1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn âm nhạc lớp 4 (sách chân trời sáng tạo)

129 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Môn Âm Nhạc Lớp 4 (Sách Chân Trời Sáng Tạo)
Chuyên ngành Âm Nhạc
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ c¡ bản VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống c

Trang 1

GIÁO ÁN - K Ế HOẠCH BÀI DẠY

Trang 2

PHÂN PH ỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ÂM NH¾C LàP 4 CTST

1 ƯàC MƠ

TUỔI THƠ

1 Khám phá: Giấc mơ của Sơn Ca

HH : Bay cao tiếng hát ước mơ

2 Ôn l ßi 1, học hát lßi 2: Bay cao tiếng hát ước mơ Nh¿c cÿ: Luyện tập gõ thanh phách theo mẫu tiết tấu

3 Ôn c¿ bài: Bay cao tiếng hát ước mơ

Lí thuy¿t âm nh¿c: Khuông nhạc, vị trí khuông nhạc, khóa son

4 TT ÂN: Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài Nhà ga âm nh¿c

2 GIAI ĐIỆU

HÒA CA

5 Khám phá: Sự hòa hợp trong âm nhạc

HH: Tiếng hát mùa sang

6 Ôn tập bài hát: Tiếng hát mùa sang Đọc nh¿c: Bài số 1

7 Nh¿c cÿ: Nhạc cụ tiết tấu và giai điệu

8 TT ÂN: Một số hình thức biểu diễn

Nhà ga âm nh¿c

3 ƯƠM M¾M

TƯƠNG LAI 9

Khám phá: Sự đa dạng của âm thanh trong âm nhạc

Học hát bài: Mặt trời bay

10 Nghe nh¿c: Tâm trạng buổi sáng

Ôn tập bài hát: Mặt trời bay

Trang 3

11 Nh¿c cÿ: Nhạc cụ tiết tấu và giai điệu

21 LT ÂN: Một số ký hiệu ghi nhạc

22 TT ÂN: Nàng tiên cá và giọng hát kỳ diệu

Nhà ga âm nh¿c

Trang 4

6 CỖ MÁY

THÞI GIAN

23 Khám phá: Sự đa dạng về nhịp độ của âm thanh trong âm nhạc

Học hát bài: Đồng hồ của ông tôi

24 Ôn bài hát: Đồng hồ của ông tôi

Đọc nh¿c: Số 3

25 Nh¿c cÿ: Nhạc cụ tiết tấu và giai điệu

26 Ôn đọc nh¿c: số 3 Nhà ga âm nh¿c

Đánh giá HKII

Ôn các chā đÁ 5, 6, 7, 8 đã học- gi¿i thích thuật ngữ

35

Trang 5

- NLC2 : Có thói quen trao đổi , giúp đỡ nhau trong học tập

- NLC3 : Biết xác định và làm rõ thông tin trong học tập

- NLÂN5 : Nhận biết và thể hiện các kí hiệu âm nhạc thông qua thực hành

- NLÂN6 : Nêu đ°ợc tên và các đặc điểm của nhạc cụ timpani Nhận biết đ°ợc

âm sắc của nhac cụ khi nghe bản nhạc Hornpipe

2 Ph Çm chÃt :

- PC1 : Yêu quê h°¡ng , yêu tổ quốc , tôn trọng các biểu tr°ng của đất n°ớc

- PC2 : Yêu quý bạn bè , thầy cô ,quan tâm , động viên , khích lệ bạn bè

TI ¾T 1 KHÁM PHÁ: CÁC ÂM THANH TRONG ĐâI SàNG

HâC BÀI HÁT: BAY CAO TI¾NG HÁT ¯àC M¡

Nh¿c và lãi: Nguyßn Nam

- NLC2 : Có thói quen trao đổi , giúp đỡ nhau trong học tập

- NLC3 : Biết xác định và làm rõ thông tin trong học tập

+ N ăng lực âm nhạc

- NLÂN1 : Gọi tên và mô phỏng đ°ợc các âm thanh trong đời sống theo mẫu tiết

tấu đ¡n giản

Trang 6

- NLÂN2 : Hát rõ lời và thuộc lời biết thể hiện các nốt ngân dài , biết hát nối

tiếp cho bài Bay cao tiếng hát °ớc m¡

2 Ph Çm chÃt:

- PC1 : Yêu quê h°¡ng , yêu tổ quốc , tôn trọng các biểu tr°ng của đất n°ớc

- PC2 : Yêu quý bạn bè , thầy cô ,quan tâm , động viên , khích lệ bạn bè

II CHUÆN Bà THI¾T Bà D¾Y HâC VÀ HâC LIàU

1 Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ c¡ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

2 Hãc sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ c¡ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

III TI¾N TRÌNH Tà CHĄC D¾Y HâC

Ho ¿t đßng h°áng dÉn căa GV Ho ¿t đßng hãc tËp căa HS

Ho ¿t đßng khåi đßng(5’)

- Nhắc HS giữ trật tự khi học Lớp tr°ởng báo

cáo sĩ số lớp

- Khởi động giọng theo mẫu sau

- GV giới thiệu bức tranh chủ đề và đặt câu hỏi

gợi ý để HS nêu nên những sự vật có thể phát ra

- Theo dõi, Lắng nghe, ghi

nhớ, trả lời câu hỏi

+ B ức tranh vẽ các bạn nhỏ

Trang 7

+ Trong bức tranh có những sự vật nào tạo ra âm

thanh?

– GV dẫn dắt HS vào bài học mới

đang hòa tấu nhạc cụ ở thành ph ố, có chú chim Sơn

Ca và các Tàu lượn đang

l ắng nghe các bạn hòa tấu

- Trả lời các câu hỏi

+ Nêu lên những âm thanh trong đời sống có

trong câu chuyện

+ Tìm các âm thanh có trong đời sống không có

trong câu chuyện?

