1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn khoa học lớp 4 (sách chân trời sáng tạo)

288 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Môn Khoa Học Lớp 4 (Sách Chân Trời Sáng Tạo)
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Khoa Học
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 288
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

Năng lực đặc thù: - Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một số tính chất của nước.. - Nêu được một số tính chất của nước không màu, không mùi, không vị, không có hìn

Trang 1

GIÁO ÁN - K Ế HOẠCH BÀI DẠY

Trang 2

Th ą … ngày … tháng … năm …

K ¾ HO¾CH BÀI D¾Y MÔN: KHOA H àC - LàP 4 (CHÂN TRâI SÁNG T¾O) BÀI 1: M ÞT SÞ TÍNH CHÂT VÀ VAI TRÒ CĂA N¯àC (Ti¿t 1 )

I YÊU CÄU CÄN Đ¾T:

1 Năng lực đặc thù:

- Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một số tính chất của nước

- Nêu được một số tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía; thấm qua một số vật và hoà tan một số chất)

- Vận dụng được tính chất của nước trong một số trường hợp đơn giản

- Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về: ứng dụng một số tính chất của nước; vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt

2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động trong việc tìm hiểu

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm

3 Phẩm chÃt

- Yêu nước: Yêu thiên nhiên

- Nhân ái: Thể hiện được sự yêu quý bạn bè trong quá trình thảo luận nhóm

- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm

III CÁC HO¾T ĐÞNG D¾Y HàC CHĂ Y¾U:

Ho¿t đßng căa giáo viên Ho¿t đßng căa hác sinh

A KH äI ĐÞNG:

* M āc tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về tính chất của nước

* Cách th ực hißn:

- GV đặt câu hỏi: “Hằng ngày, gia đình em

sử dụng nước vào những việc gì?=

- GV mời một vài HS trả lời

- HS trả lời theo hiểu biết và trải nghiệm bản thân

- Cả lớp lắng nghe

Trang 3

- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học:

<Một số tính chất và vai trò của nước.=

B KI ¾N T¾O TRI THĄC MàI Ho¿t đßng 1: N°ác là chÃt không có màu

* Māc tiêu: HS quan sát hình và nêu được

tính chất không màu của nước

* Cách ti¿n hành:

- GV chia lớp thành các nhóm đôi và yêu cầu

mỗi nhóm quan sát hình la và 1b, thảo luận

để trả lời câu hỏi: Em nhìn thấy rõ trái cây

trong cốc nước (hình lạ) hay cốc sữa (hình

1b)? Vì sao?

- GV đề nghị mỗi nhóm thảo luận và cử HS

đại diện trả lời

- GV nhận xét các câu trả lời

* K¿t lu¿n: Nước là chất không màu

- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện các yêu cầu của GV

Ta thấy rõ trái cây trong cốc nước vì nước trong suốt, không màu

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

Ho¿t đßng 2: N°ác là chÃt không có mùi,

không có vß

* Māc tiêu: HS quan sát thí nghiệm và nêu

được tính chất không mùi, không vị của

nước

* Cách ti¿n hành:

- GV đặt một cốc chứa nước đun sôi để

nguội, một cốc chứa giảm và một cốc chứa

sữa lên bàn và đề nghị HS nêu cách nhận

biết chất chứa trong mỗi cốc GV đặt câu

hỏi: Làm thế nào em nhận biết được cốc

chứa nước, cốc chứa sữa và cốc chứa

giấm?

- GV gợi ý HS thử nhận biết bằng cách ngửi

hoặc nếm một ít chất lỏng trong mỗi cốc và

trả lời câu hỏi GV đã nêu ở trên

* K¿t lu¿n: Nước là chất không có mùi,

không có vị

- Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi

So với giấm hoặc sữa, nước không có mùi

Trang 4

* Māc tiêu: HS quan sát thí nghiệm và nêu

được nước không có hình dạng nhất định mà

có hình dạng của vật chứa

* Cách ti¿n hành:

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2a, 2b, 2c

và thực hiện các yêu cầu sau:

+ Rót cùng một lượng nước (hoặc sữa,

hoặc giấm) vào mỗi vật dụng á hình 2a, 2b

đặt câu hỏi: Nếu ta rót nước vào những vật

chứa khác nhau thì nước sẽ có hình dạng

- HS trả lời: Nếu ta rót nước vào những vật

chứa khác nhau thì nước sẽ có hình dạng của vật chứa

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận

và điền thông tin vào bảng sau:

- GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin ở bảng

vừa điền, hãy nêu một số tính chất chung

Trang 5

Ho¿t đßng 5: Thí nghißm <N°ác hoà tan

đ°ÿc mßt sß chÃt=

* Māc tiêu: HS làm được thí nghiệm, từ đó

nêu được một số chất có thể hoà tan trong

nước

* Cách ti¿n hành:

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát

cho mỗi nhóm bộ dụng cụ thí nghiệm gồm:

một thìa cát sạch, một thìa đường, một thìa

muối, ba cốc trong suốt đựng nước

- GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm:

+ Cho một thìa cát, một thìa đưßng, một

thìa muối vào từng cốc nước và khuấy nhẹ

+ Quan sát và nhận xét cát, đưßng, muối

trong mỗi cốc sau khi khuấy nước

+ Kết luận về tính hoà tan của nước

- GV quan sát các nhóm làm thí nghiệm

- GV mời đại diện mỗi nhóm lên trình bày

kết quả thí nhiệm và nêu nhận xét về kết

quả thí nghiệm

- GV nhận xét và dẫn dắt đề HS nêu được kết

luận về tính hoà tan của nước

* K¿t lu¿n: Nước hoà tan đưßng và muối,

nhưng không hoà tan cát

- HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm dưới

sự hướng dẫn của GV

- Đại diện các nhóm trình bày

Ho¿t đßng 6: N°ác chÁy nh° th¿ nào và

những v¿t lißu nào thÃm đ°ÿc n°ác?

