Trang 2 1 Logistics điện tử vàquản lý chuỗi cungứngMỤC LỤC 2 3 ĐịnhLịch sử nghĩa phátvề triểnlogisticscủalogistics điện tửđiện tử4 Logisticstrong TMĐT tại việt Nam5 VỊtrí và vai trò c
Trang 1Chương 1
GIỚI THIỆU VỀ
LOGISTICS TRONG TMĐT E-logistics
Nguyen Phuong Linh
Trang 21 Logistics điện tử và quản lý chuỗi cung ứng
MỤC LỤC 2 3 Định Lịch sử nghĩa phát về triển logistics của logistics điện tử điện tử
4 Logistics trong TMĐT tại việt Nam
5 VỊ trí và vai trò của logistics điện tử
6 Phân loại các lĩnh vực logistics
7 Thương mại điện tử và logistics kinh doanh
8 Quy trình logistics trong TMĐT
9 Mục tiêu của logistics trong TMĐT
Các xu hướng công nghệ ảnh hưởng đến logistics điện
tử trong tương lai
11 Kế hoạch phát triển logistics điện tử
Trang 3QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
Trang 5Logistics SCM
Khác nhau
Logistics là một hoạt động trong quản lý chuỗi cung
ứng
Quản lý chuỗi cung ứng: bao gồm một loạt các hoạt
động như lập kế hoạch, tìm nguồn cung ứng vật liệu, quản lý lao động và cơ sở vật chất để cung cấp các
hàng hóa và dịch vụ.
Logistics tập trung vào việc vận chuyển hàng hóa đến
KH một cách hiệu quả và tiết kiệm chi phí.
Logistics tập trung vào việc di chuyển và vận chuyển
hàng hóa cho công ty
Quản lý chuỗi cung ứng: đặt mục tiêu hiệu suất hoạt động cao hơn sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp.
Quản lý chuỗi cung ứng: giám sát việc phát triển các nguyên vật liệu thô thành hàng hóa, thành phẩm đưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng hoặc phân phối cho
các nhà bán lẻ
Trang 7=> sản xuất và phân phối toàn cầu sẽ
không thể diễn ra nếu thiếu sự liên kết
và ứng dụng của công nghệ thông tin
Đúng thời điểm (JIT): sản phẩm được sản xuất hoặc được vận chuyển đúng vào thời điểm cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách hàng => giảm thiểu chi phí lưu trữ và giảm thiểu rủi ro hàng tồn kho không bán được => tăng năng suất bằng cách
tập trung vào các sản phẩm nhất định và giảm thiểu các bước không cần thiết trong quá trình sản xuất
Trang 8Quản lý hàng tồn kho Hàng hóa chỉ được nhận Chỉ khi được yêu cầu
Trang 9Just-In-Time
Trang 11Lợi ích«
1 Giảm lãng phí hàng tồn kho
Trang 12Just-In-Time Lợi ích«
2 Giảm chi phí kho hàng
Trang 13Lợi ích«
3 Mang lại cho NSX nhiều quyền kiểm soát hơn
Thực hiện trên cơ sở cầu kéo
Cho sản phẩm có nhu cầu
6
Cho sản phẩm tiêu thụ chậm
Trang 14Just-In-Time Lợi ích«
4 Cung ứng tại địa phương
Trang 15Lợi ích
5 Yêu cầu đầu tư ít
ít vốn lưu động được yêu cầu cho việc mua sắm tài chính
Trang 16Hạn chế
1 Ngụy cơ hết hàng
Nếu hàng không có nhiều
Nếu thông tin không chính xác
Trang 17_ ■■■J? » ■» V
2 Thiệu kiêm soát thời gian
Họ có thể chuyển hoạt động kinh doanh của mình đi nơi khác
Trang 18Hạn chế
3 Thiệu kế hoạch
Các công ty phải nắm được
Hầu hết các doanh nghiệp đều có thời gian bán hàng theo mùa
Trang 19=> sản xuất và phân phối toàn cầu sẽ
không thể diễn ra nếu thiếu sự liên kết
và ứng dụng của công nghệ thông tin
Đúng thời điểm (JIT): sản phẩm được sản xuất hoặc được vận chuyển đúng vào thời điểm cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách hàng => giảm thiểu chi phí lưu trữ và giảm thiểu rủi ro hàng tồn kho không bán được => tăng năng suất bằng cách
tập trung vào các sản phẩm nhất định và giảm thiểu các bước không cần thiết trong quá trình sản xuất
Dự báo và bổ sung kế hoạch hợp tác (CPFR): tăng cường sự hợp tác giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng để tối ưu hóa quá trình kế hoạch sản xuất và đáp ứng nhu
cầu của thị trường
Trang 20Collaborative planning,
forecasting and replenishment
Trang 21■ Collaborative planning, forecast!ng and replenishment
Trang 22Collaborative planning,
forecasting and replenishment
Red: Restocking Required Yellow: Attention Required Green: No Action Required
MB
■■ M-W IUD M’ M/M MMi (J *ut>
MM 'MM HJM H»M 'MM I23ỀB 'MAM I IX MB MM «3 Alt
•UM MUCH "4JH IMAM
Trang 23=> sản xuất và phân phối toàn cầu sẽ
không thể diễn ra nếu thiếu sự liên kết
và ứng dụng của công nghệ thông tin
• Đúng thời điểm (JIT): sản phẩm được sản xuất hoặc được vận chuyển đúng vào thời điểm cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách hàng => giảm thiểu chi phí lưu trữ và giảm thiểu rủi ro hàng tồn kho không bán được => tăng năng suất bằng cách
tập trung vào các sản phẩm nhất định và giảm thiểu các bước không cần thiết trong quá trình sản xuất
• Dự báo và bổ sung kế hoạch hợp tác (CPFR): tăng cường sự hợp tác giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng để tối ưu hóa quá trình kế hoạch sản xuất và đáp ứng nhu
cầu của thị trường
• Quản lý tồn kho bởi nhà cung cấp (VMI): nhà cung cấp sẽ đảm nhận việc quản
lý và điều hành kho hàng hốa cho khách hàng, đồng thời sẽ chịu trách nhiệm về việc duy trì mức tồn kho đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
• Cross Docking: hàng hóa được nhận và phân phối trực tiếp từ nhà cung cấp tới khách hàng mà không cần lưu kho ở trung gian => giảm thiểu thời gian và chi phí lưu trữ, bảo quản và quản lý kho hàng hóa, cũng như giảm thiểu các hoạt động xử lý hàng hóa trong kho => tối ưu hóa quá trình vận chuyển và giảm thiểu thời gian chờ
đợi của khách hàng
Trang 24CROSS-DOCKING TERMINAL
(KHO TRUNG CHUYỂN)
Phân loại, sap xếp hàng hoá
Trang 26Cross-docking
Trang 27Kho hàng truỵên thông Cross-docking
Hàng sẽ được gửi vào các kho, và lưu trữ ở
đó chờ cho đến khi có đơn hàng của khách
đặt thì mới chọn sản phẩm, đóng gói và
chuyển đi. Trong quá trình lưu trữ hàng tại
kho, các DN sẽ bị tính phí lưu kho mỗi ngày,
chưa kể đến các chi phí rủi ro.
Khách hàng khi đặt hàng sẽ đợi thêm thời gian để hàng được chuyển từ nhà cung cấp
đến kho trung chuyển và mới gửi tới khách hàng Hàng khi đến kho trung chuyển sẽ
không mất quá nhiều thời gian để chuyển đi
tói khách hàng
Trang 28LƠI ích của
CNTT-TT
điện tử & quản lý chuỗi cung ứng
• Tạo sự minh bạch trong luồng hàng hóa, tích hợp quản lý và hỗ trợ hợp tác giữa các tổ chức
• Giảm hiệu ứng roi da và loại bỏ những người chơi không cần thiết ttong chuỗi cung ứng
• Sự phát triển của cơ sở hạ tầng kỹ thuật số như mạng không dây và thiết bị
di động đã cách mạng hóa ngành logistics, đồng thời thúc đẫy thương mại
điện tử và kết nối giữa các doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu thay đổi của khách hàng
YÊU CẦU CỦA
Trang 29ĐỊNH NGHĨA VE LOGISTICS ĐIỆN TỬ
Trang 30ĐỊNH • NGHĨA VÊ LOGISTICS ĐIỆN • TỬ
Định nghĩa hẹp về logistics điện tử trong môi trường trực tuyến B2C hoặc B2B
Logistics điện tử như một quy trình giao hàng hỗ trợ để thực hiện các đơn đặt hàng
thương mại điện tử trực tuyến
Định nghĩa rộng hơn về việc sử dụng CNTT-TT để quản lý các luồng thông tin trong
chuỗi hoặc mạng lưới cung ứng
Logistics điện tử là việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để hỗ trợ cung cấp
và thực hiện các hoạt động logistics
Trang 31Logistics điện tử
Trang 32LỊCH SỬ PHÁT TRIỀN
Trang 33• Hệ thống quản lý hàng tồn kho: tập hợp các quy trình, phương pháp và công nghệ được SỪ
dụng để quản lý số lượng và giá trị của hàng tổn kho của một doanh nghiệp
• Hệ thống lập kế hoạch tài nguyên phân phối (DRP): một hệ thống kế hoạch hóa nguồn lực
đề quản lý quá trình vận chuyền hàng hóa trong chuỗi cung ứng
• Hệ thống thanh toán: đảm bảo rằng các giao dịch tài chính được thực hiện một cách đáng tin cậy và an toàn giữa các đối tác kinh doanh trong chuỗi cung ứng
• Hệ thống MRP phát triền đề tích hợp quản lý sản xuất, thu mua và hàng tồn kho+) Đảm bảo nguyên liệu có sẵn cho sản xuất và sản phẩm có sẵn để giao cho khách hàng
+) Duy trì mức vật liệu và sản phẩm thấp nhất có thể trong cửa hàng
+) Lập kế hoạch hoạt động sản xuất, lịch giao hàng và hoạt động mua hàng
1970s
1980s • Hệ thống MRP II được phát triền, bổ sung lao động và tài chính, giúp tích hợp nhiều chức
năng quản lý đề đảm bảo quá trình sản xuất hiệu quả
Trang 35MRP II
Trang 36MRP II
MRP II bao gồm nhiều quy trình khác nhau
Lập kế hoạch sản xuất Lập kế hoạch sản xuất tổng thể Lập kế hoạch kinh doanh
Lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu Hệ thống hỗ trợ thực hiện
Trang 37Kiểm soát hàng tồn kho X
Hóa đơn nguyên vật liệu X
Lập kế hoạch sản xuất tổng thể X
Lập kế hoạch bảo trì thiết bị
Kế toán và lập kế hoạch tài chính
Dự báo nhu cầu •
Trang 38mang lại sự tích họp lớn, nhưng nhiẻu công ty vẫn sử dụng các hệ thống độc lập như hệ thống
quản lý vận tải (TMS) và hệ thống quản lý kho (WMS).
• Hệ thống quản lý vận tài (TMS): được xây dựng trên nền tảng điện toán đám mây nhằm lập kế hoạch, thực hiện và tối ưu hóa quy trình vận chuyển hàng hóa
• Hệ thống quàn lý kho (WMS): giúp doanh nghiệp theo dõi, kiếm soát hàng hóa xuất, nhập kho, hàng tồn, vận chuyển để hỗ trọ hoạt động bán hàng và đặt hàng nhà cung cấp
• Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (DSSs - Decision Support Systems): hỗ trợ ra quyết định
trong các hoạt động quản lý kho, lập kế hoạch sản xuất và phân phối hàng hóa
Trang 39Hệ thông ERP
Trang 401l>1
Trang 41ERP
Trang 42LỊCH SU PHÁT TRIẼN
Giai đoạn 1960 - 2000
1990s • Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP - Enterprice Resource Planning): tích
hợp và quản lý các hoạt động kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp như kế toán, quản lý sản xuất, quản lý kho hàng, quản lý nhân sự, quản lý khách hàng và quản lý dự án Mặc dù ERP
mang lại sự tích họp lớn, nhưng nhiều công ty vẫn sử dụng các hệ thống độc lập như hệ thống
quản lý vận tải (TMS) và hệ thống quản lý kho (WMS).
• Hệ thống quản lý vận tài (TMS): được xây dựng trên nền tảng điện toán đám mây nhằm lập kế hoạch, thực hiện và tối ưu hóa quy trình vận chuyển hàng hóa
• Hệ thống quàn lý kho (WMS): giúp doanh nghiệp theo dõi, kiếm soát hàng hóa xuất, nhập kho, hàng tồn, vận chuyển để hỗ trọ hoạt động bán hàng và đặt hàng nhà cung cấp
• Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (DSSs - Decision Support Systems): hỗ trợ ra quyết định trong các hoạt động quản lý kho, lập kế hoạch sản xuất và phân phối hàng hóa
2000S • Hệ thống ERP mở rộng (hay còn gọi là ERP II) đã xuất hiện và bồ sung thêm tính năng
quàn lý quan hệ khách hàng (CRM - Customer Relationship Management): quản lý quan
hệ với khách hàng, cung cấp các dịch vụ vận chuyển chất lượng cao và nhanh chóng để đáp
ứng nhu cầu và tăng cường sự hài lòng của khách hàng & phân tích dữ liệu về khách hàng và
dự đoán nhu cầu cùa khách hàng, giúp doanh nghiệp quản lý tồn kho và lập kế hoạch sản xuất hiệu quả hổn
Trang 43CRM
Trang 44CRM
Trang 45Lịch sử mua hàng Sở thích mua sắm Thách thức
Dữ liệu « cá nhân
Trang 46ERP tập trung vào việc giảm chi phí, tăng khả
năng hiển thị và hợp lý hóa các quy trình.
CRM tập trung vào việc thúc đẫy doanh số bánhàng
ERP tập trung vào các hoạt động bên trong doanh
nghiệp
CRM tập trung vào các hoạt động bên ngoài
doanh nghiệp.
Trang 47Giai đoạn 1960 - 2000
• Hệ thống thông tin liên tổ chức (lOSs - Interorganizational Information Systems): bao
gổm các ứng dụng và công nghệ như email, điện thoại, truyền thông đa phưong tiện, mạng
lưới máy tính và phần mềm hỗ trợ quản lý thông tin, được SỪ dụng đề giải quyết các vấn đề liên quan đến sự tương tác giữa các tổ chức, chẳng hạn như phối hợp sản xuất và cung ứng,
quản lý chuỗi cung ứng, chia sẻ thông tin giữa các bên, cải thiện quản lý dự án, v.v.
• Trao đồi dữ liệu điện từ (EDI - Electronic Data Interchange): được sừ dụng đề trao đổi thông tin về đơn hàng, vận chuyển, hàng hóa và thanh toán giữa các đối tác kinh doanh, từ nhà sản xuất, đại lý, nhà vận chuyền, đến khách hàng cuối cùng
Trang 48EDI
Trang 52E
Trang 53EDI
Trang 55FUTURE
Trang 56Giai đoạn 1960 - 2000
• Hệ thống thông tin liên tổ chức (lOSs - Interorganizational Information Systems): bao
gổm các ứng dụng và công nghệ như email, điện thoại, truyền thông đa phưong tiện, mạng
lưới máy tính và phần mém hỗ trợ quản lý thông tin, được sử dụng đề giải quyết các vấn đề liên quan đến sự tưong tác giữa các tổ chức, chẳng hạn như phối hợp sản xuất và cung ứng, quản lý chuỗi cung ứng, chia sẻ thông tin giữa các bên, cải thiện quản lý dự án, v.v.
• Trao đồi dữ liệu điện từ (EDI - Electronic Data Interchange): được sử dụng đề trao đổi
thông tin về đon hàng, vận chuyền, hàng hóa và thanh toán giữa các đối tác kinh doanh, từ nhà sàn xuất, đại lý, nhà vận chuyển, đến khách hàng cuối cùng
• Hệ thống dựa trên tích hợp ứng dụng doanh nghiệp (EAI - Enterprise Application Integration): tích hợp các hệ thống quản lý kho, quàn lý đon hàng, quàn lý vận chuyền và
các hệ thống khác đề đảm bảo rằng thông tin liên quan đến đơn hàng và vận chuyền được chia sẻ một cách hiệu quả và nhanh chóng giữa các bộ phận khác nhau trong tổ chức
Trang 57Thị trường điện tử bên
Nền tảng trực tuyến được sử dụng để quản lý quá trình mua hàng,
từ việc xác định nhu cầu đến việc đặt hàng và thanh toán, và cho phép các doanh nghiệp tương tác với các nhà cung cấp trực tuyến
và nhanh chóng chọn và đặt hàng các sản phẩm và dịch vụ từ các nhà cung cấp đáng tin cậy
Các hệ thống trao đổi thông tin giữa các hệ thống khác nhau trong một tổ chức hay giữa các tổ chức khác nhau Tuy nhiên, EDI
thường được sử dụng để trao đổi thông tin giữa các tổ chức bên ngoài, trong khi EAI thường được sử dụng để kết nối các hệ thống bên trong cùng một tổ chức
Cho phép các đối tác trong chuỗi cung ứng chia sẻ thông tin, tài liệu và dữ liệu với nhau để cải thiện sự tương tác và hiệu quả hoạt động
Trang 58Giai đoạn 1960 - 2000
Thị trường điện từ khép kín (thị trường logistics điện từ):
• Nền tảng thương mại điện tử cung cấp giải pháp giao thương hàng hóa và dịch vụ logistics qua Internet
• Cho phép các doanh nghiệp và cá nhân thực hiện mua bán hàng hóa, vận chuyền và các dịch vụ liên quan đến logistics thông qua một hệ thống trực tuyến
• Giúp các đối tác thương mại có thể tìm kiếm và kết nối với nhau đề thực hiện các giao dịch, tăng tính hiệu quả và giảm chi phí cho các hoạt động logistics
• Sừ dụng nển tàng dựa trên web đề điểu chình chiến lược
• Các sàn thương mại điện từ được điều hành bởi một nhà cung cấp duy nhất, thường là một doanh nghiệp lớn hoặc một tập đoàn, đề đáp ứng nhu cầu của khách hàng nội bộ hoặc các đối tác đã được lựa chọn trước đó
• Cung cấp một hệ thống quản lý mua bán chung, trong đó các đối tác được lựa chọn trước đó có thề thực hiện các giao dịch mua bán trực tuyến với nhau
• VD: hệ thống thương mại điện từ cùa một doanh nghiệp lớn đề quàn lý các giao dịch mua bán với các nhà cung cấp cùa họ Trong
hệ thống này, chỉ có các nhà cung cấp được mời và đăng nhập để thực hiện các giao dịch, và thông tin về các giao dịch này chì có sẵn cho các bên được phép
• Sử dụng nên tàng dựa trên web đề giao dịch ngay và đấu thầu chiến lược
• Các sàn thương mại điện tử có sẵn cho toàn bộ thị trường, với nhiêu
nhà cung cấp và khách hàng tham gia
• Giúp cho các doanh nghiệp kết nối với nhau đề thực hiện các giao
dịch mua bán trực tuyến một cách nhanh chóng và tiết kiệm chi phí
• Cung cấp các công cụ và dịch vụ đề hỗ trợ các đối tác trong việc tìm
kiếm và lựa chọn nhà cung cấp hoặc khách hàng, xây dựng mối quan
hệ và thực hiện các giao dịch mua bán trực tuyến
• VD: , một thị trường điện tửtoàn câu cho các sàn phẩm và
dịch vụ Tại đây, các nhà sản xuất và nhà cung cấp từ khắp nơi có thề
đăng ký và quảng cáo sàn phẩm của họ,trong khi các khách hàng có
thề tìm kiếm và mua các sản phẩm này Thông tin vế sàn phẩm và các
giao dịch liên quan là công khai và có sẵn cho tất cả các bên.
Alibaba.com
Trang 59LỊCH SU PHÁT TRIÊN
Giai đoạn 2000 - nay
• Điện toán đám mây: mô hình tính toán mà trong đó các tài nguyên máy tính như lưu trữ,
phần cứng và phần mêm được cung cấp như một dịch vụ trên mạng Thay vì phải sở hữu và quản lý tài nguyên máy tính của riêng mình, người dùng có thể thuê tài nguyên đó từ các nhà cung cấp dịch vụ đám mây để sử dụng theo nhu cầu và trả tiên theo số lượng tài
nguyên đã sử dụng (Google Drive, Dropbox, Microsoft Azure, Amazon Web Services (AWS),
và Salesforce)
• Tồn tại nhiều hệ thống logistics không đồng nhất và tương tác với nhau, gây ra sự phức tạp
và khó khăn trong việc triền khai và quản lý các hệ thống logistics điện từ.
• Các vấn đề đạo đức, an ninh, môi trường và pháp lý cũng cần được xem xét trong quá trình triền khai các hệ thống này
• Phối hợp và quản lý danh mục các hệ thống logistics điện tử được coi là yếu tố quan trọng
trong chuỗi cung ứng hiện đại.