+ Các âm thanh trong đời sống có trong câu

- Mô phỏng lại các âm thanh: Tiếng kèn phím

kêu ti ti , tiếng đàn guitar kêu tinh tinh, tiếng kèn

kêu toe toe, tiềng còi tàu kêu o o

- HD HS đọc tiết tấu

- GV mô phỏng các âm thanh có trong câu

chuyện theo mẫu tiết tấu và yêu cầu HS lặp lại

Ti ti ti ti ti ti

Toe toe toe toe toe toe

- Mời các HS khác làm mẫu và cả lớp lặp lại với

- Thực hiện

- Thực hiện

- Thực hiện

- Thực hiện

Trang 8

các âm thanh khác trong câu chuyện

- HD HS mô phỏng các âm thanh theo cách riêng

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

+ Tác giả Nhạc sĩ Nguyễn Nam tên thật là Phạm

Văn Đồng, sinh năm 1953 mất năm 2011 tại

Thừa Thiên Huế Từ những năm 70 ông luôn tích

cực tham gia trở thành nhạc sĩ sáng tác trong

phong trào văn nghệ của học sinh sinh viên tại

Huế, Đà Nẵng và Sài Gòn Bên cạnh đó về sự

nghiệp cá nhân nhạc sĩ Nguyễn Nam Tuy không

viết nhiều, nh°ng khá nhiều ca khúc của ông đã

trở nên quen thuộc với thế hệ khán giả Việt Nam

nh°: Tình Ca Cho Em, xa rồi mùa đông, Dòng

Sông Và Tiếng Hát Còn Mãi Mùa Đông, Bay

Cao Tiếng Hát ¯ớc M¡

+ Tác phẩm Bay cao tiếng hát °ớc mớ với lời

nhạc thật trong trẻo đầy tự hào bài hát là bức

tranh tuổi đội thật rực rỡ của các bạn đội viên

thiếu nhi thành phố khi đ°ợc học tập rèn luyện và

thực hiện °ớc m¡ của mình

- Hát mẫu, sau đó hỏi các câu hỏi

+ Em hãy chỉ ra những chỗ có nốt ngân dài trong

bài hát

- H°ớng dẫn HS đọc lời ca 2 lời theo tiết tấu của

bài

L ời 1 Câu 1: Đỏ thắm khăn quàng trên màu cờ Cuộc

đời em là ngàn hoa rực rỡ

Câu 2: Đường chúng em đi, đẹp nhưng ước mơ

T ổ quốc thân yêu, ngày đêm trông chờ

Câu 3: Bay cao ngàn ti ếng hát, xôn xao sóng

nước trùng dương

Câu 4: Em đi đi giữa tình thương đi giữa mùa

xuân ngàn hoa thơm ngát hương

- Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe, trả lời các câu

hỏi

- Đọc lời ca theo h°ớng

dẫn, của GV, ghi nhớ

Trang 9

+ Dạy từng câu nối tiếp

- Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu: Đỏ thắm

khăn quàng trên màu cờ Cuộc đời em là ngàn

hoa r ực rỡ

- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1

- Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS

hát theo giai điệu: Đường chúng em đi, đẹp

nhưng ước mơ Tổ quốc thân yêu, ngày đêm

- Tổ 1 thực hiện

- Lắng nghe, ghi nhớ, thực

hiện

Ho ¿t đßng luyán tËp (15’)

- GV cho HS hát cả bài đa dạng các hình thức để

các em thuộc bài hát Sửa những lỗi sai cho

HS.(chú ý hát đúng giai điệu các tiếng luyến,các

ti ếng có cao độ ngân dài Hát đúng sắc thái vừa

ph ải, tự hào, trong sáng của bài Hát đúng cấu

trúc c ủa bài).

- GV đặt câu hỏi Nội dung bài hát nói về điều

gì? Hãy nói lên mong ước của em về thế giới?

- Lắng nghe những chú ý hát thêm với các hình thức

- 2,3 HS trả ời theo cảm

nhận

Ho ¿t đßng vËn dāng

- GV chia lớp thành các nhóm và phân công các

đoạn mỗi nhóm 1 câu hát: Nhóm 1 hát câu 1,3

Nhóm 2 hát câu 3,4

- Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả?

- Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài mới,

làm bài trong VBT Chia s ẻ với bạn về cảnh đẹp

ở miền quê mà em biết.

- Thực hiện theo HDGV

- 1 HS Trả lời: Bay cao

tiếng hát °ớc m¡ Nhạc và

lời Nguyễn Nam

- Học sinh lắng nghe và ghi

nhớ

IV ĐiÁu chßnh sau ti¿t d¿y (nếu có)

Trang 10

TI ¾T 2

ÔN L âI 1, HâC HÁT LâI 2 BÀI BAY CAO TI¾NG HÁT ¯àC M¡

NH ¾C CĀ : LUYàN TÊP GÕ THANH PHÁCH THEO MÈU TI¾T TÂU

I YÊU C ÄU CÄN Đ¾T

1 N ăng lực

+ N ăng lực chung

- NLC2 : Có thói quen trao đổi , giúp đỡ nhau trong học tập

- NLC3 : Biết xác định và làm rõ thông tin trong học tập

+ N ăng lực âm nhạc

- NLÂN1: Ôn bài hát đa dạng các hình thức

- NLÂN2: Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát

2 Ph Çm chÃt:

- PC1 : Yêu quê h°¡ng , yêu tổ quốc , tôn trọng các biểu tr°ng của đất n°ớc

- PC1 : Yêu thích môn âm nhạc

II CHUÆN Bà THI¾T Bà D¾Y HâC VÀ HâC LIàU

1 Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ c¡ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

2 Hãc sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ c¡ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

III TI¾N TRÌNH Tà CHĄC D¾Y HâC

Ho ¿t đßng h°áng dÉn căa GV Ho ¿t đßng hãc tËp căa HS

Ho ¿t đßng må đÅu(5’)

- Nhắc HS giữ trật tự khi học.Lớp tr°ởng báo cáo

sĩ số lớp

- Nói tên chủ đề đang học

- GV tổ chức cho HS vận động c¡ thể theo quy

°ớc : Ta = b°ớc chân , ti ti = vỗ tay , um = đ°a tay

Trang 11

- GV đọc âm tiết kết hợp gõ thanh phách theo các

mẫu khác nhau, HS nghe và vận động c¡ thể theo

- Bật gia điệu nhắc HS hát nhẩm lời 1

- GV cho HS ôn hát lời 1 đa dạng các hình thức để

các em thuộc bài hát Sửa những lỗi sai cho

HS.(chú ý hát đúng giai điệu các tiếng luyến,các

ti ếng có cao độ ngân dài Hát đúng sắc thái vừa

ph ải, chắc khỏe của bài).

- Ôn hát nối tiếp lời 1: Nhóm 1 hát câu 1,3 Nhóm

R ộng cánh chim bay về những tương lai Tổ quốc

thân yêu, đã qua đêm dài

Bay cao ngàn mơ ước Bay cao trên những vì sao

Em đi đi giữa cờ sao, biết mấy tự hào, càng thêm

yêu xi ết bao!