* Māc tiêu: HS quan sát hình và nêu được

chiều nước chảy và tính thẩm của nước

*Cách ti¿n hành:

- GV chiếu hình 3 và 4 (SGK, trang 7), yêu

cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:

+ Trong hình 3, nước chảy ra từ ống thoát

nước và trên mặt đất như thế nào?

+ Trong hình 4, nước thấm qua khăn vải

hay mặt bàn?

- HS trả lời, em khác nhận xét

+ Trong hình 3, nước chảy ra theo hướng

từ trên xuống và lan ra mọi phía

+ Trong hình 4, nước thấm qua khăn vải + Khi ta làm đồ một cốc nước trên mặt bàn nằm ngang thì nước sẽ chảy lan ra mọi phía

Trang 6

+ Khi ta làm đồ một cốc nước trên mặt

bàn nằm ngang thì nước sẽ chảy như thế

nào?

- GV có thể cho HS thực hành: đồ ít nước lên

một mặt bàn có trải khăn vải và mặt bàn gỗ

không có trải khăn vải Sau đó, GV yêu cầu

HS trả lời các câu hỏi:

+ Nước thấm qua khăn hay mặt bàn?

+ Em sẽ dùng khăn làm bằng chất liệu gì

để lau nước?

- GV gợi mở thêm: Các bề mặt được làm từ

ni lông, sắt, thuỷ tinh, sẽ không thấm

được nước GV dẫn dắt để HS có thể nêu

được kết luận về chiều nước chảy và tính

thấm của nước

* K¿t lu¿n: Nước chảy từ cao xuống thấp và

chảy theo mọi hướng Nước có thể thấm qua

vài, giấy, nhưng không thấm qua được ni

tính chất của nước để giải thích hiện tượng

trong thực tiễn đời sống

- HS thi đua trả lời, em khác nhận xét

+ Nilông không thấm nước nên thưßng được dùng làm áo mưa

+ Mái nhà được thiết kế dốc về một phía

đề nước chảy xuôi xuống ra khỏi mái nhà

- HS đọc nội dung Em đã học được

Trang 7

• Nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra

khắp mọi phía

• Nước có thể thấm qua một số chất như vải

nhưng không thấm qua được ni lông,

Ho¿t đßng nßi ti¿p:

- GV đánh giá, nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu vai trò của

nước trong các hoạt động sống hằng ngày ở

gia đình em để chuẩn bị cho tiết học sau

- Cả lớp lắng nghe

IV ĐIÀU CHàNH SAU TI¾T D¾Y:

Trang 8

Th ą … ngày … tháng … năm …

K ¾ HO¾CH BÀI D¾Y MÔN: KHOA H àC - LàP 4 BÀI 1: M ÞT SÞ TÍNH CHÂT VÀ VAI TRÒ CĂA N¯àC (Ti¿t 2 )

- Vận dụng được tính chất của nước trong một số trường hợp đơn giản

- Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về: ứng dụng một số tính chất

của nước; vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt

2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động trong việc tìm hiểu

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm

3 Phẩm chÃt

- Yêu nước: Yêu thiên nhiên

- Nhân ái: Thể hiện được sự yêu quý bạn bè trong quá trình thảo luận nhóm

- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm

III CÁC HO¾T ĐÞNG D¾Y HàC CHĂ Y¾U:

Ho¿t đßng căa giáo viên Ho¿t đßng căa hác sinh

A KH äI ĐÞNG:

* M āc tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về vai trò của nước tron

đời sống hằng ngày, trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp,

* Cách th ực hißn:

Trang 9

* Cách th ực hißn:

- GV đặt câu hỏi: Nước cần thiết như thế nào

trong đßi sống của chúng ta? Em và gia

đình sử dụng nước như thế nào?

Ho ¿t đßng 1: N°ác cÅn thi¿t cho các sinh

ho ¿t th°ãng ngày căa con ng°ãi

* M āc tiêu: HS nêu được vai trò của nước

trong sinh hoạt

* Cách ti ¿n hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 6 (SGK,

trang 8) và trả lời câu hỏi: Nước có vai trò

gì đối với sinh hoạt hằng ngày của con

người?

- GV yêu cầu HS: Hãy kể tên những hoạt

động có sử dụng nước trong gia đình em

- GV mời 2 – 3 HS trả lời

- GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận

* K¿t lu¿n: Nước cần thiết cho các sinh

ho ạt thưßng ngày như giải khát, rửa chén

bát và v ật dụng, giặt giũ, vệ sinh, tắm gội

- HS trả lời, em khác nhận xét

Nước cần thiết cho các sinh hoạt thưßng ngày như giải khát, rửa chén bát và

v ật dụng, giặt giũ, vệ sinh, tắm gội

- HS trả lời theo trải nghiệm cá nhân

- Cả lớp lắng nghe

Ho ¿t đßng 2: N°ác cÅn thi¿t cho đãi sßng

c ăa thực v¿t và đßng v¿t

* M āc tiêu: HS nêu được vai trò của nước

đối với đời sống động vật và thực vật

* Cách ti ¿n hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7 (SGK, trang

8) và trả lời câu hỏi: Nước cần thiết như thế

nào đối với đßi sống thực vật và động vật?

- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi

- GV mời đại diện các nhóm trả lời

- HS quan sát

- HS thảo luận cặp đôi

Trang 10

* M āc tiêu: HS nêu được vai trò của nước

trong đời sống sản xuất

* Cách ti ¿n hành:

- GV chia lớp thành các nhóm đôi, yêu cầu

mỗi nhóm quan sát các hình 8, 9 và 10

(SGK, trang 9), thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Nước cần thiết như thế nào trong sản xuất

nông nghi ệp (chăn nuôi, trồng trọt)?

