là vấn đề đang được quan tâm Việc tìm kiếm những giảipháp nhằm hoàn thiện công tác thanh toán ODA là vấn đề cấp thiết.

Xuất phát từ tầm quan trọng của vốn ODA và thực tế khách quan áp dụngcông tác thanh toán vốn ODA qua hệ thống KBNN Tác giả đã mạnh dạn lựa

chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện công tác thanh toán vốn ODA qua kho bạc

nhà nước Đà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống cơ sở lý luận về thanh toán vốn ODA qua KBNN

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thanh toán vốn ODA qua KBNN

Đà Nẵng trong những năm qua

- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác thanh toán vốn ODA quaKBNN Đà Nẵng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Ðối tuợng nghiên cứu của đề tài là công tác thanh toán vốn ODA cả về

lý luận và thực tiễn tại KBNN Đà Nẵng

4 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm:

- Phương pháp phân tích thống kê

Trên cơ sở các số liệu thu thập được qua các năm 2020, 2021, 2022 từcác nguồn của KBNN Đà Nẵng , tác giả sẽ sử dụng phương pháp thống kê mô

tả để phân tích công tác thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng

Trang 13

- Phương pháp so sánh

Phương pháp này được dùng để đánh giá sự biến động của số liệu vềcông tác thanh toán vốn ODA qua các năm đã thu thập được, từ đó tìmnguyên nhân của sự biến động

- Phương pháp mô hình hóa

Các qui trình về công tác thanh toán vốn ODA đều được mô hình hóa đểngười đọc có thể dễ dàng nắm bắt các bước của từng công tác

Ngoài các phương pháp chi tiết nêu trên tác giả còn sử dụng kết hợpvới các phương pháp khác như đối chiếu, tổng hợp để từ các lý luận chung vềcông tác thanh toán vốn ODA, kết hợp với thực trạng công tác này tại KBNN

Đà Nẵng, tham chiếu với các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để rút

ra những điểm còn bất cập trong các quy định về công tác thanh toán vốnODA tại KBNN Đà Nẵng Trên cơ sở đó có những đề xuất giải pháp và kiếnnghị thích hợp

5 Tổng quan về đề tài

Trong quá trình khảo cứu tài liệu để thực hiện luận văn, tác giả đã tìm hiểu

và nhận thấy có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến vốn ODA và thanhtoán vốn ODA qua kho bạc nhà nước Một số công trình nghiên cứu có liên quanđến vốn ODA và thanh toán vốn ODA qua kho bạc nhà nước như sau:

- Công trình nghiên cứu của nhóm tác giả Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Quang

Thái vào năm 2011 với tên đề tài “Ðầu tư công - Thực trạng và tái cơ cấu” Trong công trình này, nhóm tác giả đã phân tích những ưu, khuyết điểm

trong chính sách và thực tiễn quản lý đầu tư công trong thời gian qua ở ViệtNam, qua đó đề xuất ý tưởng nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công ở ViệtNam Tuy nhiên, nhóm tác giả chỉ mới đề cập đến đàu tư công nói chung chứ

chưa đi vào cụ thể từng hoạt động đầu tư.

Trang 14

- Công trình nghiên cứu “Các chế tài hạn chế phòng ngừa và xử lý lãng phí thất thoát trong đầu tư xây dựng” của tác giả Phạm Sỹ Liêm vào năm 2007

Trong công trình này, nhóm tác giả đã chỉ ra các hạn chế trong đầu tư

xây dựng và đề xuất các chế tài xử lý những đối tượng không thực hiện đúng

quy định pháp luật gây lãng phí, thất thoát, tham nhũng trong quá trình thựchiện đầu tư xây dựng, đề xuất bổ sung hoàn chỉnh cơ chế chính sách liên quandến đầu tư xây dựng Tuy nhiên, nhóm tác giả chỉ mới chỉ ra các hạn chế dưới

giác độ của chủ đầu tư chứ chưa đứng trên giác độ quản lý nhà nước trong

lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản

- Công trình nghiên cứu “Chống thất thoát lãng phí trong đầu tư XDCB

từ vốn ngân sách: Phân tích từ góc độ của Kiểm toán nhà nuớc” của tác giả

Hồ Minh Thế vào năm 2010

Công trình này đã nhận diện một số vấn đề thường gặp gây thất thoátlãng phí trong đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN qua thực tiễn hoạt độngKTNN Từ đó đề ra giải pháp hoàn thiện công tác phòng chống thất thoát lãng

phí trong đầu tư công ở Việt Nam Tuy nhiên, nhóm tác giả cũng chỉ phân

tích dưới góc độ cả kiểm toán nhà nước khi thực hiện các cuộc kiểm toán đốivới các đơn vị, tổ chức có thực hiện hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản

Ngoài ra, còn nhiều tác giả nghiên cứu đến công tác kiểm soát chi từnguồn vốn NSNN qua kho bạc các tỉnh như:

- Luận văn của tác giả Mai Phước Thành (2007) với đề tài: " Hoàn thiệncông tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB tại KBNN Đà Nẵng"

Luận văn này đã trình bày thực trạng công tác kiểm soát thanh toán vốnđầu tư XDCB của KBNN Đà Nẵng về quy trình, cơ chế chính sách, hồ sơ thủtục chứng từ thanh toán được quy định theo quy trình được ban hành theo quyếtđịnh số 601/QĐ-KBNN; đồng thời đưa ra các giải pháp về phân cấp quản lýkiểm soát, quy trình kiểm soát, giám sát thực hiện quy trình Những giải pháp

Trang 15

do luận văn này đưa ra trên thực tế đã được cải thiện trong quy trình 686 đượcKBNN ban hành ngày 18/09/2009 thay thế cho quy trình 601

- Luận văn của tác Đoàn Kim Khuyên (2012) với đề tài: "Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước Đà Nẵng" Luận văn đã đánh giá thực trạng công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại KBNN Đà Nẵng, chỉ ra các điểm hạn chế trong kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản và

đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước Đà Nẵng Tuy nhiên, luận văn chỉ mới chỉ rõ công tác kiểm soát của vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo Quyết

định số 686/QÐ-KBNN ngày 18/8/2009 của KBNN Việt Nam Đến nay quyđịnh này đã trở nên lạc hậu và bị thay thế bằng văn bản mới

Các công trình khoa học này đa số nghiên cứu từ góc độ tài chính, hoặc

về cơ chế quản lý, hoặc về tình hình cụ thể ở một đơn vị, địa phương và tậptrung chủ yếu đối với mảng đầu tư xây dựng cơ bản Mặt khác đề tài này vậndụng các lý luận khoa học để nghiên cứu trên địa bàn Đà Nẵng, một thànhphố trung tâm miền trung năng động, với nhiều dự án lớn mà nguồn ngânsách sẽ đầu tư Vì vậy, đề tài sẽ góp phần làm phong phú thêm tình hìnhnghiên cứu khoa học ở lĩnh vực này và sẽ có ý nghĩa thực tế

6 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh toán vốn ODA qua KBNN.

Chương 2: Thực trạng công tác thanh toán vốn ODA qua KBNN Đà Nẵng Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác thanh toán vốn ODA qua

KBNN Đà Nẵng

Trang 16

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN VỐN ODA QUA KHO BẠC

NHÀ NƯỚC

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA

1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Vốn đầu tư theo một cách tổng quát nhất là những chi phí bỏ ra để thựchiện một mục đích đầu tư nào đó Chi phí ở đây có thể là tiền hay những tàisản hợp pháp khác có thể sử dụng để đầu tư được [14]

Đầu tư XDCB đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực sảnxuất của từng ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện phát triển

và giải phóng sức lao động, tăng thu nhập quốc dân dẫn tới biến đổi đáng kểmọi mặt của nền kinh tế cả về vật chất và tinh thần Chính vì vai trò to lớn của

đầu tư XDCB nên cần phải có một lượng vốn lớn dành cho nó, gọi là vốn đầu

tư XDCB, đó là những chi phí bằng tiền để xây dựng mới, mở rộng, xây dựng

lại hoặc khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nền kinh tếquốc dân Do hoạt động đầu tư XDCB luôn cần một số lượng vốn rất lớn để

sử dụng cho nên số vốn này cần phải được tính toán một cách chuẩn xác, nếukhông sẽ dẫn tới sự lãng phí tiền của rất lớn [14]

1.1.2 Đặc điểm của vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Đặc điểm vốn đầu tư XDCB gắn liền với đặc điểm của hoạt động đầu tưXDCB và công tác XDCB

- Do nhu cầu và mức độ đầu tư XDCB phụ thuộc và chịu sự quyết địnhbởi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước, phụ thuộc vào số dự án

và mức độ đầu tư cho các dự án trong năm, phụ thuộc vào khả năng nguồn

Trang 17

vốn của nhà nước nên đầu tư XDCB đòi hỏi một lượng vốn lớn song lượngvốn đó không mang tính ổn định hàng năm.

- Chất lượng và giá cả sản phẩm xây dựng chịu ảnh hưởng trực tiếp củacác điều kiện tự nhiên vì sản phẩm xây dựng có tính cố định, nơi sản xuất gắnliền với nơi tiêu thụ sản phẩm, phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện địa chất, thủyvăn, khí hậu Do vậy, quản lý thanh toán vốn đầu tư XDCB là một công việchết sức phức tạp, việc hạn chế thất thoát, lãng phí vốn đầu tư XDCB donguyên nhân khách quan đặt ra cho các nhà quản lý vốn đầu tư phải có nhữngbiện pháp, cơ chế chính sách quản lý phù hợp

- Sản phẩm xây dựng có quy mô lớn, kết cấu phức tạp nên vốn đầu tư

bỏ vào để xây dựng dễ bị ứ đọng, gây lãng phí, hoặc nếu thiếu vốn sẽ làmcông tác thi công bị gián đoạn, kéo dài thời gian xây dựng

- Sản phẩm xây dựng được tạo ra trong một thời gian dài, vốn đầu tưđược cấp theo tiến độ thi công của công trình, nên quá trình cấp vốn và giámsát việc sử dụng vốn phải được thực hiện theo những nguyên tắc chặt chẽ, tiếtkiệm, đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, đưa công trình vào khai thác sửdụng đúng thời gian nhằm phát huy hiệu quả của vốn đầu tư

- Sản phẩm XDCB có thời gian xây dựng dài, nên phải thanh toán khốilượng hoàn thành thành từng phần theo từng hạng mục hay bộ phận côngtrình hoàn thành có thể đưa vào sử dụng Vì vậy việc quản lý thanh toán vốnđầu tư phải phù hợp với đặc điểm này để đảm bảo sử dụng vốn đúng mụcđích và hiệu quả Từ đặc điểm này làm cho công tác quản lý thanh toán vốnđầu tư XDCB gặp nhiều khó khăn vì thời gian giải ngân cũng dài theo chu kỳsản xuất và biến động giá vật liệu xây dựng, biến động về tỷ giá ngoại hối đốivới các dự án được đầu tư bằng ngoại tệ, biến động về cơ chế chính sách Nếuchờ xây dựng xong công trình mới thanh toán vốn đầu tư sẽ làm cho các đơn

vị thi công không có vốn hoạt động hoặc phá sản vì nợ ngân hàng (vay vốn

Trang 18

lưu động để mua vật tư, vật liệu, trả lương công nhân,… trong quá trình thicông công trình) nên đòi hỏi phải có các phương thức thanh toán thích hợp.

- Giá cả công trình XDCB không thể xác định một cách đơn giản vì sản

phẩm XDCB mang tính chất đơn chiếc, riêng lẻ Mỗi sản phẩm đều có thiết

kế riêng theo yêu cầu nhiệm vụ của thiết kế, mỗi công trình có yêu cầu riêng

về công nghệ, về quy phạm, về tiện nghi, mỹ quan và an toàn, khối lượng vàchất lượng, chi phí xây dựng công trình đều khác nhau, mặc dù về hình thức

có thể giống nhau khi xây dựng trên những địa điểm khác nhau Vì thế cầnphải xây dựng giá dự toán riêng cho từng công trình với sự cấu thành củanhiều yếu tố phức tạp tuỳ theo kết cấu công trình và theo từng khu vực, địaphương Do vậy, khi công trình hay hạng mục công trình, bộ phận công trìnhhoàn thành, vốn phải được cấp sát với giá trị khối lượng thực tế hoàn thành vàđúng giá dự toán của khối lượng thực tế hoàn thành

- Sản phẩm XDCB không qua thị trường tiêu thụ, nó chỉ được kiểm nhậnbàn giao giữa chủ đầu tư và đơn vị thi công xây dựng công trình tại địa điểm xâydựng Đặc điểm này đòi hỏi khi cấp vốn đầu tư từng lần theo khối lượng hoànthành phải đúng theo thiết kế của công trình, để đảm bảo chất lượng và tiết kiệm

1.1.3 Khái niệm về nguồn vốn ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức (theo tiếng Anh được gọi tắt là ODA) là sựhợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ, bao gồm Chính phủ nước ngoài và các tổchức liên Chính phủ hoặc liên quốc gia [9]

1.1.4 Hình thức cung cấp ODA

1.1.4.1 ODA không hoàn lại

ODA không hoàn lại là các khoản vốn ODA không kèm điều khoản ràngbuộc yêu cầu hoàn trả lại khoản viện trợ này ODA không hoàn lại được cungcấp theo các hình thức sau [9]:

Trang 19

- Viện trợ bằng hàng hóa hoặc tiền.

- Viện trợ theo chương trình, dự án

- Hỗ trợ kỹ thuật: để chuẩn bị dự án vốn vay, tăng cường năng lực, nghiêncứu chiến lược phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội, cải cách thể chế…

- Viện trợ dưới hình thưc các Quỹ tư vấn, Quỹ hợp tác…

- Chuyển đổi nợ thành viện trợ

1.1.4.2 ODA vay ưu đãi

ODA vay ưu đãi là các khoản vốn ODA có kèm với điều kiện ưu đãi vềlãi suất và thời hạn vay dài (còn gọi là tín dụng ưu đãi) Các nhà tài trợ cungcấp ODA vay ưu đãi thông qua các khoản vay:

- Rút vốn nhanh bằng tiền (các khoản vay điều chỉnh cơ cấu, các khoảnvay chương trình theo ngành, vay để tài trợ nhập khẩu, tín dụng để hỗ trợgiảm nghèo…)

- Vay theo dự án

- Trong một số trường hợp, các nhà tài trợ cung cấp các khoản ODAkhông lại hoặc các khoản ODA cho vay ưu đãi kèm theo các khoản tín dụngthương mại (thường gọi là ODA hỗn hợp) [9]

1.1.5 Các điều kiện ràng buộc cơ bản trong sử dụng vốn ODA

- Vốn ODA phải được sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng của dự án

- Không sử dụng vốn ODA để nộp thuế hoặc đền bù đất đai, tài sản củanhững người bị ảnh hưởng bởi dự án, tái định cư không tự nguyện

- Các chi tiêu bằng vốn ODA phải thực hiện cho các hạng mục hợp lệ,thực hiện mua sắm theo đúng quy chế mua sắm và đấu thầu của nhà tài trợ vàtheo quy định hiện hành của Chính phủ Việt Nam

- Trong các dự án ODA vay ưu đãi, Nhà tài trợ thường ràng buộc điềukiện là giải ngân vốn ODA phải đi kèm theo giải ngân vốn đối ứng theo đúng

Trang 20

tỷ lệ đã được hai bên thống nhất trong Hiệp định vay vốn Trong các dự ánODA viện trợ không hoàn lại, ràng buộc về vốn đối ứng của Nhà tài trợthường linh hoạt hơn.

1.1.6 Vai trò của vốn ODA

Vai trò của ODA được thể hiện ở một số điểmchủ yếu sau:

Thứ nhất, ODA là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển.ODA đã trở thành nguồn vốn từ bên ngoài quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốncho đầu tư phát triển Bên cạnh đầu tư cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầngkinh tế kỹ thuật một lượng lớn vốn ODA đã được sử dụng để đầu tư cho việcphát triển ngành giáo dục, y tế, hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp …

Thứ hai, ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, côngnghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực Thông qua các dự án ODA cácnhà tài trợ có những hoạt động nhằm giúp cho nước nhận được vốn nâng caotrình độ khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp cáctài liệu kỹ thuật, tổ chức các buổi hội thảo với sự tham gia của những chuyêngia nước ngoài, cử các cán bộ đi học ở nước ngoài, Thông qua đó sẽ gópphần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và phát triểnnguồn nhân lực của nước nhận được vốn và đây mới chính là lợi ích căn bản,lâu dài đối với nước nhận vốn

Thứ ba, ODA giúp cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế Các dự án ODA

mà các nhà tài trợ thường ưu tiên vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật,phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đốigiữa các ngành, các vùng khác nhau trong cả nước Bên cạnh đó còn có một

số dự án giúp thực hiện cải cách hành chính nâng cao hiệu quả hoạt động củacác cơ quan quản lý nhà nước Tất cả những điều đó góp phần vào việc điềuchỉnh cơ cấu kinh tế

Trang 21

Thứ tư, ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để

mở rộng đầu tư phát triển Các nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định bỏ vốnđầu tư vào một nước, trước hết họ quan tâm tới khả năng sinh lợi của vốn đầu

tư tại nước đó Bởi vậy, đầu tư của chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện vàxây mới các cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiếtnhằm làm cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn hơn

Như vậy, ODA ngoài việc bản thân nó là một nguồn vốn bổ sung quantrọng cho phát triển, nó còn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, côngnghệ, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và làm tăng khả năng thu hút vốn từ nguồnFDI góp phần quan trọngvào việc thực hiện thành công sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

1.2 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN VỐN ODA QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC

1.2.1 Khái niệm

Thanh toán vốn ODA qua KBNN là việc KBNN thực hiện kiểm tra, xemxét các căn cứ, các điều kiện cần và đủ theo quy định của pháp luật để chi trảtheo yêu cầu của chủ đầu tư các khoản chi thực hiện dự án đầu tư XDCB,đồng thời phát hiện và ngăn chặn các khoản chi trái với quy định hiện hành[9, tr26 ]

1.2.2 Vai trò của KBNN cấp tỉnh/thành phố trong thanh toán vốn ODA

- Đối với chính sách chung về ODA: KBNN cấp tỉnh hướng dẫn vềthanh toán vốn ODA cho KBNN cấp quận,huyện

- Đối với việc chuẩn bị, thiết kế dự án ODA:

+ Thực hiện việc thanh toán vốn đối ứng được NSNN cấp phát để chuẩn

bị dự án ODA trên địa bàn tỉnh, thành phố

Trang 22

+ Giải đáp các vấn đề vướng mắc (nếu có) liên quan đến chi phí và thanhtoán của các cơ quan đang chuẩn bị dự án ODA thuộc diện cấp phát trên địabàn tỉnh, thành phố.

- Đối với việc thực hiện dự án ODA:

+ KBNN tỉnh thực hiện việc thanh toán của dự án thuộc đối tượng ngânsách cấp phát, kể cả dự án có một phần vốn cho các chủ đầu tư vay lại trên địabàn tỉnh, thành phố Ủy quyền cho KBNN quận, huyện thưc hiện công tácthanh toán theo điều kiện cụ thể của từng địa phương

+ Thực hiện thanh toán phần vốn đối ứng cho các dự án theo đúng tỷ lệquy định của từng dự án

+ KBNN tỉnh, thành phố kịp thời giải đáp thắc mắc, hổ trợ về mặtchuyên môn cho KBNN quận, huyện trong quá trình thanh toán dự án ODA

1.2.3 Nguyên tắc thanh toán vốn ODA

- Chủ đầu tư được mở tài khoản tại KBNN nơi thuận tiện cho giao dịchcủa chủ đầu tư và phù hợp cho việc thanh toán của KBNN

- KBNN căn cứ hồ sơ đề nghị thanh toán của chủ đầu tư, các điềukhoản thanh toán được quy định trong hợp đồng, văn bản giao việc hoặc hợpđồng nội bộ (đối với trường hợp tự thực hiện dự án), số lần thanh toán, giaiđoạn thanh toán, thời điểm thanh toán và các điều kiện thanh toán và giá trịtừng lần thanh toán để thanh toán cho chủ đầu tư Trong quá trình thanh toán,trường hợp phát hiện sai sót trong hồ sơ đề nghị thanh toán, KBNN thông báobằng văn bản để chủ đầu tư bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ

- KBNN có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trong quá trìnhthanh toán, đảm bảo chi kịp thời, đầy đủ, đúng quy định Định kỳ và đột xuấtkiểm tra các chủ đầu tư về tình hình chấp hành chế độ chính sách về quản lýchi phí đầu tư xây dựng, về tình hình sử dụng vốn đầu tư Được phép tạm

Trang 23

ngừng chi hoặc thu hồi số vốn mà chủ đầu tư sử dụng sai mục đích, khôngđúng đối tượng hoặc trái với chế độ quản lý tài chính của Nhà nước; đồngthời báo cáo KBNN cấp trên để tổng hợp báo cáo BTC xem xét, xử lý.

- Trong quá trình thanh toán nếu phát hiện quyết định của các cấp cóthẩm quyền trái với quy định hiện hành, phải có văn bản gửi cấp có thẩmquyền đề nghị xem xét lại và nêu rõ ý kiến đề xuất Nếu quá thời hạn đề nghị

mà không nhận được trả lời thì được quyền giải quyết theo đề xuất của mình.Nếu được trả lời mà xét thấy không thỏa đáng thì vẫn phản giải quyết theo ýkiến của cấp có thẩm quyền, đồng thời phải báo cáo lên cơ quan có thẩmquyền cao hơn và báo cáo cơ quan tài chính để xem xét xử lý

- Số vốn thanh toán cho từng công việc, hạng mục công trình, côngtrình không được vượt dự toán được duyệt đối với trường hợp chỉ định thầu,

tự thực hiện; tổng số vốn thanh toán cho dự án không được vượt tổng mứcđầu tư đã được phê duyệt Số vốn thanh toán cho dự án trong năm (bao gồm

cả tạm ứng và thanh toán khối lượng hoàn thành) không được vượt kế hoạchvốn cả năm đã bố trí cho dự án Lũy kế số vốn thanh toán cho dự án khôngvượt kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được giao

- Cán bộ thanh toán đầu tư của KBNN khi thực hiện thanh toán cho dự

án phải đảm bảo đúng quy trình Khi cần thiết phải chủ động báo cáo xin ýkiến lãnh đạo để phối hợp với chủ đầu tư đi nắm tiến độ thực hiện dự án đểđôn đốc, hướng dẫn chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ, thủ tục thanh toán

- Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ thanh toántheo quy định của chủ đầu tư, căn cứ vào hợp đồng (hoặc dự toán được duyệtđối với các công việc được thực hiện không thông qua hợp đồng) và số tiềnchủ đầu tư đề nghị thanh toán, KBNN cấp vốn thanh toán cho dự án và thuhồi vốn tạm ứng theo quy định

Trang 24

- Trong thanh toán vốn đầu tư XDCB qua KBNN các khoản chi phảithực hiện chuyển khoản trực tiếp đến đơn vị thụ hưởng trừ một số khoản đượcchi bằng tiền mặt theo chế độ quy định.

- Kế hoạch vốn năm của dự án chỉ thanh toán cho khối lượng hoànthành được nghiệm thu đến ngày 31 tháng 12 năm kế hoạch; thời hạn thanhtoán khối lượng hoàn thành đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau (trong đó cóthanh toán để thu hồi vốn đã tạm ứng), trừ các dự án được cấp có thẩm quyềncho phép kéo dài thời gian thực hiện và thanh toán

- Kho bạc Nhà nước thanh toán trên cơ sở các tài liệu do chủ đầu tưcung cấp và theo nguyên tắc thanh toán đã quy định, không chịu trách nhiệm

về việc áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu; không chịu trách nhiệm về tínhchính xác đơn giá, khối lượng và giá trị đề nghị thanh toán Trường hợp pháthiện quyết định của các cấp có thẩm quyền trái với quy định hiện hành, phải

có văn bản đề nghị xem xét lại và nêu rõ ý kiến đề xuất Nếu quá thời gianquy định mà không được trả lời hoặc được trả lời mà thấy chưa phù hợp vớiquy định phải báo cáo lên cơ quan có thẩm quyền cao hơn và báo cáo cơ quantài chính để xem xét, xử lý

- Việc giao nhận hồ sơ giữa Phòng Kiểm soát chi và Phòng Kế toán doGiám đốc KBNN các cấp chủ động quy định, Phòng Kế toán chỉ có tráchnhiệm xem xét các chứng từ kế toán như giấy rút vốn đầu tư, giấy đề nghị chitạm ứng đầu tư (trường hợp nếu có thanh toán tạm ứng), các tài liệu khácđược Phòng Kiểm soát chi đầu tư kẹp thành tập hồ sơ theo từng nội dungthanh toán cụ thể để trình lãnh đạo KBNN, Phòng Kế toán không có tráchnhiệm xem xét

- Thanh toán đầu tư XDCB phải đúng luật và chống thất thoát, lãng phí:Vốn cho từng dự án phải kiểm soát chặt chẽ, giải ngân kịp thời đúng chế độ,

Trang 25

đúng thời gian quy định, tăng cường kiểm tra giám sát và đánh giá kết quả.Mặt khác công việc kiểm soát vốn đầu tư XDCB là rất lớn, phải qua nhiều cơquan, đơn vị, nhiều khâu lệ thuộc vào hàng loạt chế độ chính sách quy địnhcủa Nhà nước, do đó việc xác định chức năng, nhiệm vụ phải rõ ràng, khoahọc, phân công, phối hợp chặt chẽ, thống nhất, có nguyên tắc, đúng luật lệ thìmới nâng cao hiệu quả đầu tư.

1.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC THANH TOÁN VỐN ODA QUA KBNN 1.3.1 Tổ chức bộ máy tổ chức và phân cấp thanh toán

Tổ chức bộ máy và phân cấp thanh toán là việc tổ chức các bộ phận vàphân định nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm giữa các cấp KBNN trong côngtác thanh toán vốn ODA một cách hợp lý, khoa học nhằm hạn chế những rủi

ro, sai phạm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Hiện nay, bộ máy thanhtoán được tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương Tại KBNN ởTrung ương, phòng Kiểm soát chi thuộc Sở giao dịch KBNN thực hiệm thanhtoán các dự án liên tỉnh, Vụ Kiểm soát chi là đơn vị đầu mối hướng dẫn côngtác thanh toán vốn từ Trung ương đến các địa phương; tại KBNN tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương (gọi chung là KBNN tỉnh) có phòng Kiểm soátchi; tại KBNN quận, huyện (gọi chung là KBNN huyện) có 1 đến 2 cán bộthanh toán vốn đầu tư thuộc Tổ Tổng hợp - Hành chính

Hình 1.1 - Tổ chức bộ máy thanh toán vốn qua KBNN

Trang 26

Về phân cấp thanh toán được thực hiện trên nguyên tắc dự án, công trìnhphát sinh ở đâu thì thanh toán ở đó Tại Trung ương việc thanh toán cho các

dự án liên tỉnh được thực hiện tại Sở giao dịch KBNN, Vụ Kiểm soát chi cótrách nhiệm nghiên cứu, xây dựng, chỉ đạo thực hiện, hướng dẫn và kiểm tracác đơn vị KBNN; thông báo kế hoạch vốn hàng năm, chuyển vốn choKBNN tỉnh KBNN tỉnh thực hiện thanh toán vốn cho các dự án trên địa bàn

do Trung ương và tỉnh quản lý KBNN quận, huyện thanh toán vốn đầu tư vớicác dự án trên địa bàn do Trung ương và tỉnh quản lý theo sự phân cấp cóthẩm quyền và các dự án do quận, huyện, xã quản lý

1.3.2 Đánh giá một số rủi ro trong công tác thanh toán vốn ODA

Ngày 9/4/2011, KBNN đã ban hành Quyết định số 208/QĐ-KBNN vềviệc ban hành tạm thời Khung kiểm soát quản lý rủi ro trong công tác kiểmsoát thanh toán vốn đầu tư XDCB qua Kho bạc Nhà nước Đây chính là cơ sởpháp lý giúp cho các đơn vị trong hệ thống KBNN nhận biết được các loại rủi

ro, đánh giá và đo lường mức độ rủi ro, chủ động các biện pháp ngăn ngừa vàhạn chế rủi ro trong công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB quaKBNN Giúp cho lãnh đạo KBNN các cấp, các cán bộ làm công tác kiểm soátthanh toán vốn đầu tư nhận thức được sự cần thiết để xác định và xử lý rủi rotrong thực hiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư

Thông qua kiểm soát các rủi ro tăng cường tính tuân thủ các yêu cầupháp lý, các quy định về công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư theo quyđịnh của Luật Ngân sách nhà nước, Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính,Quy trình nghiệp vụ của KBNN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, giảmthiểu sai sót, vi phạm trong công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCBthuộc phạm vi quyền hạn, trách nhiệm của Kho bạc Nhà nước Đây cũng là

Trang 27

căn cứ tham chiếu trong việc xây dựng và triển khai thực hiện công tác kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ trong hệ thống KBNN.

1.3.3 Các nội dung cần kiểm tra trước khi thanh toán

- Đối với nội dung kiểm tra ban đầu:

+ Kiểm tra sự đầy đủ của hồ sơ: Đủ về số lượng các loại hồ sơ theo quyđịnh

+ Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ: Hồ sơ phải được lập đúng mẫu quyđịnh (trường hợp có mẫu được cấp có thẩm quyền ban hành); chữ ký, đóngdấu của người, cấp có thẩm quyền; các hồ sơ phải được lập, ký duyệt theođúng trình tự đầu tư XDCB; chỉ tiêu này được phản ánh về mặt thời gian trêncác hồ sơ

+ Kiểm tra về tính thống nhất về nội dung giữa các hồ sơ, đảm bảo sựtrùng khớp các hạng mục, nội dung đầu tư trong dự toán chi phí với các hạngmục đầu tư trong báo cáo khả thi; báo cáo đầu tư đã được phê duyệt

+ Kiểm tra việc áp dụng định mức đơn giá XDCB trong dự toán công trình.Đây là khâu quan trọng, là cơ sở để thanh toán từng lần được nhanhchóng, đảm bảo đúng thời gian quy định Đối với những nội dung chưa cóđịnh mức, đơn giá thì phải được Bộ Xây dựng thỏa thuận về định mức đơngiá xây dựng và phê duyệt quyết toán

- Kiểm tra hồ sơ từng lần tạm ứng hoặc thanh toán:

Ngoài việc kiểm tra sự đầy đủ, tính pháp lý của hồ sơ thì tùy từng nộidung tạm ứng hoặc thanh toán (như chi xây lắp, mua sắm thiết bị, đền bù giảiphóng mặt bằng, chi hội nghị, đào tạo, tập huấn, hoặc các khoản chi phí khác)

mà nội dung kiểm tra khác nhau Nhưng nói chung, việc kiểm tra hồ sơ tạmứng hoặc thanh toán từng lần được thực hiện thông qua:

Trang 28

+ Kiểm tra nội dung tạm ứng xem có đúng đối tượng được tạm ứng;kiểm tra mức vốn tạm ứng (tỷ lệ tạm ứng %) phù hợp với chế độ tạm ứngtheo quy định.

+ Kiểm tra nội dung thanh toán, tức là kiểm tra xem các hạng mục,công trình, các nội dung chi có đúng với dự toán, đúng với báo cáo khả thihay báo cáo đầu tư đã được duyệt Việc kiểm tra này để đảm bảo chi đúng đốitượng, đúng mục đích đã đề ra

+ Kiểm tra số vốn đề nghị thanh toán trên nguyên tắc, số vốn đề nghịthanh toán phải phù hợp với khối lượng XDCB hoàn thành được nghiệm thu;kiểm tra số học (phép cộng, tính tỷ lệ %); kiểm tra việc áp dụng định mức, đơngiá trong bảng chiết tính khối lượng hoàn thành theo đúng chế độ quy định

+ Kiểm tra, xác định số vốn đã ứng để thu hồi (chuyển vốn đã ứng sangthanh toán khối lượng XDCB hoàn thành)

+ Kiểm tra các chế độ mà dự án được hưởng tại thời điểm lập, phêduyệt dự toán, cũng như khi nghiệm thu khối lượng hoàn thành thanh toán

+ Kiểm tra danh mục, chủng loại thiết bị có đúng với dự toán đượcduyệt, kế hoạch đầu tư năm đã giao

+ Tổng số vốn thanh toán, bao gồm cả tạm ứng không được vượt hợpđồng, dự toán, tổng dự toán và kế hoạch vốn đầu tư năm của dự án

1.3.4 Quy trình thanh toán

Trang 29

nhà nước cấp phát toàn bộ và dự án cấp phát một phần, vay lại một phần theo tỷ lệ

- Đối với dự án, công tác chuẩn bị đầu tư, hồ sơ bao

đầu tư năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt; quyết định cho phép chuẩn bị đầu tư; dự toán chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tư hoặc dự toán từng hạng mục công việc thuộc công tác chuẩn bị đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt; hợp đồng; văn bản giao việc hoặc hợp đồng giao khoán nội bộ (đối với trường hợp

tự thực hiện)

- Đối với công tác thực hiện dự án, hồ sơ bao gồm:

Kế hoạch vốn đầu tư năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt; quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền và các quyết định điều chỉnh dự án (nếu có); văn bản của cấp

có thẩm quyền cho phép tự thực hiện (trường hợp chưa

có trong quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền); hợp đồng, thỏa thuận liên doanh (trường hợp hợp đồng liên doanh mà các thỏa thuận liên doanh không quy định trong hợp đồng); văn bản giao việc hoặc hợp đồng giao khoán nội bộ (đối với trường hợp tự thực hiện); dự toán và quyết định phê duyệt dự toán của cấp có thẩm quyền đối với từng công việc, hạng mục công trình, công trình đối với trường hợp chỉ định thầu hoặc tự thực hiện và các công việc thực hiện không thông qua hợp đồng (trừ dự án chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật).

Trang 30

Riêng đối với công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư phải kèm dự toán chi phí cho công tác tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được cấp có thẩm quyền phê duyệt và dự toán chi phí bồi thường, hỗ trợ

và tái định cư được cấp có thẩm quyền phê duyệt và phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được cấp

có thẩm quyền phê duyệt

Đối với hợp đồng thi công xây dựng có giải phóng mặt bằng, đơn vị gửi kế hoạch giải phóng mặt bằng hoặc biên bản bàn giao mặt bằng (một phần hoặc toàn bộ) theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng Riêng hợp đồng phải có bản dịch sang tiếng Việt (có chữ ký và dấu của chủ dự án) phần các quy định về thanh toán của hợp đồng (đối với hợp đồng giữa chủ dự án với nhà thầu ký bằng tiếng nước ngoài); thỏa thuận về ODA, vốn vay ưu đãi được ký giữa Chính phủ Việt Nam với nhà tài trợ (bản dịch bằng tiếng Việt có chữ ký và dấu của chủ dự án); các thỏa thuận, thư hoặc văn bản “ý kiến không phản đối” của nhà tài trợ (nếu có)

Đối với vốn viện trợ độc lập, khi hạch toán và quyết toán ngân sách phải có dự toán được cấp có thẩm quyền giao

* Hồ sơ gửi lần đầu đối với dự án hoặc các hoạt động thuộc chương trình, dự án hoặc các hoạt động thuộc dự toán thường xuyên được ngân sách nhà nước cấp phép toàn bộ và dự án cấp phát 1 phần, vay lại 1

Trang 31

phần theo tỉ lệ (gửi một lần vào đầu năm hoặc khi có phát sinh, điều chỉnh, bổ sung).

Văn bản phê duyệt dự toán năm được cấp có thẩm

Ngoài ra đối với một số trường hợp cụ thể, đơn vị

sử dụng ngân sách nhà nước gửi bổ sung như sau: Đối với đơn vị sự nghiệp công lập, cơ quan nhà nước tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính: Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước; Quyết định giao quyền tự chủ của cấp có thẩm quyền (đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm

về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính)

Trường hợp kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Dự toán chi tiết được cấp

Trang 32

quyền giao; quyết định giao nhiệm vụ, đặt hàng của cấp có thẩm quyền đối với đơn vị sự nghiệp công lập hoặc hợp đồng đặt hàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ công trong trường hợp nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ công không phải là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc

Đối với khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ: Văn bản phê duyệt nhiệm vụ của cấp có thẩm quyền

Đối với chi các nhiệm vụ, chi hỗ trợ từ ngân sách

chương trình xúc tiến du lịch quốc gia, chương trình hành động quốc gia về du lịch và chương trình xúc tiến thương mại quốc gia: Dự toán chi tiết được cấp có thẩm quyền giao Trường hợp Bộ quản lý chương trình chuyển kinh phí cho các đơn vị chủ trì thực hiện chương trình, Bộ quản lý chương trình gửi bổ sung quyết định phê duyệt chương trình theo các nội dung

hỗ trợ.

Đối với chi đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước: Hợp đồng hoặc giấy báo tiếp nhận học của cơ sở đào tạo tại nước ngoài; quyết định cử cán bộ đi học

Riêng hợp đồng phải có bản dịch sang tiếng Việt (có chữ ký và dấu của chủ dự án) phần các quy định về thanh toán của hợp đồng (đối với hợp đồng giữa chủ dự

Trang 33

án với nhà thầu ký bằng tiếng nước ngoài); thỏa thuận

về ODA, vốn vay ưu đãi được ký giữa Chính phủ Việt Nam với nhà tài trợ (bản dịch bằng tiếng Việt có chữ ký

và dấu của chủ dự án); các thỏa thuận, thư hoặc văn bản “ý kiến không phản đối” của nhà tài trợ (nếu có) Đối với vốn viện trợ độc lập, khi hạch toán và quyết toán ngân sách phải có dự toán được cấp có thẩm quyền giao.

b Hồ sơ tạm ứng, thanh toán (gửi từng lần khi có đề

- Thành phần hồ sơ tạm ứng (gửi theo từng lần đề

gồm: Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư; Chứng từ

lãnh tạm ứng hợp đồng (đối với trường hợp phải có bảo lãnh tạm ứng).

- Thành phần hồ sơ thanh toán (gửi theo từng lần

đề nghị thanh toán):

Trang 34

Đối với thanh toán khối lượng công việc hoàn thành

công việc thực hiện thông qua hợp đồng và không thông qua hợp đồng), hồ sơ bao gồm: Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư; Chứng từ chuyển tiền; Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (đối với trường hợp thanh toán tạm ứng); Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành

Đối với chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, hồ

nghị thanh toán vốn đầu tư; chứng từ chuyển tiền; Giấy

đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (đối với trường hợp thanh toán tạm ứng); Bảng xác nhận giá trị khối lượng công việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã thực hiện; Hợp đồng và Biên bản bàn giao nhà (trường hợp mua nhà phục vụ di dân, giải phóng mặt bằng)

Đối với chi phí cho công tác tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, hồ sơ bao gồm: Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư; chứng từ chuyển tiền; giấy

đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (đối với trường hợp thanh toán tạm ứng)

Đối với công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư phải xây dựng các công trình (bao gồm cả xây dựng nhà di dân giải phóng mặt bằng): Thực hiện theo quy định tại Khoản 4, Khoản 5, Điểm a, Điểm c và Điểm d Khoản 6 Điều 8 Nghị địnhsố 11/2020/NĐ-CP ngày

Trang 35

20/01/2020 của Chính phủ về Thủ tục hành chính trong lĩnh vực Kho bạc Nhà nước (Sau đây gọi là Nghị định số 11/2020/NĐ-CP).

Đối với dự án đã hoàn thành được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quyết toán, nhưng chưa được thanh toán đủ vốn theo giá trị phê duyệt quyết toán, hồ sơ thanh toán bao gồm: Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư; Quyết định phê duyệt quyết toán; Chứng từ chuyển tiền.

* Đối với chương trình, dự án hoặc các hoạt động chi thường xuyên được ngân sách nhà nước cấp phát toàn bộ và dự án cấp phát một phần, vay lại một phần theo tỷ lệ:

Hồ sơ tạm ứng (gửi theo từng lần đề nghị tạm ứng):

tiền; văn bản bảo lãnh tạm ứng hợp đồng (đối với trường hợp hợp đồng có quy định phải bảo lãnh) Trường hợp những khoản chi không có hợp đồng hoặc những khoản chi có hợp đồng với giá trị không quá 50 triệu đồng, song chứng từ chuyển tiền của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước không thể hiện được hết nội dung chi, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước gửi bảng

kê nội dung thanh toán/tạm ứng.

Hồ sơ thanh toán (gửi theo từng lần đề nghị thanh toán), bao gồm: Chứng từ chuyển tiền; Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (đối với trường hợp thanh toán

Trang 36

tạm ứng) Trường hợp những khoản chi không có hợp đồng hoặc những khoản chi có hợp đồng với giá trị không quá 50 triệu đồng, song chứng từ chuyển tiền của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước không thể hiện được hết nội dung chi, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước gửi bảng kê nội dung thanh toán/tạm ứng

+ Ngoài chứng từ chuyển tiền, đối với một số khoản chi cụ thể, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước gửi bổ sung: Trường hợp chi thanh toán lương và phụ cấp theo lương, tiền công lao động thường xuyên theo Hợp đồng, thu nhập tăng thêm, tiền thưởng, tiền phụ cấp và trợ cấp khác, tiền khoán, tiền học bổng: Bảng thanh toán cho đối tượng thụ hưởng; văn bản xác định kết quả tiết kiệm chi theo năm (đối với chi thu nhập

Trường hợp chi đoàn công tác ngắn hạn ở nước ngoài: Quyết toán đoàn đi công tác nước ngoài

Trường hợp chi mua sắm tài sản không thuộc đối tượng mua sắm tập trung quy định tại Khoản 8 Điều 7

Trang 37

Nghị định số 11/2020/NĐ-CP (đối với khoản chi mà đơn

vị phải gửi hợp đồng đến Kho bạc Nhà nước để kiểm soát): Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành

Riêng đối với mua sắm ô tô, đơn vị gửi quyết định cho phép mua sắm của cấp có thẩm quyền

Trường hợp Kho bạc Nhà nước được cấp có thẩm quyền đề nghị chi trả trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng: Danh sách đối tượng thụ hưởng được cấp có thẩm quyền phê duyệt

Trường hợp kiểm soát chi theo phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch

vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên: Văn bản nghiệm thu nhiệm vụ được giao (đối với kinh phí giao nhiệm vụ); biên bản nghiệm thu đặt hàng theo Mẫu số 02 và biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên (đối với kinh phí đặt hàng, đấu thầu).

Đối với khoản chi còn lại (trường hợp phải gửi hợp đồng đến Kho bạc Nhà nước để kiểm soát): Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành

Trang 38

Riêng đối với các hợp đồng bảo hiểm, kiểm toán, thuê viễn thông, thanh toán dịch vụ công cộng, thuê nhà, đơn vị gửi bảng kê nội dung thanh toán/tạm ứng + Các trường hợp trên gửi kèm Giấy đề nghị xác nhận chi phí hợp lệ vốn sự nghiệp.

Trường hợp hợp đồng quy định sử dụng chứng chỉ

thay thế bảng xác định giá trị công việc hoàn thành, đơn vị gửi chứng chỉ thanh toán tạm thời ký giữa chủ

dự án và nhà thầu.

Trường hợp xác nhận tại Kho bạc Nhà nước, thanh toán tại ngân hàng phục vụ, ngoài các hồ sơ nêu trên, Chủ đầu tư không phải gửi chứng từ chuyển tiền.

Trang 39

1.3.4.2 Quy trình thanh toán

Quy trình thanh toán vốn ODA được thực hiện thông qua các bước theo

sơ đồ sau:

Ghi chú:

Dòng luân chuyển chứng từDòng chứng từ trả về cho CĐT

Hình 1.2 Quy trình thanh toán vốn đầu tư bằng nguồn vốn ODA

Bước 1:

Chuyên viên kiểm soát chi thực hiện kiểm tra hồ sơ đề nghị tạm ứng,thanh toán kiểm tra các nội dung chứng từ, đảm bảo tính lôgic về thời gian vàphù hợp với quy định hiện hành về quản lý tài chính đầu tư XDCB và thựchiện các nội dung công việc sau:

- Xác định và chấp nhận số vốn tạm ứng, thanh toán, số vốn tạm ứngcần phải thu hồi; tên, tài khoản đơn vị được hưởng, ghi đầy đủ các chỉ tiêu(phần ghi của KBNN) và ký vào Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư, Giấy đềnghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có);

6

Chuyên viên KSC

Trưởng phòng KSC

Ngân hàng

phục vụ

5

Trang 40

- Lập tờ trình lãnh đạo, trình Trưởng phòng/Phụ trách bộ phận kiểmsoát chi toàn bộ hồ sơ tạm ứng, hoặc thanh toán khối lượng hoàn thành đểxem xét, ký trình Lãnh đạo KBNN phụ trách xem xét, phê duyệt.

Trường hợp số vốn chấp nhận thanh toán có sự chênh lệch so với sốvốn đề nghị của Chủ đầu tư, cán bộ kiểm soát chi lập Thông báo kết quả kiểmtra thanh toán, nêu rõ lý do và báo cáo Trưởng phòng/ Phụ trách bộ phậnKiểm soát chi

Bước 2:

Trưởng phòng/ Phụ trách bộ phận kiểm soát chi kiểm tra hồ sơ, ký tờtrình lãnh đạo KBNN, và các chứng từ thanh toán bao gồm: Giấy đề nghị thanhtoán vốn đầu tư, Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có); sau đóchuyển lại hồ sơ cho cán bộ kiểm soát chi để trình lãnh đạo KBNN phụ trách

Trường hợp Trưởng phòng/ Phụ trách bộ phận kiểm soát chi chấp nhậnthanh toán số vốn khác so với số vốn cán bộ kiểm soát chi trình; Trưởngphòng/ bộ phận kiểm soát chi ghi lại số vốn chấp nhận thanh toán trên tờ trìnhlãnh đạo và yêu cầu cán bộ kiểm soát chi hoàn thiện lại Thông báo kết quảtrình lãnh đạo KBNN ký, gửi Chủ đầu tư

Bước 3:

Lãnh đạo KBNN phụ trách kiểm soát chi xem xét, ký duyệt tờ trìnhlãnh đạo của phòng/ bộ phận Kiểm soát chi và Giấy đề nghị thanh toán vốnđầu tư, sau đó chuyển trả hồ sơ cho phòng/ bộ phận Kiểm soát chi

Trường hợp lãnh đạo KBNN yêu cầu làm rõ hồ sơ thanh toán thìphòng/ bộ phận Kiểm soát chi có trách nhiệm giải trình

Trường hợp lãnh đạo KBNN phê duyệt khác với số vốn đề nghị chấpnhận thanh toán của phòng Kiểm soát chi thì sau khi lãnh đạo trả hồ sơ, cán

bộ kiểm soát chi hoàn thiện lại Thông báo theo ý kiến của lãnh đạo KBNN,

Ngày đăng: 16/03/2024, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w