- Hát lời 2 trên giai điệu lời 1

- Hát cả bài đa dạng các hình thức để các em

thuộc bài hát Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý hát

đúng giai điệu các tiếng luyến,các tiếng có cao độ

ngân dài Hát đúng sắc thái vừa phải, chắc khỏe

N ÞI DUNG NH¾C CĀ : LUYàN TÊP GÕ

THANH PHÁCH THEO M ÈU TI¾T TÂU

- HS quan sát và lắng nghe GV giới thiệu đọc mẫu

tiết tấu 1: Chú ý lặng đen đọc là Um

Đọc Ta Ti ti ti ti ta ta um ta um

- Theo dõi

Trang 12

vào tiết tấu với các hình thức

- Chia lớp 2 nửa: Nủa 1 đọc nửa 2 gõ Thanh

phách và ng°ợc lại

- GV làm mẫu ứng dụng gõ Song loan tiết tấu trên

vào bài Cánh đồng tuổi thơ sau đó HD HS thực

hiện với hình thức lớp, tổ, cá nhân

- Hỏi lại HS nội dung tiết học?

- Nêu giáo dục, dặn HS về ôn lại bài vừa học,

chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT

- HS lắng nghe và đọc

- HS thực hiện

- 1 dãy thực hiện

- Tập Thanh phách vào hình tiết tấu

- Theo dõi, ghi nhớ

-Theo dõi, Lắng nghe, ghi

nhớ, thực hiện ứng dụng vào bài

TI ¾T 3

ÔN BÀI HÁT: BAY CAO TI ¾NG HÁT ¯àC M¡

LÍ THUY ¾T ÂM NH¾C: KHUÔNG NH¾C, Và TRÍ CÁC NàT NH¾C

TRÊN KHUÔNG NH ¾C, KHÓA SON

I YÊU C ÄU CÄN Đ¾T

1 Năng lực

+ Năng lực chung

- NLC1 : Có thói quen trao đổi , giúp đỡ nhau trong học tập

- NLC2 : Biết xác định và làm rõ thông tin trong học tập

+ Năng lực âm nhạc

- NLÂN1 : Ôn bài hát đa dạng các hình thức

- NLÂN2 : Nhận biết và thể hiện các kí hiệu âm nhạc thông qua thực hành

Trang 13

2 Ph Çm chÃt:

- PC1 : Yêu quê h°¡ng , yêu tổ quốc , tôn trọng các biểu tr°ng của đất n°ớc

- PC1 : Yêu thích môn âm nhạc

II CHUÆN Bà THI¾T Bà D¾Y HâC VÀ HâC LIàU

1 Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ c¡ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

2 Hãc sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ c¡ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

III TI¾N TRÌNH Tà CHĄC D¾Y HâC

- GV thể hiện một vài mẫu âm khác nhau HS

nghe rồi lặp lại

- Sau đó, GV mời một vài HS ; mỗi HS đọc một

mẫu tự tạo ra , cả lớp nghe rồi lặp lại

N ßi dung ôn tËp bài Bay cao ti¿ng hát °ác m¢

- GV cho HS nghe lại bài hát, HS có thể vỗ tay

hoặc vận động nhẹ nhàng

- GV cho HS hát cùng nhạc đệm 1-2 lần, tập lấy

h¡i và thể hiện sắc thái

- Ôn Hát cả bài nối tiếp: Nhóm 1 hát câu 1,3

Trang 14

- Xem video phụ họa mẫu chia 3 nhóm sáng tạo

luyện tập sau đó lần l°ợt lên biểu diễn

- Thực hiện theo HD GV

Ho ¿t đßng hình thành ki¿n thąc mái (8’)

N ßi dung Lý thuy¿t âm nh¿c: Khuông nh¿c, vá

trí các n át nh¿c trên khuông nh¿c, khóa son

1 Khuông nh ¿c

* T á chąc trò ch¢i đßi nào nhanh nhÃt?

- Giáo viên kẻ 5 dòng kẻ và gọi 5 bạn đứng cạnh

nhau Thứ tự 5 dòng kẻ từ d°ới lên đ°ợc quy

định: dòng 1, 2, 3, 4, 5 Giáo viên đọc dòng nào

thì lần l°ợt từng bạn sẽ đứng vào vị trí của dòng

đó

- Giáo viên cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi

+ Em th ấy có mấy dòng kẻ dài có mấy dòng kẻ

ng ắn và chúng nằm ở đâu

- HS nêu kiến thức về khuông nhạc

- GV chốt nêu khái niệm khuông nhạc và dòng kẻ

phụ:

+ Khuôn nhạc gồm năm dòng kẻ song song, cách

đều nhau, tạo thành bốn khe Thứ tự các dòng kẻ

và khe tính từ d°ới lên

- 3,4 HS thực hiện

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe, ghi nhớ

Trang 15

- GV Hỏi: Hình ảnh d°ới vẽ hình ảnh gì?

- GV hỏi: Em nói hình vẽ Khóa son, và nốt nhạc

khóa son nằm ở đâu trên dòng kẻ?

- GV yêu cầu HS chốt khái niệm khóa son

- GV chốt nêu khái niệm khóa son: Khóa son đặt

ở đầu mỗi khuôn nhạc, xác định nốt nhạc nằm

trên dòng kẻ thứ hai là nốt son

4 BÁy nát nh¿c

- Giới thiệu 7 nốt nhạc trên khuông nhạc: Trong

âm nhạc để ghi lại độ cao thấp của âm thanh,

ng°ời ta dùng 7 nốt nhạc đồ, rê, mi, pha, son, la

si

- 2,3 HS trả lời: 1 Bạn nữ đang cầm khóa Son

- 2,3 HS trả lời: Khóa son

b ầu dục, đuôi cong Nốt

khe của khuôn nhạc

- HD vẽ khóa son và kẻ khuông nhạc, luyện tập

vẽ khóa son, kẻ khuông nhạc viết các nốt nhạc

trên khuông nh° hình vẽ(vẽ trên vở ô li)

- Thực hiện theo HD GV

- Thực hiện theo HD GV

Ho ¿t đßng VËn dāng (5’)

- Quan sát khuông nhạc d°ới và Nhận biết hình

dáng khóa son và nêu vị trí các nốt nhạc trên

khuông nhạc

- Đ°a kết luận

- Thực hiện

- Lắng nghe, ghi nhớ

Trang 16

IV ĐiÁu chßnh sau ti¿t d¿y (nếu có)