+ Hình 9 mô t ả đập nước của nhà máy thuỷ

điện Nhà máy này sử dụng nước để làm gì?

+ Trong hình 10, m ọi ngưßi đang làm gì?

Em có nh ận xét gì về vai trò của nước trong

các ho ạt động, dịch vụ này?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời

- GV nhận xét, rút ra kết luận

* K¿t lu¿n: Nước đóng vai trò quan trọng

trong các ho ạt động sản xuất nông nghiệp,

công nghi ệp và dịch vụ

* Thông tin dành cho GV: Hình bên dưới

mô tả cách một nhà máy thuỷ điện để sản

xuất dòng điện: Nước được tích trữ ở những

đập nước trên cao và chảy từ trên cao xuống,

nước đập vào các cánh của tua-bin làm quay

tua-bin và tạo ra dòng điện

- HS hoạt động theo nhóm đôi, thực hiện các yêu cầu của GV

+ Nước dùng để tưới tiêu trong nông nghi ệp

+ Cách v ận hành nhà máy điện là: sức nước

ch ảy từ trên cao xuống làm quay tua-bin

c ủa máy phát điện để tạo ra dòng điện + M ọi ngưßi đang chèo thuyền ra chợ nồi Ngưßi đi chợ, ngưßi mang trái cây ra chợ bán Khung c ảnh giao thông tấp nập

Nh ận xét: Nước có ích trong việc chuyên chá hàng hoá và giao thông đưßng thuỷ

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

Trang 11

Ho ¿t đßng 4: Cùng thÁo lu¿n

* M āc tiêu: HS liên hệ được thực tế ở địa

phương về ứng dụng của nước

* Cách ti ¿n hành:

- GV chia lớp thành các nhóm đôi, yêu cầu

mỗi nhóm thảo luận về cách sử dụng nước

ở địa phương

- GV đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm thảo

luận:

+ à địa phương em, nước được sử dụng

trong những hoạt động sản xuất hoặc dịch

vụ nào?

+ à địa phương em có trại chăn nuôi;

nhà máy thuỷ điện; có dịch vụ nhà hàng,

khách sạn, giao thông vận tải không?

- GV mời đại diện các nhóm trình bày

- GV nhận xét và rút ra kết luận

* K¿t lu¿n: Nước đóng vai trò quan trọng

trong m ọi hoạt động sản xuất và dịch vụ tại

* M āc tiêu: HS hiểu được một trong những

công dụng của nước là sức nước chảy có thể

làm bánh xe quay

* Cách ti ¿n hành:

- GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu mỗi

nhóm quan sát hình 11 (SGK, trang 9) và

Trang 12

thảo luận để trả lời câu hỏi:Theo em, bánh

xe quay được nhß vào tính chất nào của

nước?

- GV cung cấp thêm thông tin cho HS hiểu

về cách vận hành của bánh xe nước được sử

dụng ở vùng Tây Bắc của Việt Nam

* Thông tin dành cho GV:

Bánh xe quay được nhß sức nước chảy, nước

đập vào các lưỡi gắn vào nạn bánh xe Dòng

nước chảy tạo lực đẩy làm guồng quay liên

t ục, dẫn nước về các đồng ruộng và thôn bản

Đây cũng là nguyên tắc vận hành của nhà

máy thu ỷ điện

* K¿t lu¿n: Dòng nước chảy có công dụng

làm quay bánh xe

- GV yêu cầu HS đọc nội dung Em đã học

được: Nước có vai trò quan trọng trong đßi

sống của con ngưßi, động vật và thực vật

Nước được con ngưßi sử dụng trong sinh

hoạt, hoạt động sản xuất nông nghiệp, công

nghiệp và dịch vụ

- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của

bài: Không màu – Không mùi – Không vị –

Trang 13

Ho¿t đßng nßi ti¿p:

- GV đánh giá, nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về các thể

của nước và chuẩn bị bài cho buổi học tiếp

theo

- Cả lớp lắng nghe

IV ĐIÀU CHàNH SAU TI¾T D¾Y:

Trang 14

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hßi, làm tát các bài tập

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc

II Đà DÙNG D¾Y HÞC

1 Đßi với giáo viên

- Giáo án

- Máy tính, máy chiếu, webcam

- Có thể chuẩn bị khay nước, khay đá như hình 3 và 4; các tranh ảnh liên quan đến chā đề

2 Đßi với hßc sinh

- SHS

- Dÿng cÿ học tập theo yêu cầu cāa GV

III CÁC HO¾T ĐÞNG D¾Y HÞC

Trang 15

- GV chiếu hình ảnh và đ¿t câu hßi: Em thấy nước ở

đâu trong hình 1?

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, khuyến khích

HS chia sẻ suy nghĩ cāa mình và chưa cần chát ý kiến

Ho¿t đßng 1: Các thß cāa nước

a Mÿc tiêu:HS có khái niệm ban đầu về ba thể (rắn,

lßng, khí)

b Cách ti¿n hành

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hßi: Nước có

thể tồn tại ở mấy thể? Đó là những thể nào?\

- GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK

và thảo luận trả lời câu hßi Khám phá mÿc 1 SGK

trang 10:

Xác định các thể rắn, thể lßng, thể khí (hơi) cāa

nước trong mỗi hình dưới đây

- GV nhận xét phần trình bày cāa các nhóm, tuyên

dương các nhóm có câu trả lời chính xác, chát lại ba

thể tổn tại cāa nước

Ho¿t đßng 2:Sÿ chuyßn thß cāa nước

a Mÿc tiêu:

- HS diễn tả được các hiện tượng chuyển thể cāa

nước

- HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu hßi: Em thấy nước

được đựng ở trong cốc

- HS lắng nghe, ghi vở

- HS trả lời: Nước có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí

- HS thảo luận, trả lời câu hßi Khám phá SGK trang

10

+ Hình 2a: Thể lỏng + Hình 2b: Thể khí

+ Hình 2c: Thể rắn

- Đại diện các nhóm trình bày

- Nhóm khác nhận xét

- HS lắng nghe

Trang 16

- HS được hoạt động để phát hiện được các thể và

hiện tượng chuyển thể cāa nước (bay hơi, đông đ¿c,

ngưng tÿ, nóng chảy) qua các thí nghiệm và được

khắc sâu kiến thức này ở một sá hiện tượng xảy ra

trong tự nhiên

- HS vẽ được sơ đồ sự chuyển thể cāa nước

b Cách ti¿n hành

* Hoạt động khám phá 1

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 3 và 4, mô tả hiện

tượng xảy ra trong các hình rồi trả lời câu hßi Khám

+ Đề xuất và thực hiện thí nghiệm về sự chuyển thể

trên cāa nước

+ Vẽ lại sơ đồ các sự chuyển thể cāa nước ở hình 3 và

4 theo gợi ý:

- GV mời các nhóm trình bày đề xuất các bước tiến

hành thí nghiệm về sự chuyển thể cāa nước trong hoạt

động khám phá 1

- HS quan sát và trả lời câu Khám phá mÿc 2

(+ Trong hình 3, nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

+ Trong hình 4, nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.)

- Đại diện trả lời

(* Chuẩn bị: 1 khay nước

* Cách tiến hành:

Trang 17

- GV nhận xét, chát lại các bước tiến hành rồi yêu cầu

HS về nhà thực hiện và báo cáo lại kết quả thí nghiệm

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ các sự

chuyển thể cāa nước ở hình 3 và 4

- GV nhận xét, đánh giá

* Hoạt động khám phá 2

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, quan sát hình 5 và

trả lời các câu hßi:

+ Sự chuyển thể nào cāa nước làm xuất hiện hơi nước

phía trên nổi?

+ Sự chuyển thể nào cāa nước làm xuất hiện nước ở

dưới nắp nồi?

+ Vẽ lại sơ đồ các sự chuyển thể cāa nước ở hình 5

theo gợi ý

- GV nhận xét phần trình bày cāa các nhóm và chát lại

kiến thức: Sự chuyển từ thể này sang thể khác cāa

nước được diễn tả bằng các hiện tượng tương ứng

trong bảng sau:

TN1: Đặt khay nước và ngăn đá tủ lạnh vài giờ TN2: Để khay nước đá ra bên ngoài một thời gian)

- Đại diện nhóm lên vẽ sơ

đồ

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét

- HS hoạt động theo nhóm đôi, quan sát và suy nghĩ đưa ra câu trả lời

+Sự chuyển thể của nước từ

thể lỏng sang thể khí làm xuất hiện hơi nước phía trên nồi

+ Sự chuyển thể của nước

từ thể khí sang thể lỏng làm xuất hiện nước dưới nắp nồi

+ Sơ đồ:

- Đại diện các nhóm trình bày

- Nhóm khác nhận xét

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Trang 18

Sự chuyển thể của nước Hiện tượng

- GV chia làm 2 phần bảng, chiếu ho¿c vẽ Hình 6 vào

mỗi phần bảng, mời đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS

và phát cho các nhóm những thẻ dưới đây:

- GV và các bạn dưới lớp sẽ làm trọng tài Sau hiệu

lệnh bắt đầu, lần lượt từng thành viên cāa các nhóm

lên hoàn thành bài tập Đội nào nhanh và chính xác

nhất sẽ chiến thắng

- GV công bá kết quả, tuyên dương nhóm làm tát,

khuyến khích động viên nhóm chưa tát

- Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ sự

chuyển thể cāa nước vào vở

* Hoạt động vận dÿng

- GV cho HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hßi vận

dÿng mÿc 2 SGK trang 11:

Hãy kể một sá ứng dÿng về sự chuyển thể cāa nước

trong đời sáng hằng ngày

- HS lắng nghe GV phổ biến

- HS lắng nghe yêu cầu cāa

Trang 19

- GV tuyên dương và chuyển sang hoạt động tiếp theo

Ho¿t đßng 3: Vòng tuần hoàn cāa nước trong tự

nhiên

a Mÿc tiêu: HS nắm vững sự chuyển thể cāa nước,

trên cơ sở đó HS hoàn thành được "vòng tuần hoàn

cāa nước trong tự nhiên"

b Cách ti¿n hành

- GV tổ chức cho HS hoạt động thành 4 nhóm, quan

sát hình 7 và trả lời các câu hßi Khám phá mÿc 3 SGK

trang 12:

+ Sự chuyển thể nào làm cho nước ở m¿t đất, biển,

sông, hồ, trở thành hơi nước?

+ Hơi nước trở thành hạt nước nhß trong mây do sự

chuyển thể nào?

+ Nước mưa sẽ rơi xuáng những nơi nào?

+ Nước ở những nơi này sẽ chuyển thể như thế nào để

tạo thành vòng tuần hoàn cāa nước trong tự nhiên?

+ Bay hơi làm cho nước ở mặt đất, biển, sông, hồ, trở thành hơi nước

+ Hơi nước trở thành hạt nước nhỏ trong mây do sự ngưng tụ

+ Nước mưa rơi xuống, cung cấp nước cho mặt đất, biển, sông, hồ,

+ ( Nước ở mặt đất, biển, sông, hồ, chuyển thể thành hơi nước bay lên cao

so sức nóng của ánh sáng mặt trời để tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong

tự nhiên

- HS chia sẻ phiếu

- Nhóm khác nhận xét

- HS lắng nghe

Trang 20

- GV đánh giá, nhận xét phần trình bày cāa các nhóm,

chát lại đáp án

- Gv tổng kết về sơ đồ vòng tuần hoàn cāa nước trong

tự nhiên

*Hoạt động luyện tập – thực hành

- GV yêu cầu HS: Hãy vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn cāa

nước trong tự nhiên và chia sẻ với bạn

- GV gợi ý HS còn lúng túng có thể vẽ dựa vào hình

sau:

+ Điền các từ hơi nước, mây đen, mây trắng, giọt mưa

- GV chữa bài, nhận xét và khen thưởng các HS vẽ tát

- GV yêu cầu HS: Hãy nói về "vòng tuần hoàn cāa

nước trong tự nhiên" sau khi hoàn thành sơ đồ

và bay hơi vào trong không khí Hơi nước trong không khí lạnh dần ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ

li ti và hợp thành những đám mây trắng Những giọt nước tiếp tục ngưng tụ

Trang 21

- GV tuyên dương

3 Ho¿t đßng ti¿p nßi sau bài hßc:

a Mÿc tiêu: Cāng cá lại kiến thức đã học

b Cách ti¿n hành

- GV cho HS xem video < Hành trình về giọt nước=

- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận về đoạn phim

và trở về với đất, sông, hồ, biển

+ Trong điều kiện tự nhiên, nước từ mặt đất, sông, hồ, biển, bay hơi vào trong không khí rồi ngưng tụ thành giọt nước nhỏ li ti Những giọt nước lớn dần rồi rơi xuống thành mưa và trở về với đất, sông, hồ, biển, Hiện tượng đó được lặp đi lặp Iại tạo thành

"vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên".

- HS lắng nghe, nhận xét và rút kinh nghiệm

Trang 22

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hßi, làm tát các bài tập

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc

- Dÿng cÿ học tập theo yêu cầu cāa GV

III CÁC HO¾T ĐÞNG D¾Y HÞC

1 HĐ khởi đßng

a Mÿc tiêu:Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò

cāa HS trước khi vào bài học

b Cách ti¿n hành

- GV nêu câu hßi:

+ Câu 1: Nước có thể tồn tại ở những thể nào?

- HS trả lời

+ Nước có thể tồn tại ở các thể rắn, lỏng, khí

Trang 23

+ Câu 2: Người ta thường sấy tóc sau khi gội đầu Em

hãy cho biết mÿc đích cāa việc làm này và giải thích

+ Câu 3: Giải thích được vì sao trong quá trình sản xuất

muái ăn, người dân phơi nước biển dưới ánh m¿t trời

lại thu được các hạt muái

- GV nhận xét, tuyên dương HS

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài 2 - Sự chuyển thể

cāa nước ( Tiết 2)

2 Ho¿t đßng luyßn tập

a Mÿc tiêu: HS cāng cá lại các kiến thức đã học về

sự chuyển thể cāa nước và vòng tuần hoàn cāa nước

trong tự nhiên

b Cách ti¿n hành

- GV tổ chức trò chơi: Khám phá khoa học cùng mèo

Tom

- Luật chơi: Mèo Tom đang muán được bà chā tin

tưởng nên cá gắng thể hiện mình là người tài gißi Các

em hãy giúp mèo Tom thể hiện mình bằng cách trả lời

đúng các câu hßi Thời gian trả lời cho mỗi câu hßi là

C Ngưng tÿ D Bay hơi

Câu 3: Hiện tượng ngưng tÿ mô tả sự chuyển thể cāa

nước từ thể khí chuyển sang dạng thể nào?

A Rắn B Lßng

C A ho¿c B D Không chuyển thể

+ Mục đích sấy tóc là để tóc khô vì dưới tác dụng từ nhiệt của mấy sấy thì nước chuyển từ thể lỏng sang thế khí và bay hơi

+ Nước biển chứa nhiều muối và nước, khi phơi nước biển sẽ làm cho nước

bị bay hơi và người đân sẽ thu được các hạt muối

- HS khác lắng nghe, nhận xét

- HS lắng nghe, ghi vở

- HS lắng nghe GV tổ chức trò chơi và luật chơi

- HS tiến hành chơi, sử dÿng thẻ xoay đáp án để chọn đáp án đúng

Trang 24

Câu 4: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây mô tả sự

chuyển thể cāa nước từ thể lßng sang thể khí?

A Sự hình thành cāa mây

B Băng tan

C Sương muái

D Đường ướt do mưa trở nên khô ráo

- GV mời HS trả lời, nhận xét, chát đáp án, tuyên

dương các HS trả lời tát

Đáp án:

3 Ho¿t đßng ti¿p nßi sau bài hßc:

a Mÿc tiêu: Vận dÿng kiến thức đã học để thực hiện

thí nghiệm và giải thích hiện tượng thực tế

b Cách ti¿n hành

- GV yêu cầu HS về nhà thực hiện bài tập vận dÿng

SGK trang 13: <Tìm hiểu về sự chuyển thể cāa nước=,

báo cáo kết quả vào tiết học kế tiếp

Chuẩn bị: Một bát to; một các nhß thấp hơn bát, khô

ráo; tấm kính trong; nước nóng; một sá viên đá

Thực hiện:

+ Rót nước nóng vào khoảng

Thực hiện:

+ Rót nước nóng vào khoảng 2/3 bát (hình 8a) Đ¿t

các vào giữa bát Đậy bát bằng tấm kính trong (hình

8b)

+ Đ¿t nhẹ một sá viên nước đá lên tấm kính (hình 8c)

Sau khoảng 3 phút, quan sát tấm kính và các (hình 8d

và hình 8e)

- GV lưu ý HS: Cần có người lớn hướng dẫn Cẩn thận

khi rót nước nóng vào bát để tránh bị bßng, Không

dùng nước đang sôi

- HS lắng nghe GV giao nhiệm vÿ

- HS lắng nghe

- HS tiến hành thảo luận, suy nghĩ và trả lời câu hßi

Trang 25

Thảo luận:

+ Em thấy gì trên m¿t kính và bên trong các?

+ Vì sao có các giọt nước nhß phía dưới tấm kính và

một ít nước trong các?

+ So sánh các hiện tượng trong thí nghiệm trên với

vòng tuần hoàn cāa nước trong tự nhiên

* CĀNG Cà

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính cāa

bài học theo nội dung "Em đã học":

+ Các thể cāa nước

+ Sự chuyển thể cāa nước

+ Vòng tuần hoàn cāa nước trong tự nhiên

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia cāa HS trong giờ

học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động

viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát

* D¾N DÒ

- Ôn tập kiến thức đã học

- Hoàn thành bài tập vận dÿng SGK trang 13

- Đọc và chuẩn bị trước bài sau - Bài 3: Ô nhiễm và

bảo vệ nguồn nước

+ Em thấy nước bốc hơi và tạo thành các giọt nước li ti trên mặt kính và nước giọt xuống phía trong cốc

+ Do nước nóng nên bốc hơi bay lên nhưng gặp lạnh nên ngưng tụ lại đọng trên mặt kính và hợp lại nặng tạo thành giọt nước rơi xuống trong cốc

+ Hiện tượng trong thí nghiệm trên giống với vòng tuần hoàn của nước trong

tự nhiên

- HS lắng nghe và thực hiện

IV ĐIÀU CHàNH SAU BÀI D¾Y:

Trang 26

CH Ā ĐÀ: CHÀT Bài 3: Ô nhi ễm và b¿o vệ nguồn nước

- Thực hiện được và vận động mọi người xung quanh cùng bảo vệ nguồn nước và

sử dụng nước tiết kiệm

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm sử dụng tiết kiệm nguồn nước và giữ vệ sinh môi trường

Trang 27

- Tổ chức HS quan sát hình 1a và 1b

trả lời câu hỏi: Hình 1a và 1b cho em

biết điều gì?

- Tổ chức HS chia sẻ câu trả lời

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Ô

nhiễm và bảo vệ nguồn nước

+ Một số dấu hiệu nước bị ô nhiễm

+ Nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn

Hình 3: Nước thải từ các nhà máy không được

xử lí xả thẳng ra môi trường

Hình 4: Tràn dầu là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước, nó có thể gây chết một số sinh vật biển,…

Hình 5: Nước thải từ hoạt động khai thác khoáng sản xả thẳng ra môi trường, đây là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước trầm

ra sông, hồ, ao, suối,… gây ô nhiễm nguồn nước, làm chết các sinh vật sống trong môi trường này dẫn tới các sinh vật khác như chim, cò,… sẽ mất nguồn thức ăn

Trang 28

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

- Nhận xét, kết luận:

+ Có nhi ều nguyên nhân gây ô nhiễm

ngu ồn nước như xả rác, nước thải

không đúng nơi quy định, nước thải từ

các nhà máy, s ự cố tràn dầu,…

+ Nước bị ô nhiễm có màu lạ, hôi, thối,

làm lan truy ền các dịch bệnh như

thương hàn, tả, kiết lị, … hủy hoại nơi

s ống và đời sống của các vi sinh vật

Hình 7: Rác thải nhựa được xả xuốn sông, hồ, biến,… làm mất nơi sống của các sinh vật sống trong môi trường này

Hình 8: Nước ở trong các ao, sông, hồ,… bị ô nhiễm dẫn tới các sinh vật như cá, tôm, cua,… chết hàng loạt

Hình 9: Nước ở các con sông, suối, ao,… bị ô nhiễm Con người sử dụng nước ở những nguồn nước này có nguy cơ mắc rất nhiều bệnh như tả, lị, …

- HS trình bày

- Lắng nghe

Ho ạt động 2: Hoạt động Luyện tập (20 phút)

a M ÿc tiêu

- Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước

và hậu quả của ô nhiễm nguồn nước; biết liên hệ thực tế ở địa phương và chia sẻ với

bạn

b Cách ti ¿n hành

- Tổ chức HS thảo luận nhóm 4 chia sẻ

những dấu hiệu, nguyên nhân và hậu

quả về ô nhiễm nguồn nước ở địa

phương em theo bảng sau:

STT Nguyên nhân H ậu qu¿

- HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành bảng

Trang 29

sống của các sinh vật dưới nước,…

- Đại diện các nhóm trình bày

- Lắng nghe

Ho ạt động 3: Tìm hiểu cách b¿o vệ nguồn nước và sử dÿng ti¿t kiệm nước

a M ÿc tiêu

- HS nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước; sử dụng tiết kiệm nước; có ý

thức bảo vệ nguồn nước; sử dụng tiết kiệm nước

Hình 11: Thu gom rác thải ở các sông, suối,

ao, hồ,…

Hình 12: Kiểm tra và lắp các các đường ống cẩn thận để tránh bị rò rỉ nước

Hình 13: Xử lí rác thải trước khi xả ra môi trường

- Đại diện HS trả lời

- Lắng nghe

Trang 30

- Tổ chức HS quan sát hình 14, 15, 16,

17, thảo luận nhóm 4 và TLCH: Những

việc nào nên làm và không nên làm để

bảo vệ nguồn nước? Vì sao?

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

- Nhận xét

- Tổ chức HS liên hệ thực tế: Em cùng

gia đình đã làm gì để bảo vệ nguồn

nước và sử dụng nước tiết kiệm?

- Nhận xét, kết luận:

+ Không x ả rác ra ao, hồ, sông,

su ối,…cải tạo và bảo vệ đường ống

d ẫn nước, xử lí nước thải trước khi thải

ra môi trường, … để bảo vệ nguồn

nước

+ Sử dụng tiết kiệm nước thông qua

một số việc làm như khóa vòi nước khi

không sử dụng, tận dụng nước đã qua

sử dụng, kiểm tra định kì để sửa chữa

đường ống nước khi bị rò rỉ,…

- HS thảo luận nhóm 4, quan sát hình và TLCH

Hình 14: Nên làm: Vặn vòi nước vừa đủ khi

sử dụng và khóa vòi nước khi không sử dụng Hình 15: Nên làm: Cần thông báo khi phát hiện đường dẫn nước bị rỏ rỉ để sửa chữa kịp thời

Hình 16: Không nên làm: Sử dụng nước lãng phí

Hình 17: Nên làm: Giữ lại nước rửa rau để tưới cây, rửa xe,…

Trang 31

nhiễm nguồn nước?

a Xả nước thải sinh hoạt trực tiếp ra

a Khóa vòi nước khi không sử dụng

b Tận dụng lại nước đã qua sử dụng

c Bật vòi nước khi không sử dụng

- Chuẩn bị bài: Ô nhiễm và bảo vệ

nguồn nước (tiết 2)

(Ti ¿t 2)

I Yêu cầu cần đạt:

1 Năng lực đặc thù

- Trình bày được một số cách làm sạch nước; liên hệ thực tế và cách làm sạch nước

ở gia đình và địa phương

- Thực hiện được và vận động mọi người xung quanh cùng bảo vệ nguồn nước và

sử dụng nước tiết kiệm

2 Năng lực chung:

Trang 32

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự giác trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập Biết cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trình bày được một số cách làm sạch nước; liên hệ thực tế và cách làm sạch nước ở gia đình và địa phương

3 Phẩm chÁt:

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm sử dụng tiết kiệm nguồn nước và giữ vệ sinh môi trường

- Nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Ô

nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 2)

- HS thi đua kể theo hiểu biết

Trang 33

sạch nước?

- Mời HS trình bày

- Nhận xét

- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi chia

sẻ: Gia đình và địa phương em thường

làm sạch nước bằng cách nào?

- Gọi HS chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, giới thiệu thêm một số cách

làm sạch nước thông thường như lọc,

đun sôi, sử dụng hóa chất Để đảm bảo

nguồn nước sạch cung cấp cho sinh hoạt

và sản xuất người ta thường làm sạch

nước ở các nhà máyxử lí nước

- GDHS: Sử dụng nguồn nước tiết kiệm

Trang 34

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày

các bước thực hiện và chia sẻ sản phẩm

của nhóm

- Yêu cầu HS TLCH: Có nên sử dụng

nước đã lọc uống luôn không? Vì sao?

- Nhận xét, tuyên dương

- GV rút ra kết luận: Nguyên tắc chung

của lọc nước đơn giản là

• Bông, sỏi, cát có tác dụng lọc

những chất không hòa tan

• Kết quả là nước đục/ nước bùn trở

thành nước trong nhưng phương

pháp này không loại bỏ được các

vi khuẩn gây bệnh

- Đại diện các nhóm trình bày

- HS trả lời theo ý hiểu Gợi ý: Không nên uống Vì trong nước chưa loại được hết các vi khuẩn, cần phải đun sôi mới uống được

tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước,

tiết kiệm nguồn nước và chia sẻ với bạn

theo các nội dung gợi ý sau:

+ Nguyên nhân và hậu quả gây ô nhiễm

nguồn nước

+ Những việc cần làm để bảo vệ nguồn

nước và tiết kiệm nước

- Mời đại diện các nhóm đóng vai làm

tuyên truyền viên trình bày sản phẩm

của nhóm mình theo gợi ý và vận động

mọi người xung quanh cùng bảo vệ và

- HS thảo luận nhóm 4 vẽ tranh

- Đại diện các nhóm trình bày theo gợi ý

Trang 35

sử dụng tiết kiệm nguồn nước

- Nhận xét, tuyên dương

- Từ nội dung bài học, yêu cầu HS rút ra

từ khóa của bài

- Nhận xét, tuyên dương

- Gọi HS nêu lại từ khóa

- HS rút từ khóa: Ô nhiễm nguồn nước – Bảo vệ nguồn nước – Làm sạch nước – Tiết kiệm nước

nhiều công sức và chi phí

b Vì nước rất khan hiếm

c Vì nước tốt cho sức khỏe

+ Câu 2: Cách nào không làm sạch

nước với người thân, tuyên truyền mọi

người xung quanh sử dụng tiết kiệm và

bảo vệ nguồn nước

- Chuẩn bị bài: Thành phần và tính chất

của không khí

- HS chọn đáp án đúng + Câu 1: a

Trang 36

CHĀ ĐÀ 1: Ch¿t BÀI 4: Thành phÁn và tính ch¿t cāa không khí

(Tiết 1)

I YÊU CÀU CÀN Đ¾T

1 Năng lực đặc thù

– Quan sát hoặc làm thí nghiệm để:

+ Nhận biết được sự có mặt của không khí

– Trình bày được vai trò và ứng dụng tính chất của không khí đối với sự sống

- Yêu nước: Niềm tự hào tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước

- Nhân ái: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ thiên nhiên

- Phẩm chất chăm chỉ: Phụ giúp gia đình một số công việc Vệ sinh nơi ở thoáng mát

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ gìn và sd không khí hợp lý.Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc

II Đà DÙNG D¾Y HàC

1 Đßi với giáo viên: SGK, hình ảnh , dụng cụ thí nghiệm

2 Đßi với hác sinh: SGK, dụng cụ thí nghiệm theo nhóm

III CÁC HO¾T ĐàNG D¾Y HàC

1 HĐ khởi đáng

a Mÿc tiêu: Tạo hứng thú và khơi dậy những hiểu

biết đã có của học sinh về khái niệm nhiệt độ

Trang 37

2 Ho¿t đáng khám phá, hình thành ki¿n thức

Ho¿t đáng 1: Thí nghißm < Bắt không khí=

a Mÿc tiêu: Học sinh hiểu được không khí có ở mọi

nơi

b Cách ti¿n hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm bắt

không khí bằng túi ni lông tự hủy sinh học (túi có kích

thước bất kì)

- GV lưu ý học sinh khi buộc túi cần chú ý tránh làm

không khí bên trong túi thoát ra ngoài bằng cách chỉ

tác động vào miệng túi, không ép tay vào phía đáy túi

- GV đặt câu hỏi:

+ Không khí có trong túi không? Vì sao em biết?

+Theo em,không khí có ở đâu?

- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh rút ra kết

luận: Không khí có ở khắp mọi nơi xung quanh chúng

ta

Ho¿t đáng 2: Thí nghißm với mi¿ng mút xßp khô

a Mÿc tiêu: Học sinh nhận biết được không khí có

trong vật rỗng

b Cách ti¿n hành

- GV giao việc nhóm hoạt động

- Yêu cầu HS:

+ Quan sát hình 3 (SGK, trang 19) hoặc trực tiếp làm

thí nghiệm: nhúng miếng mút xốp khô (hoặc miếng

bọt biển) vào chậu thuỷ tinh hoặc chậu nhựa trong

suốt đề có thể quan sát thấy hiện tượng bên trong

chậu

+ Dùng tay bóp mạnh miếng mút xốp trong nước, em

thấy hiện tượng gì? Giải thích

- HS lấy dụng cụ thí nghiệm, làm thí nghiệm như yêu cầu

- Học sinh trả lời và nhận xét lẫn nhau:

+ KK có trong túi vì túi phồng lên

+ Không khí có ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta

- Nhóm trưởng phân công nhóm làm thí nghiệm

+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát được

+Thảo luận và trả lời câu hỏi: Khi bóp mạnh miếng mút xốp trong nước, em thấy bọt khí thoát ra Giải thích: do miếng mút xốp rỗng, có chứa không khí

Trang 38

– GV yêu cầu HS quan sát hình 4 và 5 (SGK, trang

20), thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Nhờ có yếu tố nào trong môi trường mà cá vàng và

giun đất hô hấp bình thường?

+ Các con vật này lấy không khí từ đâu?

– GV nhận xét và hướng dẫn HS rút ra kết luận:

Không khí có ở trong nước và đất, nhờ đó mà các

động vật, thực vật có thể sống trong các môi trường

nx, chia sẻ thêm:

+ Nhờ có không khí mà cá vàng và giun đất sống bình thường

+ Các con vật lấy không khí trong nước (cá vàng), trong đất (giun đất)

- Lắng nghe

3 Ho¿t đáng luyßn tập, thực hành (Cùng thảo

luận)

a Mÿc tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học để

trả lời các câu hỏi, tình huống thực tế

b Cách ti¿n hành

– GV yêu cầu HS quan sát hình 6 (SGK, trang 20) và

trả lời các câu hỏi:

+ Vì sao có bong bóng nổi lên khi nhúng chìm chai

rỗng không đóng nắp vào trong nước?

- HS trả lời, lớp nx, góp ý:

+ Trong chai rỗng có chứa không khí, khi nhúng chai rỗng vào chậu nước thì nước chảy vào bên trong chai nên đầy không khí ra ngoài vì vậy có bong bóng nổi lên

Trang 39

+ Không khí còn có ở những đâu?

- GV tổng kết và rút ra kết luận chung: Không khí có ở

khắp nơi xung quanh chúng ta và có trong những chỗ

rỗng của vật Không khí có ở trong nước và đất, nhờ

đó mà các động vật, thực vật có thể sống trong các

môi trường này

+ Không khí có ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta, có trong các vật rỗng, trong nước và đất

- Lắng nghe

4 Ho¿t đáng nßi ti¿p sau bài hác

a Mÿc tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã

học, chuẩn bị bài cho tiết sau

b Cách ti¿n hành

- GV yêu cầu HS tìm hiểu và nêu thêm những ví dụ về

không khí tồn tại ở môi trường xung quanh và trong

-

CHĀ ĐÀ 1: Ch¿t BÀI 4: Thành phÁn và tính ch¿t cāa không khí

(Tiết 2)

I YÊU CÀU CÀN Đ¾T

1 Năng lực đặc thù

– Quan sát hoặc làm thí nghiệm để:

+ Xác định được một số tính chất của không khí

Trang 40

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm

3 Phẩm ch¿t:

- Yêu nước: Vận dụng tính chất của không khí vào cuộc sống

- Nhân ái: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ thiên nhiên

- Phẩm chất chăm chỉ: Phụ giúp gia đình một số công việc Vệ sinh nơi ở thoáng mát

- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc

II Đà DÙNG D¾Y HàC

2 Đßi với giáo viên: SGK, hình ảnh , dụng cụ thí nghiệm

2.Đßi với hác sinh: SGK, dụng cụ thí nghiệm theo nhóm

III CÁC HO¾T ĐàNG D¾Y HàC

1 HĐ khởi đáng

a Mÿc tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu

biết đã có của HS về tính chất của không khí

- GV ghi chú lại các tính chất của không khí mà HS

nêu lên bảng, từ đó dẫn dắt HS vào nội dung tìm hiểu

các tính chất của không khí ở tiết 2 của bài học

a Mÿc tiêu: HS nhận biết được không khí không

màu, không mùi và không vị

b Cách ti¿n hành

- Cho HS nêu nội dung thí nghiệm <Không khí có

màu, mùi và vị gì không?=

– GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm như nội dung

hướng dẫn ở trang 21 của SGK và trả lời câu hỏi:

- HS nêu

- Nhóm thực hiện thí nghiệm như nội dung hướng dẫn ở trang 21 của

Ngày đăng: 16/03/2024, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN