Yêu cầu cần đạt:Sau bài học HS:- Biết và thực hiện được động tác đi đều vòng bên trái.- Tích cực tham gia hoạt động luyện tập và trò chơi rèn luyện đội hình độ ngũ.1.Về phẩm chất: Bài họ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: THỂ DỤC LỚP 4 (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Phần 1: KIẾN THỨC CHUNG I Những yếu tố môi trường tự nhiên có lợi trong tập luyện II Những yếu tố môi trường tự nhiên có hại trong tập luyện Phần 2: VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Chủ đề Bài Chủ đề 1: Bài 1: Đi đều vòng bên trái ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Bài 2: Đi đều vòng bên phải Bài 3: Đi đều vòng sau Bài 1: Động tác vươn thở, động tác tay, kết hợp với cờ Chủ đề 2: Bài 2: Động tác chân, động tác lưng – bụng, kết BÀI TẬP THỂ DỤC hợp với cờ Bài 3: Động lườn và động tác toàn thân, kết hợp với cờ Bài 4: Động tác nhảy và động tác điều hòa, kết hợp với cờ Bài 1: Thăng bằng tại chỗ Chủ đề 3: Bài 2: Thăng bằng di chuyển TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN Bài 3: Bật cao ĐỘNG CƠ BẢN Bài 4: Bật xa Bài 5: Bài tập phối hợp đi, bật nhảy Bài 6: Bài tập phối hợp chạy, bật nhảy Phần 3: THỂ THAO TỰ CHỌN Bài 1: Vũ đạo phối hợp bước chân cơ bản Chủ đề 1: Bài 2: Lườn – Vặn mình phối hợp nhún gối THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU Bài 3: Lưng bụng phối hợp đẩy hông Bài 4: Bật nhảy phối hợp vũ đạo tay, điều hòa Bài 1: Bài tập với bóng Chủ đề 2: Bài 2: Dừng bóng BÓNG ĐÁ Bài 3: Chuyền bóng lăng sệt Bài 4: Làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân KẾ HOẠCH DẠY HỌC THỂ DỤC LỚP 4 (Chân trời sáng tạo) * PHẦN 1: KIẾN THỨC CHUNG NHỮNG YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CÓ LỢI TRONG TẬP LUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức - Biết lựa chọn và sử dụng các yếu tố của môi trường tự nhiên có lợi cho sức khỏe để tập luyện thể dục thể thao 2 Năng lực + Năng lực chung: Hình thành, phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK Thể dục 4, quan sát tranh, ảnh Hình thành, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác trong quá trình học tập, rèn luyện + Năng lực riêng: Biết được các yếu tố không khí, ánh nắng, nước và địa hình tự nhiên là những yếu tố quan trọng trong quá trình luyện tập thể dục thể thao Biết vận dụng và sử dụng hợp lí các yếu tố môi trường tự nhiên để thực hiện công việc luyện tập thể dục thể thao phù hợp và hiệu quả 3 Phẩm chất: Đoàn kết, chăm chỉ trong tập luyện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: a Đối với giáo viên - Tranh, ảnh, video thể hiện các yếu tố của môi trường tự nhiên (nếu có) b Đối với học sinh - SGK Thể dục 4, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Vệ sinh trong khởi động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Nguyên tắc vệ sinh chung trong buổi tập luyện: - Bao gồm các nguyên tắc vệ sinh cơ bản nhất được áp dụng cho mọi người tập luyện, cho bất cứ môn thể thao 1.1 Khởi động - Ý nghĩa và tác dụng của khởi động: - HS ghi nhớ các khởi động - Khởi động để chuẩn bị cho cơ thể bước vào vận động, nhanh chóng thích - HS khởi động chung: nghi với vận động - HS khởi động chyên môn - Khởi động phải phù hợp với các nội dung trong phần trọng động - Khởi động bao gồm khởi động chung và khởi động chuyên môn + Khởi động chung: Tăng cường hưng phấn hệ thần kinh trung ương, hệ vận động, tăng cường trao đổi chất, điều hòa thân nhiệt, tăng cường các chức năng thực vật, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển cơ thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái bắt đầu làm việc + Khởi động chuyên môn: Tạo nên trạng thái hưng phấn thích hợp nhất ở các phần hệ vận động tham gia vào các hoạt động sắp tới Các động tác trong khởi động chuyên môn về mặt phối hợp, kết cấu biên độ, nhịp độ, sức mạnh cần phải phù hợp với các động tác sắp tập trong buổi tập luyện - Tác dụng của khởi động: + Đối với hệ thần kinh: khởi động làm tăng cường khả năng hưng phấn của các trung khu vận động ở vỏ não, làm rút ngắn thời gian phản xạ vận động + Đối với hệ vận động: Rút ngắn thời trị các cơ vân, tăng cường khả năng hưng phấn, tính linh hoạt cơ năng của hệ vận động, tăng hoạt tính các men và các quá trình hóa học xảy ra ở các cơ, qua đó tăng cường khả năng hoạt động của cơ + Đối với các hệ chức năng: Sau khởi động tần số mạch tăng cao, thể tích tâm thu tăng, lưu lượng tim tăng, thông khí phổi tăng, sự hấp thụ oxy tăng Khởi động làm tăng các quá trính trao đổi chất Sự gia tăng nhiệt độ làm tăng khả năng hưng phấn của các tổ chức, làm Hoạt động của học sinh giãn nở các vi mạch ở cơ, qua đó làm tăng sự cung cấp máu và khả năng sử dụng oxy của cơ Nhiệt độ cơ thể tăng làm giảm độ nhớt của các sợi cơ đồng thời làm tăng tính đàn hồi của các dây chằng ở khớp, do đó hạn chế được chấn thương trong tập luyện 2 Vệ sinh trong tập luyện Hoạt động của giáo viên I Mục tiêu của vệ sinh tập luyện thể - HS thực hành dục 1 Vệ sinh và nhiệm vụ của vệ sinh tập luyện - Vệ sinh là khoa học về sức khoẻ và xây dựng những điều kiện thích hợp nhằm bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của con người để phòng bệnh tật Mục đích của vệ sinh là nghiên cứu các ảnh hưởng của môi trường sống đối với sức khoẻ và khả năng hoạt động của con người Xây dựng cơ sở khoa học và các điều kiện tối ưu để duy trì sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ - Trong quá trình phát triển, vệ sinh học đã chia ra thành nhiều phần môn để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể; Vệ sinh lao động, vệ sinh học đường, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh thể dục TT - Vệ sinh TDTT nghiên cứu tác động của các yếu tố môi trường đối với cơ thể người tập, nó có vị trí quan trọng trong quá trình GDTC Các kiến thức vệ sinh học không chỉ góp phần hạn chế những ảnh hưởng xấu của môi trường đối với cơ thể người tập, mà còn tạo cơ sở khoa học để sử dụng các yếu tố môi trường, làm tăng hiệu quả tập luyện, nâng cao trạng thái sức khoẻ chung và đề phòng chấn thương - Trong quá trình GDTC, học sinh cần nắm vững các kiến thức về vệ sinh cá nhân và vệ sinh công cộng, biết cách sử dụng có hiệu quả các kiến thức ấy trong sinh hoạt, học tập và lao động, trong việc tổ chức tham gia các hoạt động TDTT - Vệ sinh TDTT bao gồm các phần vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh bãi tập, dụng cụ khi tập luyện và thi đấu TDTT và các phương pháp vệ sinh nhằm hồi phục và nâng cao khả năng làm việc 3 Vệ sinh trong hồi phục Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS thực hiện và ghi nhớ - Bất kỳ một tiết học nào cũng phải có Hoạt động của học sinh đầy đủ điều kiện về vệ sinh chung và các yêu cầu vệ sinh riêng cho HS mới có thể đảm bảo sức khỏe và năng suất - Định nghĩa sức khỏe là trạng thái thoải mái, đầy đủ của HS - Đối với con người, sức khỏe là vốn quý nhất; các em HS có sức khỏe tốt thì thể lực, trí lực sẽ phát triển tốt; người lớn nâng cao được năng suất lao động; vận động viên sẽ thi đấu đạt kết quả tốt hơn Về một mặt nào đó, vệ sinh là khoa học nghiên cứu các tác động của môi trường bên ngoài lên cơ thể con người, giúp loại trừ các tác nhân xấu, bất lợi cho cơ thể, nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe 4 Vệ sinh trong tập luyện Hoạt động của giáo viên - Chế độ học tập và thời khóa biểu trong - HS thực hiện và ghi nhớ học tập, cùng các hoạt động thể thao trong trường học cần đảm bảo những điều kiện gì? - Cùng tìm hiêu qua 3 tiêu chuẩn về thời gian biểu học tập, vệ sinh trong hoạt động thể chất của học sinh theo quy định định vệ sinh trường học + Tiêu chuẩn vệ sinh phòng thể dụcĐảm bảo hệ thống thông gió hoạt động hiệu quả, thoáng khí và có nồng độ khí co2 tối đa là 0,1 % - Sân tập bằng phẳng, đảm bảo an toàn, có hệ thống thoát nước không trơn - Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo vệ, y tế cần thiết đề phòng có chấn thương trong lúc học sinh tập luyện - Vệ sinh trong phòng học trong trường Các phương tiện luyện tập, đảm bảo độ an toàn và vệ sinh tuyệt đối trước giờ học sinh tập luyện - Phòng luyện tập – thực hành có buồng tắm, phòng thay đồ riêng cho nam và nữ - Đầy đủ hệ thống nước uống, tắm rửa cho học sinh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI TIÊT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… KẾ HOẠCH DẠY HỌC THỂ DỤC LỚP 4 (Chân trời sáng tạo) * PHẦN 2: VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Tuần 1 Ngày soạn: /9/2023 Ngày giảng: / /9/2023 Bài 1: ĐI ĐỀU VÒNG BÊN TRÁI (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS: - Biết và thực hiện được động tác đi đều vòng bên trái - Tích cực tham gia hoạt động luyện tập và trò chơi rèn luyện đội hình độ ngũ 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT 2 Về năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện động tác đi đều vòng bên trái trong sách giáo khoa - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi 2.2 Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện - NL vận động cơ bản: Thực hiện được động tác đi đều vòng bên trái - Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện II Đồ dùng dạy - học: - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Lượng VĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu T gian S lần Hoạt động GV Hoạt động HS I Hoạt động khởi 5 – 7’ động: Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm - Đội hình nhận lớp hỏi sức khỏe học sinh Khởi động phổ biến nội dung, - Xoay các khớp cổ yêu cầu giờ học tay, cổ chân, vai, hông, gối, - GV HD học sinh khởi động - HS khởi động theo GV 2x8N - Trò chơi “ Truyền 2 - 3’ - GV hướng dẫn chơi - HS Chơi trò chơi điện” II Khám phá và 16-18’ - Đội hình HS quan luyện tập sát tranh Cho HS quan sát - Kiến thức tranh - Bài tập: Đi đều - GV làm mẫu động vòng bên trái tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác - HS quan sát GV - Hô khẩu lệnh và làm mẫu thực hiện động tác mẫu