TI ¾T 4 TH¯äNG THĄC ÂM NH¾C: GIàI THIàU NH¾C CĀ N¯àC NGOÀI

NHÀ GA ÂM NH ¾C

I YÊU C ÄU CÄN Đ¾T

1 Năng lực

+ Năng lực chung

- NLC1 : Có thói quen trao đổi , giúp đỡ nhau trong học tập

- NLC2 : Biết xác định và làm rõ thông tin trong học tập

+ Năng lực âm nhạc

- NLÂN1 : Vận động đ°ợc c¡ thể theo nhịp điệu của bài hát Bay cao tiếng hát

°ớc m¡ và tác phẩm Hornpipe

- NLÂN2 : Nêu đ°ợc tên và các đặc điểm của nhạc cụ timpani Nhận biết đ°ợc

âm sắc của nhac cụ khi nghe bản nhạc Hornpipe

2 Ph Çm chÃt:

- PC1 : Yêu thích môn âm nhạc, nhạc cụ n°ớc ngoài

II CHUÆN Bà THI¾T Bà D¾Y HâC VÀ HâC LIàU

1 Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ c¡ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

2 Hãc sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ c¡ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

III TI¾N TRÌNH Tà CHĄC D¾Y HâC

Trang 17

Ho ¿t đßng h°áng dÉn căa GV Ho ¿t đßng hãc tËp căa HS

Ho ¿t đßng Khåi đßng(5’)

Nhắc HS giữ trật tự khi học Lớp tr°ởng báo

cáo sĩ số lớp

- Nói tên chủ đề đang học

- GV tổ chức cho HS xem video, nghe bản

N ÞI DUNG TH¯äNG THĄC ÂM NH¾C:

GI àI THIàU NH¾C CĀ N¯àC NGOÀI

- Cho HS Xem hình ảnh Tim-pa-ni và 1 đoạn

nhạc độc tấu Tim-pa-ni

- GV giải thích: Tim-pa-ni là nhạc cụ nước

ngoài, thường được sử dụng để hòa tấu trong

Dàn nhạc giao hưởng Tim-pa-ni được làm

bằng đồng, hình nửa quả cầu, có mặt có căng

da Người chơi dùng rồi gõ vào mặt Tim-pa-ni

để tạo ra âm thanh Những chiếc Tim-pa-ni có

kích thước khác nhau sẽ cho ra các âm thanh

c ao thấp khác nhau

- GV cho HS xem video cách ch¡i nhạc cụ

Tim-pa-ni

- GV hỏi một số câu hỏi để củng cố kiến thức

+ Mô tả về hình dạng của nhạc cụ timpani

+ Làm thế nào để tạo ra âm thanh?

+ Timpani th°ờng đ°ợc ch¡i trong dàn nhạc

Trang 18

Ho ¿t đßng luyán tâp(6)

- GV cho HS vận động theo nhịp điệu của

Hornpipe và đến đoạn có timpani ch¡i thì thực

hiện động tác đánh trống

- GV hỏi nhạc cụ nào d°ới đây đã tham gia

diễn tấu trong tác phẩm Non-pai?

- Thực hiện

- 2, 3 HS trả lời(b)

Ho¿t đßng vËn dāng(4)

- Em hãy kể thêm các nhạc cụ n°ớc ngoài khác

mà em biết ngoài nhạc cụ Tim-pa-ni

- GV giới thiệu thêm các nhạc cụ n°ớc ngoài

khác và yêu cầu HS về nghe âm sắc các nhạc

- Theo dõi, lắng nghe, ghi

nhớ, thực hiện

Ho ¿t đßng luyán tâp(13’)

N ÞI DUNG NHÀ GA ÂM NH¾C

- GV hỏi Em thích nội dung gì trong CĐ 2, tại

sao?

1 Mô phßng âm thanh các đß vËt d°ái đây

theo mÉu ti¿t tÃu

- GV HD HS đọc từng tiết tấu tr°ớc sau đó cho

- Trả lời theo kiến thức

Trang 19

HS mô phỏng âm thanh từng nhạc cu, âm

thanh trong đời sống bằng miệng lần l°ợt theo

tiết tấu

2 Quan sát khuông nh¿c và thực hián các

yêu cÅu d°ái đây:

- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu bài 2 qua

các câu hỏi

+ Gọi tên các nốt nhạc xuất hiện trong khuông

nhạc

+ Nốt son xuất hiện bao nhiêu lần?

+ Nốt nhạc nào trong 7 nốt nhạc xuất hiện ở

khuôn nhạc?

+ Có bao nhiêu nốt ở dòng kẻ ở khe?

3 Hát bài hát Bay Cao Ti¿ng Hát ¯ác M¢

K¿t hÿp vËn đßng c¢ thể theo mÉu ti¿t tÃu

- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu bài 3 qua

các b°ớc

B°ớc 1: HD HS đọc mẫu tiết tấu

B°ớc 2: Tập tổ hợp các động tác c¡ thể theo

mẫu tiết tấu

+ B°ớc 3: Làm mẫu ứng dụng vào câu 1

- Chia 3 nhóm luyện tập ứng dụng vào bài sau

đó lần l°ợt các nhóm lên luyện tập

- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị

bài mới làm bài tập VBT

Trang 20

CH Ă ĐÀ 2: GIAI ĐIÆU HÒA CA YÊU C ÀU CÀN Đ¾T CÀ CHĂ ĐÀ

1 N ăng lÿc

+ N ăng lực chung

- NLC1 : Hiểu được nhiệm vụ của bản thân và nhóm để kết hợp tạo ra sự hòa

hợp trong âm nhạc khi tham gia HĐ khám phá , hát và chơi nhạc cụ

- NLC2 : Tích cực , chủ động , sáng tạo thông qua HĐ đọc nhạc , thưởng thức

âm nhạc

+ N ăng lực âm nhạc

- NLÂN1 : Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hòa

- NLÂN2 : Hát rõ lời và thuộc lời , biết cách lấy hơi , duy trì được tốc độ ổn định Phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các câu hát

- NLÂN3 : Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Bước đầu biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng kĩ thuật

- NLÂN4 : Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng , tên nốt , thể hiện đúng cao độ và trường độ bài đọc nhạc Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc

- NLÂN5 : Phân biệt được hình thức biểu diễn đơn ca , song ca ,tốp ca , đồng ca

Vận dụng phù hợp các hình thức đơn ca , song ca , tốp ca , đồng ca trong HĐ âm

nhạc

2 Ph Ãm ch¿t:

- PC1 : Yêu quê hương , kính trọng và biết ơn người lao động

- PC2 : Biết yêu thương , đoàn kết với bạn bè và những người xung quanh

TI ¾T 5 KHÁM PHÁ: S þ HÒA HþP TRONG ÂM NH¾C

HÞC BÀI HÁT: TI¾NG HÁT MÙA SANG

Dân ca: Cßng Khao

L ái mßi: Ngô Ngßc Tú

I YÊU C ÀU CÀN Đ¾T

1 N ăng lÿc

+ N ăng lực chung

- NLC1 : Hiểu được nhiệm vụ của bản thân và nhóm để kết hợp tạo ra sự hòa

hợp trong âm nhạc khi tham gia HĐ khám phá , hát và chơi nhạc cụ

- NLC2 : Tích cực , chủ động , sáng tạo thông qua HĐ học hát

+ N ăng lực âm nhạc

- NLÂN1 : Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hòa

- NLÂN2 : Hát rõ lời và thuộc lời , biết cách lấy hơi , duy trì được tốc độ ổn định Phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các câu hát

2 Ph Ãm ch¿t:

Trang 21

- PC1 : Yêu quê hương , kính trọng và biết ơn người lao động

II CHUÂN Bà THI¾T Bà D¾Y HÞC VÀ HÞC LIÆU

1 Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

2 Hßc sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

III TI¾N TRÌNH TÞ CHĄC D¾Y HÞC

Ho ¿t đáng h°ßng dẫn căa GV Ho ¿t đáng hßc tập căa HS

Ho ¿t đáng khởi đáng(5’)

- Nhắc HS giữ trật tự khi học Lớp trưởng báo

cáo sĩ số lớp

- GV mở bức tranh chủ đề(Trang 12) cho HS

quan sát và đặt câu hỏi:

+ Các b ạn trong bức tranh đang làm gì?

+ Theo em làm th ế nào để người hát, người

chơi nhạc cụ và nhảy múa tạo được sự hòa hợp

trong âm nh ạc?

- Giáo viên thị phạm tiếng <Hú= cho học sinh

nghe và giới thiệu đây là tiếng mà những người

làm trên nương rẫy thường gọi nhau

- Giáo viên tổ chức hoạt động mô phỏng tiếng

<Hú=Bạn nào có tiếng hú ngân dài nhất là chiến

Trang 22

+ B°ßc 1 : HS lựa chọn một trong các đồ vật

mà GV liệt kê gồm: 2 cây bút chì, 1 túi ni lông

hoặc tờ giấy không sử dụng , 1 kéo thủ công,

+ B°ßc 2 : GV hướng dẫn HS sử dụng những

dụng cụ đó để tập luyện cho mẫu tiết tấu

+ B°ßc 3 : Tổ chức cho các nhóm thảo luận

xem nhóm mình đã sử dụng dụng cụ để tạo ra

âm thanh hòa hợp với các nhóm khác hay chưa

, cần điều chỉnh thế nào cho phù hợp

- GV Kết luận: Sự hòa hợp trong âm nhạc là

các gia điệu, các âm thanh tạo ra được hòa

quyện vào nhau nghe thuận tai, đúng nhịp,

- Giới thiệu dân ca Cống Khao, tác phẩm:

+ Dân t ác Cßng, còn có các tên gọi khác

là: X ắm Khßng, Mông Nhé, Xá Xeng, là dân

tộc thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến

cư trú chủ yếu tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai

Châu và khu vực ven sông Đà

+ Tác phẩm Tiếng hát mùa sang

- Hát mẫu

- Hướng dẫn HS đọc lời ca 2 lời theo tiết tấu

của bài

Câu 1: Có tiếng hát vang đồi Nương phía xa

Câu 2: N ắng Sớm chiếu ta dậy lên rẫy thôi

Câu 3 Đất này ta vun xới mùa đã sang

- Theo dõi, lắng nghe, ghi

nhớ

- Lắng nghe

- Đọc lời ca theo hướng dẫn, của GV, ghi nhớ

Trang 23

Câu 4: V ới lúa ngô tươi tốt ta đang đón chờ

Câu 5: Chim r ừng ơi hãy cùng cất lời

Câu 6: Nào gió ơi hãy cùng hát ca

+ Dạy từng câu nối tiếp

- Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu Có tiếng

hát vang đồi Nương phía xa

- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1

- Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS

hát theo giai điệu: Nắng Sớm chiếu ta dậy lên

Ho ¿t đáng luyÇn tập (9’)

- GV cho HS hát cả bài đa dạng các hình thức

để các em thuộc bài hát Sửa những lỗi sai cho

HS.(chú ý hát đúng giai điệu các tiếng

luy ến,các tiếng có cao độ ngân dài Hát đúng

s ắc thái vừa phải, chắc khỏe của bài).

Trang 24

- Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả?

- Nêu giáo dục, dặn HS về ôn lại bài vừa học,

chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT

- 1 HS Trả lời: Tiếng hát mùa sang Lời mới Tô Ngọc

- NLC1 : Hiểu được nhiệm vụ của bản thân và nhóm để kết hợp tạo ra sự hòa

hợp trong âm nhạc khi tham gia HĐ khám phá , hát và chơi nhạc cụ

- NLC2 : Tích cực , chủ động , sáng tạo thông qua HĐ đọc nhạc và ôn tập

- PC1 : Yêu quê hương , kính trọng và biết ơn người lao động

- PC1 : Yêu thích môn âm nhạc

II CHUÂN Bà THI¾T Bà D¾Y HÞC VÀ HÞC LIÆU

1 Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

2 Hßc sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

Trang 25

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

III TI¾N TRÌNH TÞ CHĄC D¾Y HÞC

Ho ¿t đáng h°ßng dẫn căa GV Ho ¿t đáng hßc tập căa HS

Ho ¿t đáng mở đÁu(5’)

- Nhắc HS giữ trật tự khi học Lớp trưởng báo cáo

sĩ số lớp

- Nói tên chủ đề đang học

- Đọc bài thơ theo tiết tấu:

Cu ộc đời đẹp sao mỗi lần vang lời ca

Nh ững lúc em cười hát chan hòa

Nụ hồng đỏ tươi ngát hương hoa

lúc hoa cười mang sắc hương muôn nhà

- Trật tự, chuẩn bị sách vở,

lớp trưởng báo cáo

- Chủ đề 2 Giai điệu hòa ca

- GV cho HS ôn hát đa dạng các hình thức để các

em thuộc bài hát Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý

hát đúng giai điệu các tiếng luyến,các tiếng có cao

độ ngân dài Hát đúng sắc thái vừa phải, chắc

kh ỏe của bài).

- Ôn hát đối đáp: Nhóm 1 hát câu 1,3,5 Nhóm 2

- Thực hiện theo HDGV

- Thực hiện theo HDGV

- Thực hiện theo HDGV

Ho ¿t đáng hình thành ki¿n thąc mßi (10’)

Trang 26

Nái dung Đßc nh¿c Bài số 1

- Giới thiệu bài đọc nhạc gồm 2 câu, viết ở nhịp

2/4

- GV chia nhóm trả thảo luận trả lời các câu hỏi

sau

+ Câu 1: Tên nốt nhạc, hình nốt nhạc trong bài

Bài đọc nhạc số 1 có bao nhiêu khuôn nhạc

+ Câu 2: Trong 7 nốt nhạc đã học nốt nào không

xuất hiện trong bài đọc nhạc

+ Câu 3: Nốt nhạc nào cao nhất nốt nhạc nào thấp

nhất trong bài đọc nhạc

- GV đàn cao độ thứ tự các nốt các nốt gam đô

trưởng chậm rãi, rõ ràng từ 2 đến 3 lần HS lắng

nghe sau đó luyện tập với các hình thức

- GV làm mẫu sau đó HD HS gõ hoặc vỗ tay theo

tiết tấu

- HD HS luyện gam đô trưởng kết hợp ký hiệu bàn

tay theo các bước sau:

+ GV thực hiện kí hiệu bàn tay, HS quan sát đọc

nốt nhạc

+ GV đọc nốt nhạc, HS thực hiện kí hiệu bàn tay

+ HS đọc cao độ cùng với kí hiệu bàn tay

- GV dạy đọc nhạc từng câu có cao độ và bắt nhịp

+ Nốt La cao nhất, nốt đồ

thấp nhất

- Thực hiện

- Theo dõi, thực hiện

- Theo dõi, lắng nghe, thực

hiện theo HD GV

- HS lắng nghe, đọc theo

Trang 27

cho HS đọc theo

+ Câu 1:

+ Câu 2:

- Cho HS đọc cả bài với nhiều hình thức khác

nhau như cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp

- GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn

tay từng câu, ghép câu thực hiện ở tốc độ chậm

- GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 1 theo

bản nhạc trong SGK với nhịp độ vừa phải, kết hợp

gõ đệm theo nhịp, phách hoặc tiết tấu

- Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả?

- Nêu giáo dục, dặn HS về ôn lại bài vừa học,

chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT

Trang 28

- NLC1 : Hiểu được nhiệm vụ của bản thân và nhóm để kết hợp tạo ra sự hòa

hợp trong âm nhạc khi tham gia chơi nhạc cụ

- NLC2 : Tích cực , chủ động , sáng tạo thông qua nhạc cụ

+ N ăng lực âm nhạc

- NLÂN1: Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Bước đầu biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng kĩ thuật

2 Ph Ãm ch¿t:

- PC1 : Yêu thích môn âm nhạc, nhạc cụ

II CHUÂN Bà THI¾T Bà D¾Y HÞC VÀ HÞC LIÆU

1 Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

2 Hßc sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

III TI¾N TRÌNH TÞ CHĄC D¾Y HÞC

Ho ¿t đáng tß chąc, h°ßng dẫn căa GV Ho ¿t đáng hßc tập căa HS

Ho ¿t đáng 1: Mở đÁu(5’)

- Nhắc HS giữ trật tự khi học Lớp trưởng báo cáo

sĩ số lớp

- GV tổ chức trò chơi nghe âm thanh và đoán tên

nhạc cụ chuẩn bị : 1 chiếc hộp rộng khoảng 30

cm, nhạc cụ thanh phách, traiengo GV sử dụng

chiếc hộp che bàn tay của mình khi chơi nhạc cụ ,

sau đó gõ lần lượt hai nhạc cụ rồi hỏi HS :

+ Âm thanh mà em vừa nghe là của nhạc cụ nào?

+ Em hãy mô tả hình dạng của nhạc cụ đó

+ Em thích âm thanh nhạc cụ nào hơn?

- GV dẫn dắt HS vào bài học mới

N ái dung Nh¿c cā : Nh¿c cā thà hiÇn ti¿t t¿u -

Nh ¿c cā thà hiÇn giai điÇu

a) Nh ¿c cā thà hiÇn ti¿t t¿u

Trang 29

- GV hướng dẫn cả lớp luyện tập tiết tấu bằng nhạc

cụ gõ

- GV hướng dẫn HS hát bài Tiếng hát mùa sang kết

hợp gõ tiết tấu trên để đệm cho bài hát

b) Nh¿c cā thà hiÇn giai điÇu (GV chọn một trong

hai nh ạc cụ để thực hành: recorder hoặc kèn

phím)

* Nh ¿c cā Recorder

- GV cho HS xem hình ảnh người thổi recorder :

Sau đó hướng dẫn HS dùng bút chì hoặc thước kẻ

bắt chước hình ảnh người thổi sáo trên hình ảnh

- Giáo viên co học sinh quan sát nhạc cụ ri – cóoc

– đơ, để mô tả hình dạng , cấu tạo của sáo

- GV chốt kiến thức:

+ Cấu tạo: Recoder là loại sáo thổi dọc, được làm

b ằng nhựa hoặc gỗ Cây sáo gồm phần đầu 1,

ph ần giữa 2, phần đuôi 3 Phía trước cây sáo có

- Quan sát và thực hiện theo HDGV

- Thực hiện theo HD GV

- Thực hiện

- Quan sát, lắng nghe, mô tả

nhạc cụ

Trang 30

7 l ỗ bấm, phía sau sáo có một lỗ

+ Cách sử dụng: Đặt phần đầu Recode lên môi,

th ổi hơi nhẹ nhàng bấm ngón tay vào các lỗ ở

ph ần thân để tạo âm

+ Cách bảo quản: Dùng khăn sạch lau miệng thổi

trước và sau khi sử dụng, dùng túi cất giữ

Re corder để chống trầy xước

- GV HD HS cách cầm, cách thổi sáo, cách bảo

quản: Giáo viên gọi một nhóm học sinh thực hành

tư thế thổi sáo Giáo viên lưu ý học sinh vị trí đặt

các ngón tay, thả lỏng, không nắm chặt, môi

ngậm miệng sáo không quá sâu,

- Giáo viên cho học sinh xem video phần trình

diễn của ri – cóoc – đơ và yêu cầu học sinh nhận

xét : Âm thanh của sáo như thế nào ? Cách thổi ra

sao?

* Nh ¿c cā kèn phím

- GV tổ chức trò chơi Chuyển động theo âm

thanh cao , thấp của kèn phím : GV sử dụng kèn

thổi mẫu nốt cao , thấp cho HS nghe và phân biệt

+ GV đưa ra quy ước : Khi GV thổi nốt cao thì cả

lớp sẽ đứng lên , vươn người cao Khi Gv thổi nốt

thấp thì cả lớp sẽ ngồi xuống GV thổi nốt cao,

thấp trên kèn phím 1 cách ngẫu hứng để HS tham

gia vào trò chơi

- Giáo viên cho học sinh quan sát nhạc cụ kèn

phím, đồng thời yêu cầu học sinh quan sát hình

để mô tả hình dáng, cấu tạo của kèn

Trang 31

- GV chốt kiến thức:

+ Cấu tạo: Kèn phím có nhiều bộ phận, chủ yếu

được làm bằng nhựa Loại kèn phổ biến có 32

phím tr ắng và đen Trên thân kèn có gắn ống thổi

b ằng nhựa

+ Cách sử dụng: Đặt kèn trên mặt phẳng hoặc

giữ trên tay trái, dùng miệng thổi hơi vào ống

th ổi, tay phải bấm phím để tạo âm thanh Có hai

tư thế:

* Tư thế ngồi: đặt kèn trên bàn, ngón tay trái giữ

ống thổi

* Tư thế đứng: bàn tay trái luồn vào quai phía

sau để giữ kèn Dùng những ngón tay phải bấm

vào các phím t ập hít thở và thổi nhẹ nhàng

+ Cách bảo quản: Dùng khăn sạch lau ống thổi

trước và sau khi sử dụng, dùng hộp hoặc túi đựng

kèm phím để chống trầy xước

- Giáo viên cho học sinh xem video phần trình

diễn của kèn phím và yêu cầu học sinh nhận xét:

Âm thanh của kèn phím như thế nào ? Cách thổi

ra sao ?, …

- Sau khi yêu cầu học sinh quan sát hình trong

SGK , giáo viên sẽ làm mẫu hai tư thế thổi kèn

Giáo viên gọi một nhóm học sinh thực hành và

lưu ý học sinh cách cầm kèn của tay trái với từng

tư thế 1 và 2; cách đặt bàn tay khum tròn, thả

lỏng trên bàn phím của tay phải ; miệng ngậm

- Xem, nghe, tập thổi kèn

- Học sinh lắng nghe và ghi

nhớ

Trang 32

chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT

IV ĐiÁu chßnh sau ti¿t d¿y (nếu có)

TI ¾T 8 TH¯àNG THĄC ÂM NH¾C: MàT SÞ HÌNH THĄC BIÂU DIÄN

- NLÂN1: Phân biệt được hình thức biểu diễn đơn ca , song ca ,tốp ca , đồng ca

Vận dụng phù hợp các hình thức đơn ca , song ca , tốp ca , đồng ca trong HĐ âm

nhạc

2 Ph Ãm ch¿t:

- PC1 : Yêu thích môn âm nhạc

II CHUÂN Bà THI¾T Bà D¾Y HÞC VÀ HÞC LIÆU

1 Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

2 Hßc sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

III TI¾N TRÌNH TÞ CHĄC D¾Y HÞC

Trang 33

+ GV hô hỏi: Tôi cần, tôi cần ?

+ HS hô trả lời: Cần gì, cần gì

+ GV: Tôi cần HS đứng thành nhóm 2 người

trong 5 giây GV tiếp tục đưa ra các yêu cầu HS

thành lập nhóm 1 người, 5 người, 10 người,

Ho ¿t đáng khám phá(6’)

N ái dung Th°áng thąc âm nh¿c: Mát sß Hình

th ąc biÃu diÅn

- GV trình chiếu hình ảnh đơn ca, song ca, tốp ca,

đồng ca sau đó đặt câu hỏi:

+ Điểm khác nhau trong Những hình ảnh là gì?

+ Hình nào có ít người nhất, hình nào có nhiều

người nhất?

- GV phân công nhiệm vụ cho các tổ:

+ Tổ 1: Giới thiệu về hình thức đơn ca; minh họa

một tiết mục đơn ca

+ Tổ 2: Giới thiệu về hình thức song ca; minh họa

một tiết mục song ca

+ Tổ 3: Giới thiệu về hình thức tốp ca; minh họa

- Các tổ thành lập nhóm đơn ca, song, tốp ca sau đó

giới thiệu về nhóm của mình đang tập hợp thuộc

hình thức biểu diễn nào

- Thực hiện theo HD GV

Ho ¿t đáng vận dāng(7’)

- Các nhóm được thành lập luyện tập bài hát

Tiếng hát mùa sang, sau đó GV mời một số nhóm

- Thực hiện vào phiếu

- Nghe, thực hiện vào

Trang 34

- Giáo viên đưa ra 5 file âm thanh theo số thứ tự

đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca Học

sinh nghe file âm thanh rồi điền vào phiếu

phiếu

Ho ¿t đáng luyÇn tập(10’)

N àI DUNG NHÀ GA ÂM NH¾C

- GV hỏi Em thích nội dung gì trong CĐ 2, tại

sao?

1 Em hãy cùng b ¿n t¿o mẫu vận đáng (vß tay,

d ậm chân) đà đÇm cho bài Ti¿ng Hát Mùa

sang theo ti ¿t t¿u sau

- Trình chiếu tiết tấu, làm mẫu và HD HS miệng

đọc, tay vỗ theo tiết tấu

- GV chia nhóm đôi cùng bạn tạo mẫu vận động

(vỗ tay, dậm chân) để đệm cho bài Tiếng Hát

Mùa sang theo tiết tấu trên

- Chọ, 3,4 cặp lên biểu diễn

2 Dùng nh ¿c cā gõ tùy chßn đà đÇm cho bài

đßc nh¿c sß 1

- Chia 3 tổ mỗi tổ 1 nhạc cụ luyện tập đệm cho

bài đọc nhạc số 1 Sau đó lần lượt các nhóm biểu

diễn

3 Hát bài Ti ¿ng Hát Mùa sang theo hình thąc

song ca k ¿t hÿp vß tay theo mẫu

- GV Trình chiếu hình tiết tấu gọi 1 bạn lên làm

mẫu cùng mình

- Chia nhóm đôi luyện tập Sau đó gọi 3,4 cặp lên

biểu diễn

- Đánh giá và tổng kết tiết học : Giáo viên khen

ngợi và động viên học sinh cố gắng , tích cực học

- Trả lời theo kiến thức

Trang 35

tập

IV ĐiÁu chßnh sau ti¿t d¿y (nếu có)

Trang 36

CH Ā ĐÀ 3: ¯¡M MÄM T¯¡NG LAI YÊU C ÄU CÄN Đ¾T CÀ CHĀ ĐÀ

1 Năng lÿc

+ Năng lực chung :

- NLC1 : Nhận biết và bày tỏ được tình cảm và cảm xúc của bản thân

- NLC2 : Giải quyết vấn đề và sáng tạo

+ Năng lực âm nhạc :

- NLÂN1 : Mô phỏng được các âm thanh trong đời sống và trong âm nhạc

- NLÂN2 : Hát đúng cao độ , trường độ , sắc thái Hát rõ lời , thuộc lời , nêu được tên bài hát và tên tác giả Biết hát kết hợp gõ đệm

- NLÂN3 : Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc : Biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu Bước đầu cảm nhận được về đẹp của tác phẩm âm nhạc , biết tưởng tượng khi nghe nhạc Nêu được lên bản nhạc và tên tác giả

- NLÂN4 : Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế , đúng kĩ thuật , thể hiện đúng cao độ , trường độ các bài tập tiếu tấu và giai điệu : Duy trì được tốc độ ổn định

Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu , hòa tấu Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát

- NLÂN5 : Nhận biết và thể hiện được một số kí hiệu âm nhạc thông qua thực hành

2 Ph Çm chÃt

- PC1 : Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên

- PC2 : Có ý thức bảo quản , giư gìn đồ dùng học tập

TI ¾T 9 KHÁM PHÁ: S þ ĐA D¾NG ÂM THANH TRONG ÂM NH¾C

HÞC BÀI HÁT: M¾T TRàI BAY

I YÊU C ÄU CÄN Đ¾T

1 N ăng lÿc

+ N ăng lực chung

- NLC1 : Nhận biết và bày tỏ được tình cảm và cảm xúc của bản thân

- NLC2 : Giải quyết vấn đề và sáng tạo

+ Năng lực âm nhạc

- NLÂN1 : Mô phỏng được các âm thanh trong đời sống và trong âm nhạc

- NLÂN2 : Hát đúng cao độ , trường độ , sắc thái Hát rõ lời , thuộc lời , nêu được tên bài hát và tên tác giả Biết hát kết hợp gõ đệm

2 Ph Çm chÃt:

- PC1 : Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên

II CHUÆN Bà THI¾T Bà D¾Y HÞC VÀ HÞC LIÞU

1 Giáo viên:

Trang 37

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video&

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

2 Hßc sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)

III TI¾N TRÌNH TÞ CHĂC D¾Y HÞC

Ho ¿t đßng h°ßng d¿n cāa GV Ho ¿t đßng hßc tÁp cāa HS

Ho ¿t đßng khởi đßng(5’)

- Nhắc HS giữ trật tự khi học Lớp trưởng báo

cáo sĩ số lớp

- Khởi động giọng theo mẫu sau

- GV tổ chức trò chơi diễn kịch Cô bé quàng

khăn đỏ : GV chọn một HS đóng vai Cô bé

quàng khăn đỏ và một HS đóng vai Sói

- Hai diễn viên diễn đoạn : Sói giả làm bà bị

bệnh và Cô bé quàng khăn đỏ đến thăm, ( HS

đóng vai Cô bé quàng khăn đỏ phải thể hiện

giọng nói trong trẻo), HS đóng vai Sói phải thể

hiện giọng nói trầm )

- Qua trò chơi , GV khơi gợi để HS nhận xét thế

nào là âm thanh trầm ấm, thế nào là âm thanh

trong trẻo

- GV dẫn dắt HS vào bài học mới

- Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo

Trang 38

+ Câu 1: Trong tranh vẽ những hình ảnh gì ?

+ Câu 2: Nêu tên các nhạc cụ mà em biết ?

- Nghe âm thanh từng nhạc cụ và nghe giọng

hát của người lớn và trẻ em HS cảm nhận

- GV hỏi HS âm thanh nào âm thanh trầm ấm,

âm thanh trong trẻo trong bức tranh chủ đề

+ 2,3 HS Trả lời theo kiến

thức(Hình ảnh thầy giáo

v ừa hát kết hợp với 2 bạn nam đệm đàn, đệm sáo cho

2 b ạn nữ hát Xa xa có 2

thức(Đàn guitar, đàn ukulele, Sáo)

- Lắng nghe, cảm nhận

- Âm thanh nh ạc cụ sáo,

gi ọng thầy giáo trầm ấm

Âm thanh nh ạc cụ Đàn guitar, đàn ukulel trong

tr ẻo

Ho ¿t đßng luyßn tÁp (7’)

- Mô phỏng âm thanh trầm ấm bằng âm <À=, âm

thanh trong trẻo <Á= bằng miệng

- Chốt kiến thức: Sự đa dạng của âm thanh trong

âm nhạc được thể hiện bằng những âm thanh

trầm ấm hòa cùng thanh trong trẻo của những

nhạc cụ và giọng hát

- Tìm những âm thanh trầm ấm, âm thanh trong

trẻo trong âm nhạc ngoài bức tranh chủ đề

- HD HS mô phỏng các âm thanh trầm ấm, âm

thanh trong trẻo theo cách riêng của em

- Lớp, cá nhân

- Lắng nghe, ghi nhớ

- 2,3 HS trả lời(giọng

nam-giọng nữ Đàn contrabass- đàn violong

- Thực hiện

Ho ¿t đßng vÁn dÿng(3’)

Trang 39

- Mỗi nhóm HS sẽ nhập vai của các nhân vật

trong tranh ( thầy giáo và HS ) để trình bày một

bài hát đã học với chất giọng của nhân vật

- Thực hiện theo HD GV

Ho ¿t đßng khám phá(7’)

NÞI DUNG HÞC BÀI HÁT: M¾T TRàI

BAY

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

+ Phạm Tuyên sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930

là một nhạc sĩ nổi tiếng người Việt Nam, cựu

Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội, tác giả của bài

hát "Như có Bác trong ngày đại thắng", Chiếc

đèn ông sao cùng nhiều bài hát thiếu nhi phổ

biến với trẻ em Việt Nam

+ Tác phẩm Mặt trời bay là bài hát có sắc thái

vừa phải, vui tươi được tác giả nhân hóa mô tả

về mặt trời như những học sinh biết làm duyên

, học bài và có nhiều ước mơ bay bổng

+ Dạy từng câu nối tiếp

- Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu Mặt trời

mu ốn mình bay níu mây làm dù trắng

- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1

- Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS

hát theo giai điệu: Mặt trời muốn mình xinh soi

- Theo dõi, lắng nghe, ghi

Trang 40

- Tổ 1 thực hiện

- Lắng nghe, ghi nhớ, thực

hiện

Ho ¿t đßng luyßn tÁp (5’)

- GV cho HS hát cả bài để các em thuộc bài hát

Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý hát đúng giai

điệu các tiếng luyến,các tiếng có cao độ ngân

dài Hát đúng sắc thái vừa phải của bài).

- HD HS hát vỗ tay theo phách với các hình

- Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả?

- Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài

mới, làm bài trong VBT Chia sẻ với bạn về

c ảnh đẹp ở miền quê mà em biết.

Ngày đăng: 16/03/2024, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN