Năng lực đặc thù: - Nng lực điều chỉnh hành vi: Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh; Biết vì sao phải biết ơn người lao động.. - Nng lực tự chủ và tự học: Chủ động t
Trang 1GIÁO ÁN - K Ế HOẠCH BÀI DẠY
Trang 2Th ă & ngày & tháng & năm &
MÔN: Đ¾O ĐĂC - LàP 4
CH Ā ĐÀ: BI¾T ¡N NG¯ÞI LAO ĐÞNG
BÀI 1: NG¯ÞI LAO ĐÞNG QUANH EM (Ti¿t 1)
- Yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động
- Nhân ái: Thể hiện được sự yêu quý bạn bè trong quá trình thảo luận nhóm
• Máy tính, máy chiếu, giấy A4 (giấy ghi chú hoặc giấy nháp)
• Các hình ảnh minh hoạ, lá thm viết tên nghề nghiệp
b Hßc sinh:
- Máy tính, máy chiếu, giấy A4 (giấy ghi chú hoặc giấy nháp)
- Các hình ảnh minh hoạ, lá thm viết tên nghề nghiệp
2 Ph°¢ng pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, công não, chia sẻ nhóm
III CÁC HO ¾T ĐÞNG D¾Y HÞC CHĀ Y¾U:
Trang 3Ho ¿t đßng cāa giáo viên Ho ¿t đßng cāa hßc sinh
KH àI ĐÞNG:
Ho ¿t đßng 1: Đß b¿n
a M ÿc tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới, kết nối
vào bài học Người lao động quanh em
b Ph°¢ng pháp, hình thăc tổ chăc: nhóm, cá nhân
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Đố
bạn Cách chơi: GV chuẩn bị lá thm có
viết tên các nghề nghiệp Mỗi lượt 2 HS đại
diện bốc thm và thảo luận, diễn tả bằng
hành động Các HS còn lại đoán tên nghề
nghiệp Ví dụ: ca sĩ, thợ xây, cảnh sát giao
thông,
- GV nêu thêm yêu cầu để HS suy nghĩ và
trả lời: Hãy kể thêm một số nghề nghiệp mà
em bi ết
- GV tổ chức cho HS nhận xét lẫn nhau GV
nhận xét và tổng kết lại hoạt động để kết
nối vào bài học: Xung quanh chúng ta có
r ất nhiều người lao động Mỗi người lao
động đều có đóng góp cho cuộc sống của
con người
- HS chơi theo sự tổ chức của GV
- HS trả lời câu hỏi, em khác nhận xét
- HS nhận xét lẫn nhau Lắng nghe GV nhận xét
KI ¾N T¾O TRI THĂC MàI
Trang 4Ho¿t đßng 2: Nêu công vißc và đóng góp
cāa ng°ßi lao đßng trong tranh
M ÿc tiêu: HS nêu được đóng góp của một
số người lao động
Cách th ực hißn:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
4, quan sát tranh, nêu công việc và đóng
góp của người lao động trong tranh
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV
Trang 5- Gợi ý:
Tranh 1: Nhân viên giao hàng → giao
hàng hoá
Tranh 2: Chiến sĩ hải quân 3 bảo vệ chủ
quyền biển, đảo của Tổ quốc
Tranh 3: Thợ may 4 may quần áo, mũ
nón,
Tranh 4: Ngư dân đánh bắt tôm, cá,
Tranh 5: Nông dân 4 sản xuất lương thực
(lúa gạo, khoai sắn, )
Tranh 6: Giáo viên → dạy học
- Với mỗi tranh, GV mời 1 đến 2 HS trả lời
và cho HS nhận xét lẫn nhau
Kể thêm đóng góp cāa ng°ßi lao đßng
trong các công vißc khác
- GV nêu yêu cầu cho các nhóm: Hãy kể
thêm đóng góp của người lao động trong
các công việc khác Thời gian chuẩn bị ý
kiến: 1 phút
- GVmời từng nhóm nêu ý kiến, mỗi nhóm
chỉ nêu một ý kiếnlượt GV xoay vòng liên
tục đến khi hết ý kiến GV ghi ý kiến trên
bảng để HS quan sát
- GV đánh giá kết quả làm việc của các
nhóm, động viên và khen ngợi HS
- GV chốt lại thông tin sau hoạt động trước
khi chuyển sang hoạt động tiếp theo
Gợi ý:
Mỗi người lao động đều có đóng góp quý
báu cho xã hội như: Nhân viên giao hàng
→ giao hàng; Chiến sĩ hải quân → bảo vệ
chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc; Thợ may
→ may quần áo, mũ nón, ; Ngư dân →
đánh bắt tôm, cá, ; Nông dân → sản xuất
lương thực (lúa gạo, khoai sắn, ); Giáo
viên → dạy học;
- 1 đến 2 HS trả lời và cho HS nhận xét lẫn nhau
- Các nhóm chuẩn bị theo yêu cầu của GV
- Các nhóm nêu ý kiến
- Cả lớp lắng nghe
Trang 6Ho¿t đßng 3: Đßc câu chuyßn và trả lßi
- GV nêu câu hỏi
⚫Cô giáo đã làm gì sau khi Hà giới thiệu về
Trang 7⚫Theo em, vì sao phải biết ơn người lao
động?
- GV chốt lại thông tin sau hoạt động trước
khi chuyển sang hoạt động tiếp theo
tay lên vai Hà, an ủi, động viên em; nói lời cảm ơn đối với bố mẹ của Hà và dặn dò cả lớp phải biết ơn người lao động
⚫ Lí do phải biết ơn người lao động: + Không có nghề nào là tầm thường, chỉ có những ai lười lao động mới đáng xấu hổ Hơn nữa, mọi của cải trong xã hội có được
Trang 8CH Ā ĐÀ: BI¾T ¡N NG¯ÞI LAO ĐÞNG Bài 1: Ng°ßi lao đßng quanh em (Ti¿t 2)
- Yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động
- Nhân ái: Thể hiện được sự quý trọng bạn bè trong quá trình thảo luận nhóm
Trang 9+ Nhóm 1, 2, 3 thảo luận và đóng vai xử lí
- GV nhận xét, kết luận: Phải biết ơn người
lao động vì họ đã giúp cho cuộc sống, xã
hội tốt đẹp hơn Mọi của cải trong xã hội có
được là nhờ người lao động Biết ơn người
lao động là hành vi vn minh, lịch sự, được
mọi người yêu quý
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi: Chia sẻ
về đóng góp của một người lao động mà em
- Sau khi viết xong sổ tay, yêu cầu HS chia
sẻ thông tin với bạn
- HS thảo luận nhóm đôi chia sẻ
Trang 10- Gọi HS nêu suy nghĩ của mình về xâu ca
dao
- Nhận xét, tuyên dương
- GDHS: Biết ơn người lao động
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thiện sổ tay
- Chuẩn bị bài: Em biết ơn người lao động
- Lắng nghe và thực hiện
IV: ĐiÁu chánh sau ti¿t d¿y:………
Trang 11CHĀ ĐÀ 1: BI¾T ¡N NG¯àI LAO ĐÞNG BÀI 2: EM BI¾T ¡N NG¯àI LAO ĐÞNG (Tiết 1)
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ tự học, năm bắt nội dung, chia sẻ trong học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để vận dụng vào thực tiễn
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm
3 Phẩm ch¿t:
- Yêu n°ßc:Kính trọng, biết ơn người lao động
- Nhân ái: Sẵn sàng nhắc nhở bạn bè, người thân kính trọng, biết ơn người lao động
- Phẩm ch¿t trách nhißm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể
II Đà DÙNG D¾Y HÞC
1 Đßi vßi giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Đạo đức 4
- Bộ tranh về biết ơn người lao động theo Thông tư 37/2021-TT/BGDDT
- Bài hát Cảm ¢n chiến sĩ áo trắng (Nhạc và lời : Ninh Bảo Văn), video Bài hát về việc làm và nghề nghiệp
- Máy tính, máy chiếu
2 Đßi vßi hßc sinh
- SHS, Vở bài tập Đạo đức 4
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III CÁC HO¾T ĐÞNG D¾Y HÞC
1 HĐ khởi đßng
a Mÿc tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu,
khám phá kiến thức mới, kết nối vào bài học
< Em biết ¢n người lao động=
b Cách ti¿n hành
- GV mời cả lớp xem và hát theo bài hát Cảm ¢n chiến
sĩ áo trắng (Nhạc và lời: Ninh Bảo Văn)
https://www.youtube.com/watch?v=L52F-bu-_p4
- HS xem và hát theo giai điệu bài hát
Trang 12
- GV cùng HS trao đổi nội dung liên quan đến bài hát
qua các câu hỏi:
+ Người < chiến sĩ áo trắng = trong bài hát là ai?
+ Họ đã có những đóng góp gì cho đất nước?
+ Lòng biết ơn đối với họ được thể hiện như thế nào?
(* Qua những lời cảm ¢n chân thành nhất
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nhờ có những người lao
động, chúng ta mới có những sản phẩm cần thiết cho
cuộc sống Vì vậy, chúng ta cần biết ¢n người lao động
Bài học <Em biết ơn người lao động= sẽ giúp các em
hiểu được vì sao chúng ta cần biết ¢n người lao động
qua việc tìm hiểu những đóng góp của họ trong cuộc
sống Từ đó, thể hiện lòng biết ¢n người lao động bằng
những lời nói, việc làm cụ thể
2 Ho¿t đßng Ki¿n t¿o tri thức mßi
Ho¿t đßng 1: Đßc th° và trả lái câu hỏi
a Mÿc tiêu: HS nêu được một số lời nói, việc làm thể
hiện lòng biết ơn người lao động qua bức thư
b Cách ti¿n hành
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc thầm lá thư <Người Hùng
trong em=
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ đã thế hiện lòng biết ơn đối với cô, chú lao
công như thế nào?
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi
- HS trả lời:
+ Người "chiến sĩ áo trắng"
là những y bác sĩ ngày đêm chống dịch Covid -19
+ Ngày đêm thầm lặng chống dịch, giữ bình an cho đất nước, hi sinh thời gian, sức khoẻ vì mọi người
+ Lòng biết ơn đối với họ
được thể hiện như sau:
* Qua những lời cảm ¢n chân thành nhất
* Thể hiện qua những hành động sống tử tế
*Quyết tâm cùng đồng lòng với họ chống lại dịch bệnh
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe, ghi vở
- HS đọc thầm
- HS trao đổi nhóm đôi
- Đại diện trả lời
+ Viết thư cảm ¢n, thể hiện
sự yêu quý, kính trọng Tiếp sức cho các, cô chú lao công bằng những việc làm
cụ thể như:
* Phân loại rác trước khi bỏ
Trang 13+ Em nên thể hiện lòng biết ơn người lao động bằng lời
nói, việc làm cụ thể nào?
- GV nhận xét, kết luận: Chúng ta cÁn kính trßng, bi¿t
¢n ng°ái lao đßng kể cả những ng°ái lao đßng bình
th°áng nh¿t bằng thái đß, lái nói và vißc làm phù
hợp
Ho¿t đßng 2: Quan sát tranh và trả lái câu hỏi
a Mÿc tiêu: HS nêu được một số lời nói, việc làm thể
hiện lòng biết ơn người lao động qua tranh
b Cách ti¿n hành
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát
hình 1 – 4 SHS tr.12 và trả lời câu hỏi: Các bạn trong
tranh đã thể hiện lòng biết ơn người lao động như thế
nào?
vào thùng
* Gom rác gọn gàng
* Nhắc nhở các bạn không vứt rác bừa bãi
* Khuyên mọi người bỏ rác đúng n¢i quy định,
+ Những lời nói, việc làm cụ thể thể hiện lòng biết ¢n người lao động là:
• Học tập theo gư¢ng những người lao động
• Giúp đỡ, quan tâm đến người lao động
• Chào hỏi lễ phép với người lao động
• Quý trọng sản phẩm lao động
• Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
• Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ ch¢i
- Nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm đôi, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Đại diện chia sẻ trước lớp
+ Biết ¢n người lao động
qua các bức tranh:
• Bức tranh a: Bạn nam nhắc nhở em gái không được lãng phí gạo vì hạt gạo làm ra rất vất vả→ Trân trọng sản phẩm lao động
• Bức tranh b: Bạn nữ yêu thích, ngưỡng mộ giọng của cô biên tập viên và tập
để được như cô
→ Trân quý và ngưỡng mộ
Trang 14- GV nhận xét, đánh giá
- GV đưa câu hỏi: Nêu những lời nói, việc làm thể
hiện lòng biết ơn người lao động?
- GV nhận xét, kết luận: Ng°ái lao đßng phải v¿t vả
mßi làm ra cāa cải , vật ch¿t phÿc vÿ cho đái sßng
cāa mßi ng°ái Vì vậy, các em cÁn giúp đỡ, quan
tâm đ¿n ng°ái lao đßng bằng những vißc làm phù
hợp vßi khả năng cāa mình
3 Ho¿t đßng vận dÿng
a Mÿc tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học
sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
b Cách ti¿n hành
- GV tổ chức cho HS chơi trò <Phóng viên nhí=, chia sẻ
một số việc bản thân đã làm để thể hiện lòng biết ơn đối
tài nng của những biên tập viên
• Bức tranh c: Bạn nam đã xếp ghế giúp đỡ cô lao công → Giúp đỡ người lao động
• Bức tranh d: tiếp sức cho mẹ và bác đang gặt lúa
→ Yêu thư¢ng và bày tỏ tình cảm đối với mẹ và bác khi lao động vất vả ngoài đồng ruộng
- Nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Đại diện chia sẻ trước lớp
+ Chm chỉ học tập, chú ý nghe bài giảng cô các thầy
cô giáo
+ Giúp đỡ cha mẹ những việc nhỏ trong gia đình + Học tập theo gư¢ng những người lao
+ Chào hỏi lễ phép với người lao động
+ Nhắc nhở bạn bè, người thân thể hiện lòng biết ¢n người lao động,
- HS khác theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe
- HS tham gia chơi
- 1HS làm phóng viên và hỏi
Trang 15với người lao động
- GV chọn một HS xung phong làm phóng viên, lần
lượt hỏi các bạn trong lớp:
+ Bạn đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với người
lao động?
+ Có khi nào bạn chứng kiến những lời nói, việc làm
chưa biết ơn người lao động?
+ Bạn có suy nghĩ gì về điều đó?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tích cực
- Nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại trong tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài tiết sau
Trang 16CHĀ ĐÀ 1: BI¾T ¡N NG¯àI LAO ĐÞNG
BÀI 2: EM BI¾T ¡N NG¯àI LAO ĐÞNG (Tiết 2)
I YÊU CÀU CÀN Đ¾T
1 Năng lực đặc thù:
- ĐiÁu chánh hành vi đ¿o đức:
+ Bày tỏ được thái độ đối với những việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao động
+ Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn những người lao động
2 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ tự học, năm bắt nội dung, chia sẻ trong học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để vận dụng vào thực tiễn
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm
3 Phẩm ch¿t:
- Yêu n°ßc:Kính trọng, biết ơn người lao động
- Nhân ái: Sẵn sàng nhắc nhở bạn bè, người thân kính trọng, biết ơn người lao động
- Phẩm ch¿t trách nhißm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể
II Đà DÙNG D¾Y HÞC
1 Đßi vßi giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Đạo đức 4
- Bộ tranh về biết ơn người lao động theo Thông tư 37/2021-TT/BGDDT
- Bài hát Cảm ¢n chiến sĩ áo trắng (Nhạc và lời : Ninh Bảo Văn), video Bài hát về việc làm và nghề nghiệp
- Máy tính, máy chiếu
2 Đßi vßi hßc sinh
- SHS, Vở bài tập Đạo đức 4
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III CÁC HO¾T ĐÞNG D¾Y HÞC
1 HĐ khởi đßng
a Mÿc tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu,
khám phá kiến thức mới, kết nối vào bài học
< Em biết ¢n người lao động=
- HS xem video
- HS trả lời câu hỏi:
+ Ông lão không giao hàng
Trang 17+ Khi không nhận được hàng đúng hẹn, người phụ nữ
có thái độ như thế nào?
Qua lời kẻ của anh thanh niên chúng ta thấy ông lão
là người lao động thật thà, chân chính đúng không nào
+ Theo em cách ứng xử của người phụ nữ đã phù hợp
chưa?
- GV nhận xét
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Qua câu chuyện ta thấy
rằng, người lao động dù làm bất cứ công việc gì cũng
đều được biết ¢n và tôn trọng Chúng ta cần phải cư xử
sao cho phù hợp với họ Để giúp các em có những cách
cư xử sao cho phù hợp cô mời các em cùng tìm hiểu qua
bài ngày hôm nay: Em biết ¢n người lao động
2 Luyßn tập
Ho¿t đßng 1: Nhận xét hành vi
a Mÿc tiêu: HS đồng tình với những lời nói, việc làm
thể hiện lòng biết ơn người lao động; không đồng tình
với những lời nói, việc làm thể hiện không biết ơn
người lao động
b Cách ti¿n hành
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu 1 HS đọc các ý kiến
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa ra những nhận xét
của bản thân về các ý kiến
- GV lưu ý HS mỗi ý kiến cần đưa ra lí do vì sao mình
đồng tình hay vì sao mình không đồng tình
đúng hẹn vì trên đường đi giao hàng ông đã kiệt sức vì đói
+ Khi không nhận được hàng đúng hẹn, người phụ
nữ cho rằng ông lão là kẻ lừa đảo
+ Người phụ nữ đã có những lời nói không tôn trọng ông lão, vội vàng phán xét người khác
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện chia sẻ
+ Ý kiến 1: Ý kiến này hoàn toàn đúng, những người lao động đã vất vả để làm ra sản phẩm, chúng ta nên trân trọng và không nên bỏ phí
Trang 18- GV nhận xét, chốt đáp án
- GV tuyên dương HS , chuyển sang HĐ 2
Ho¿t đßng 2: Bày tỏ thái đß
a Mÿc tiêu: HS nêu được một số lời nói, việc làm thể
hiện lòng biết ơn người lao động qua tranh
b Cách ti¿n hành:
- GV chiếu yêu cầu 2 của SGK trang 14: Em đồng tình
hay không đồng tình với lời nói, việc làm nào sau đây?
Vì sao?
- GV chia lớp thành các nhóm 6, yêu cầu HS thảo luận
và bày tỏ thái của bản thân với các việc làm trong các
bức tranh
những sản phẩm đó
+ Ý kiến 2: Ý kiến này không đúng, chúng ta không chỉ thể hiện lòng biết
¢n bằng lời nói mà còn phải thể hiện bằng việc làm
cụ thể
+ Ý kiến 3: Ý kiến này hoàn toàn đúng vì chúng ta cần phải có ý thức và tự giác biết trân trọng mồ hôi công sức mà người lao động làm
ra
+ Ý k iến 4: Ý kiến này hoàn toàn đúng, chúng ta cần phải biết ¢n và noi gư¢ng người lao động, để xã hội ngày càng trở nên tốt đẹp
- Đại diện chia sẻ
+ Đồng tình với lời nói, việc làm (1), chúng ta phải biết nói lời cảm ¢n với người lớn đồng thời cũng phải biết nói lời cảm ¢n người đã tạo ra sản phẩm lao động.
+ Không đồng tình với lời nói, việc làm (2) vì nghề nào cũng có những đóng góp riêng cho xã hội, nếu không
Trang 19- GV nhận xét, chốt đáp án
- GV kết luận: Chúng ta cần đồng tình với những lời
nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao động và
bày tỏ thái độ không đồng tình với những lời nói, việc
làm không biết ơn người lao động Khi bày tỏ thái độ
+ Đồng tình với lời nói, việc làm (3), chúng ta phải biết nói lời cảm ¢n với người lớn đồng thời cũng phải biết nói lời cảm ¢n người đã tạo ra sản phẩm lao động.
+ Đồng tình với lời nói, việc làm (4), chúng ta phải biết
¢n và biết giúp đỡ người lao động nếu việc làm đó phù hợp với sức của mình.
+ Đồng tình với lời nói, việc làm (5), chúng ta phải biết trân trọng, giữ gìn những sản phẩm do người lao động tạo ra.
+ Không đồng tình với lời nói, việc làm (6), vì hành động này không thể hiện sự biết ¢n và sự tử tế đối với người lao động
- Nhóm khác nhận xét
- HS trao đổi nhóm đôi
- Đại diện trả lời
- Nhóm khác nhận xét
- YCHS chọn nhóm theo địa chỉ nhà, mỗi nhóm 5-7 em Sưu tầm ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện, về người lao động
- HS thực hiện nhóm 4
- HS lắng nghe, tiếp thu và
Trang 20sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
b Cách ti¿n hành
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để sưu tầm ca dao,
tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện, về người lao
động, giờ học sau sẽ triển lãm và trình bày sản phẩm
trước lớp
- GV tổ chức cho HS thi sáng tác thơ về người lao động
Chia HS theo nhóm 4, YC các nhóm thảo luận trong
vòng 5 phút Đại diện nhóm trình bày bài thơ mình sáng
tác
- GV tuyên dương nhóm có bài thơ hay nhất
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tích cực
- Nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại trong tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài tiết sau
rút kinh nghiệm
IV ĐIÀU CHàNH SAU BÀI D¾Y:
Trang 21
CHĀ ĐÀ 1: BI¾T ¡N NG¯àI LAO ĐÞNG
BÀI 2: EM BI¾T ¡N NG¯àI LAO ĐÞNG (Tiết 3)
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ tự học, năm bắt nội dung, chia sẻ trong học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của bài học để vận dụng vào thực tiễn
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm
3 Phẩm ch¿t:
- Yêu n°ßc:Kính trọng, biết ơn người lao động
- Nhân ái: Sẵn sàng nhắc nhở bạn bè, người thân kính trọng, biết ơn người lao động
- Phẩm ch¿t trách nhißm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể
II Đà DÙNG D¾Y HÞC
1 Đßi vßi giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Đạo đức 4
- Bộ tranh về biết ơn người lao động theo Thông tư 37/2021-TT/BGDDT
- Bài hát Cảm ¢n chiến sĩ áo trắng (Nhạc và lời : Ninh Bảo Văn), video Bài hát về việc làm và nghề nghiệp
- Máy tính, máy chiếu
2 Đßi vßi hßc sinh
- SHS, Vở bài tập Đạo đức 4
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III CÁC HO¾T ĐÞNG D¾Y HÞC
1 HĐ khởi đßng
a Mÿc tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu,
khám phá kiến thức mới, kết nối vào bài học
< Em biết ¢n người lao động=
Trang 22+ Thẻ xanh: Đồng tình
+ Thẻ đỏ: Không đồng tình
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lựa chọn và giải
thích lí do vì sao mình đồng tình hay không đồng tình
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Em biết ơn người lao
động ( Tiết 3 )
2 Luyßn tập
Xử lí tình hußng
a Mÿc tiêu:
+ Vận dụng những kiến thức đã học để rèn luyện việc
thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng những
lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi
+ Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết
ơn những người lao động
b Cách ti¿n hành
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí
một tình huống
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện chia sẻ
+ Ý kiến a Không đồng tình
v ì Lê không thể hiện thái độ tôn trọng người lao động + Ý kiến b Đồng tình vì Châu đã thể hiện tình yêu, thái độ tôn trọng đối với công việc của bố mình + Ý kiến c Đồng tình vì Thanh đã có lời nói, việc làm thể hiện sự biết ¢n đối với chú công nhân sửa điện cho nhà mình
+ Ý kiến d Đồng tình vì Chi
đã không phân biệt đối xử
mà yêu quý bác giúp việc như người nhà
+ Ý kiến e Không đồng tình
vì Bảo không thể hiện thái
độ tôn trọng, lịch sự đối với người giao hàng
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS lắng nghe, ghi vở
- HS quan sát tranh, đọc tình huống, thảo luận nhóm để đưa ra cách xử lí tình huống (Có thể xây dựng kịch bản
Trang 23và đóng vai xử lí tình huống.)
+ Tình huống 1: Nếu là Bin
em sẽ cảm ¢n và rót mời chú một cốc nước thật mát./ Nếu là Bin em sẽ cảm ¢n và hỏi thm chú xem chú, mời chú ngồi và rót cho chú một cốc nước mát
+ Tình huống 2: Em sẽ đỡ
cô đứng dậy và hỏi han tình hình của cô./Em sẽ đỡ cô lao công dậy, dìu cô đến phòng y tế hoặc báo cho người lớn./ Em sẽ đỡ cô đứng dậy, hỏi han tình hình của cô, phụ cô dọn đồ trên sàn
+ Tình huống 3: Em sẽ từ chối và khuyên Cốm không nên làm thế, vì như vậy là không lễ phép với người lớn
và không tôn trọng công sức lao động của cô./ Em sẽ khuyên bạn Cốm không nên trêu chọc cô bán đồ ch¢i vì
đó là việc làm không tôn trọng công sức lao động của cô
+ Tình huống 4: Em sẽ khuyên các bạn nên xin lỗi bác nông dân và hứa sau này không làm như vậy, vì như vậy làm ảnh hưởng đến công sức lao động của bác nông dân./ Em sẽ khuyên các bạn nhặt bóng cẩn thận
và không giẫm lên rau trong vườn
Trang 24- GV nhận xét, kết luận: Chúng ta phải bi¿t ¢n ng°ái
lao đßng và nhắc nhở b¿n bè, ng°ái thân bi¿t ¢n
ng°ái lao đßng Khi thực hißn lái nói, vißc làm cÿ thể
thể hißn lòng bi¿t ¢n ng°ái lao đßng hay nhắc nhở
mßi ng°ái bi¿t ¢n ng°ái lao đßng, chúng ta cÁn chú
ý ngữ đißu, nét mặt và cử chá phù hợp, chân thành
3 Vận dÿng
Ho¿t đßng 1: Chia sẻ, thực hißn và s°u tÁm
a Mÿc tiêu: HS củng cố kiến thức, thái độ và luyện tập
việc thể hiện lòng biết ơn người lao động bằng những
lời nói, việc làm cụ thể phù hợp lứa tuổi; nhắc nhở bạn
bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn người lao
động
b Cách ti¿n hành:
* C âu hỏi 1 (trang 15 SGK Đ¿o đức 4): Chia sẻ
những lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao
động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi <Phóng viên nhí=,
chia sẻ một số việc bản thân đã làm để thể hiện lòng
biết ơn đối với người lao động
- GV chọn một HS xung phong làm phóng viên, lần
lượt hỏi các bạn trong lớp: Bạn đã làm gì để thể hiện
lòng biết ¢n đối với người lao động?
- GV hướng dẫn HS làm phóng viên có thể hỏi: Có khi
nào bạn chứng kiến những lời nói, việc làm chưa biết
¢n người lao động? Bạn có suy nghĩ gì về điều đó?
- GV nhận xét, đánh giá
* Câu hỏi 2 (trang 15 SGK Đ¿o đức 4): Thực
hiện những lời nói, việc làm và nhắc nhở bạn bè,
người thân thể hiện lòng biết ơn người lao động
- Các HS khác quan sát, nhận xét, bày tỏ ý kiến
- HS lắnng nghe
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- HS lắng nghe yêu cầu
- HS tham gia theo nhóm đôi
- HS thực hiện trước lớp
+ Những việc em đã làm:
• Không để lãng phí thức n
• Gặp bác lao công đang mệt mời bác uống nước
• Bảo vệ những món
đồ thủ công khi em mua ở khu phố cổ Hội An
+ Khi đó, em cảm thấy rất vui và biết trân trọng những thứ xung quanh em
- HS khác nhận xét
Trang 25- GV yêu cầu HS ghi chép những lời nói, việc làm vào
sổ tay hoặc nhật kí với các câu hỏi:
+ Em đã thực hiện lời nói, việc làm gì?
+ Với ai ?
+ Khi nào?
+ Cảm xúc của em lúc đó như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương HS
* Câu hỏi 3 (trang 15 SGK Đ¿o đức 4): Sưu tầm
những câu ca dao, tục ngữ về biết ơn người lao động
- GV chia HS làm các nhóm (4 HS/ nhóm)
- GV hướng dẫn các nhóm trao đổi, thảo luận, sưu tầm
ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về
người lao động
- GV nhận xét, chốt ý kiến
* Cāng cß, dặn dò:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Cùng bạn trong
nhóm xây dựng và biểu diễn tiểu phẩm về chủ đề <Biết
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- Một số HS chia sẻ trước lớp
- HS lắng nghe, nhận xét, tiếp thu ý kiến
" Cày đồng giữa buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ¢i bưng bát c¢m đầy Dẻo c¢m một hạt đắng cay muôn phần."
" n quả nhớ kẻ trồng cây
n khoai nhớ kẻ cho dây
mà trồng."
" Có bát c¢m đầy, nhớ đến nhà nông
Đường đi cách bến cách sông
Muốn qua dòng nước, nhờ ông lái đò."
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS lắng nghe
Trang 26¢n người lao động=
- GV gợi ý cho HS một số tình huống để xây dựng tiểu
phẩm:
+ Tình huống 1: Bác xe ôm chở bạn đi học, đến cổng
trường bạn chạy thẳng vào sân trường, không chào bác
+ Tình huống 2: Một bạn định viết vào sách giáo khoa,
bạn khác nhắc nhở không nên làm thế
+ Tình huống 3: Bác thợ s¢n đang s¢n tường, nhân lúc
b ác không để ý, một bạn dùng que vẽ lên bức tường đó
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm biểu diễn tiểu phẩm về
chủ đề <Biết ơn người lao động= trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá, khích lệ HS
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài
học
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ
học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên
những HS còn chưa tích cực, nhút nhát
- GV nhắc nhở HS:
+ Đọc lại bài học Biết ¢n người lao động
+ Thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng lời
nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi
+ Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết
ơn những người lao động
- Chuẩn bị bài tiết sau
Trang 27CHĀ ĐÀ: CÀM THÔNG, GIÚP Đà NG¯àI G¾P KHÓ KHN BÀI 3: EM CÀM THÔNG, GIÚP Đà NG¯àI G¾P KHÓ KHN (Tiết 1)
1 Đßi vßi giáo viên
– Tài liệu: SGK, SGV, VBT Đạo
– Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu, giấy A4 (giấy ghi chú hoặc giấy nháp)
+ Các hình ảnh, tranh minh hoạ, tình huống thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
+ Đồ dùng dành cho trò chơi Vượt chướng ngại vật khăn bịt mắt, chướng ngại vật
2 Đßi vßi hßc sinh
– Tài liệu: SGK, VBT Đạo đức 4 (nếu có)
– Dụng cụ: Bút viết, bằng con và phần/bút lông viết bằng
III CÁC HO¾T ĐàNG D¾Y HÞC
1 HĐ khßi đáng : Trò ch¡i <V°ợt ch°ßng
ng¿i vật=
a Mÿc tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu
cầu tim hiểu, khám phá kiến thức mới, kết
nối vào bài học Em cảm thông, giúp đỡ người
gặp khó khăn
b Tổ chức thực hißn
Trang 28
1 GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Vượt
chướng ngại vật
Luật chơi: GV chuẩn bị sân chơi an toàn, bao
gồm các chướng ngại vật dược sắp xếp trên
đường đi 1 HS bị bịt mắt, 1 HS khác dùng
lời hướng dẫn bạn di từ vạch xuất phát đến
vạch đích Ví dụ: Sang trái một bước, đi
thẳng một bước
2 Sau khi HS tham gia trò chơi, GV đặt câu
hỏi để HS suy nghĩ và trả lời:
– Điều gì sẽ xảy ra nếu không có bạn giúp em
vượt chướng ngại vật?
– Khi được bạn giúp đỡ để đi đến vạch đích,
em cảm thấy như thế nào?
3 GV tổ chức cho HS nhận xét lẫn nhau, GV
nhận xét và tổng kết lại hoạt động để kết nối
vào bài học:
Các bạn HS bị bịt mắt chính là hình ảnh
mô phỏng của những người gặp khó khăn
Trong cuộc sống này, có rất nhiều người gặp
phải những hoàn cảnh không may, bắt hạnh
cần sự cảm thông, giúp đỡ từ người khác
Những hoàn cảnh đó ra sao? Chúng ta nên
ứng xử với họ như thế nào? Hãy cùng tìm
hiểu bài học "Em cảm thông, giúp đỡ người
gặp khó khăn"
2 Ho¿t đáng ki¿n t¿o tri thức mßi
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và nêu biểu
hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp
khó khăn
a Mÿc tiêu: HS nêu được một số biểu hiện
của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó
khăn
b Tổ chức thực hißn
1 GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 em,
quan sát tranh và nêu biểu hiện của sự cảm
thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
2 Gv yêu cầu đại diện nhóm nêu biểu hiện
sau khi quan sát tranh
3 GV tạo điều kiện cho các nhóm nhận xét
lẫn nhau GV đánh giá quá trình và kết quả
- HS tham gia trò chơi
Trang 29hoạt động của các nhóm (chú ý năng lực giao
tiếp và hợp tác)
4 GV chốt lại thông tin sau hoạt động trước
khi chuyển sang hoạt động tiếp theo
* Hoạt động 2: Kể thêm một số biểu hiện
của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó
khăn
a Mÿc tiêu: HS nêu được thêm một số biểu
hiện của sự cảm thông, giúp dỡ người gặp
khó khăn
b Tổ chức thực hißn:
1 GV cho HS làm việc cá nhân nêu thêm
biểu hiện của sự cảm thông, giúp dỡ người
gặp khó khăn Để tạo hứng thú, GV có thể
mở đồng hồ đếm ngược đề HS tập trung công
não
2 GV mời đại diện 3 đến 4 nhóm HS phát
biểu và nhận xét lẫn nhau Để tạo bầu không
khí sinh động cho lớp học, GV có thể cho HS
thực hiện hoạt động Trồng táo; viết đáp án
vào giấy ghi chú hình quả táo, dần lên cây táo
- GV bổ sung hoặc mở rộng thêm một số
biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người
gặp khó khăn như:
– Dùng tiến tiết kiệm để ủng hộ đồng bảo bị
lũ lụt
– Tranh 1: Tham gia văn nghệ gây quỹ
<Xuân yêu thương.) – Tranh 2: Chủ động thăm hỏi và chia
sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn – Tranh 3: Tặng sách cho các bạn ở mái
ấm tình thương
– Tranh 4: Giúp đỡ người lớn tuổi – Tranh 5: Giúp dỡ người bị bệnh, khuyết tật (giúp đỡ bạn học), – Tranh 6: Giúp đỡ người bị tai nạn (em nhỏ bị ngã)
Trang 30– Động viên khi bạn có chuyện buồn,
* Hoạt động 3: Đọc câu chuyện và trả lời
câu hỏi
a Mÿc tiêu: HS biết vì sao phải cảm thông,
giúp đỡ người gặp khó khăn
b Tổ chức thực hißn:
1 GV đọc câu chuyện Khi nào mẹ về?
2 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời
câu hỏi sau khi nghe GV đọc:
– Mẹ Na đã làm gì để giúp đỡ những người
bệnh?
– Theo em, vì sao phải cảm thông, giúp đỡ
người gặp khó khăn?
3 GV tạo điều kiện cho các nhóm nhận xét
lẫn nhau GV đánh giá hoạt động của HS
4 GV chốt lại thông tin sau hoạt động trước
khi chuyển sang hoạt động tiếp theo
GV kết luận: Trong câu chuyện Khi nào mẹ
về?, mẹ của Na đã tình nguyện tham gia
chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân cách li điều trị
Covid- 19 ở bệnh viện Mẹ của Na không về
nhà vì còn rất nhiều bệnh nhân đang cần sự
giúp đỡ Chúng ta phải cảm thông, giúp đỡ
người gặp khó khăn:
- Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn
– Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn là
hành vi văn minh, lịch sự là biểu hiện của
lòng nhân ái
– Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
mang lại niềm vui cho mình và mọi người
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
- HS lắng nghe
IV ĐIÀU CHàNH SAU BÀI D¾Y:
Trang 31
CHĀ ĐÀ: CÀM THÔNG, GIÚP Đà NG¯àI G¾P KHÓ KHN
BÀI 3: EM CÀM THÔNG, GIÚP Đà NG¯àI G¾P KHÓ KHN (Tiết 2)
1 Đßi vßi giáo viên
– Tài liệu: SGK, SGV, VBT Đạo
– Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu, giấy A4 (giấy ghi chú hoặc giấy nháp)
+ Các hình ảnh, tranh minh hoạ, tình huống thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
+ Thẻ xanh/ đỏ để bày tỏ ý kiến
2 Đßi vßi hßc sinh
– Tài liệu: SGK, VBT Đạo đức 4 (nếu có)
– Dụng cụ: Bút viết, bằng con và phần/bút lông viết bằng
III CÁC HO¾T ĐàNG D¾Y HÞC
1 HĐ khßi đáng : Trò ch¡i <ChuyÁn
- HS tham gia trò chơi
Trang 32<ChuyÁn hoa=
- Cách chơi: HS vừa hát vừa chuyền 1 bông
hoa có ghi các câu hỏi phía sau bông hoa
Khi quản trò hô dừng bài hát, bông hoa
chuyền tới ai người đó trả lời câu hỏi sau
bông hoa Tiếp tục thưc hiện như vậy 1-2
lượt nữa Các câu hỏi phía sau bông hoa là:
+ Nêu được một số biểu hiện của sự cảm
thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
+ Vì sao phải cảm thông, giúp đỡ người gặp
a Mÿc tiêu: HS đồng tình với những ý kiến
thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp
khó khăn; không đồng tình với những ý kiến
không cảm thông, giúp đỡ người gặp khó
khăn
b Tổ chức thực hißn
1 GV yêu cầu HS đọc lần lượt từng ý kiến
Với mỗi ý kiến lần lượt được nêu, GV hướng
dẫn HS trình bày nhận xét cá nhân
2 Sau mỗi ý kiến, GV nêu câu hỏi: Vì sao
em đồng tình hoặc không đồng tình với
những ý kiến này? Qua đó, GV tạo cơ hội
cho HS giải thích và bày tỏ thái độ với từng
ý kiến, có thể nêu ví dụ minh hoạ; các HS
khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho câu trả lời
của bạn
- GV nhắc lại ý kiến có nhiều HS trả lời chưa
phủ hợp để điều chỉnh nhận thức và thái độ
của HS
3 GV nhận xét, khen ngợi HS và kết luận:
Đồng tình với những ý kiến thể hiện sự cảm
- HS lắng nghe
- HS lần lượt đọc từng ý kiến, trình bày nhận xét:
+ Ý kiến 1: không đồng tình + Ý kiến 2: đồng tình
+ Ý kiến 3: không đồng tình + Ý kiến 4: đồng tình
- Sau mỗi ý kiến, HS giải thích Vì sao
em đồng tình hoặc không đồng tình với những ý kiến này
Trang 33thông, giúp đỡ người gặp khó khăn: Cảm
thông, giúp đỡ người gặp khó khăn là việc ai
cũng nên làm; Cảm thông, giúp đỡ người
gặp khó khăn góp phần làm cho xã hội tốt
đẹp hơn và không đồng tình với các ý kiến:
“Chỉ cần tham gia các hoạt động giúp đỡ
người gặp khó khăn do trường tổ chức; Cảm
thông, giúp đỡ người gặp khó khăn để được
khen thưởng
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ đồng tinh
hoặc không đồng tình
a Mÿc tiêu: HS đồng tình với những lời nói,
việc làm thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ
người gặp khó khăn; không đồng tình với
những lời nói, việc làm không cảm thông,
giúp đỡ người gặp khó khăn
b Tổ chức thực hißn:
1 GVcho HS xem lần lượt từng tranh, tổ
chức trò chơi thi đua theo nhóm bằng hình
thức phát cờ giành quyền trả lời, hướng dẫn
HS giơ đỏ (thể hiện đồng tỉnh) hoặc thẻ xanh
(thể hiện không đồng tình)
3 Sau mỗi tình huống, GV đặt câu hỏi: Vì sao
em đồng tình hoặc không đồng tình? để tạo cơ
hội cho HS giải thích và bày tỏ thái độ với từng
– Tranh 1: Dùng tiền tiết kiệm để giúp
đỡ các bạn gặp khó khăn (Đồng tình) – Tranh 2: Vận động các bạn giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt (Đồng tinh)
– Tranh 3: Không tham gia quyên góp giúp các bạn vùng lũ (Không đồng tình)
– Tranh 4: Nhật chai nước giúp em nhỏ bị khuyết tật (Đồng tình)
– Tranh 5: Giúp bạn viết bài khi bạn
bị gãy tay (Đồng tinh)
– Tranh 6: Tặng đồ chơi cho các em nhỏ ở trại mồ côi (Đồng tình)
- Sau mỗi ý kiến, HS giải thích Vì sao
em đồng tình hoặc không đồng tình với những ý kiến này
Trang 343 GV nhận xét, khen ngợi HS và bổ sung
tình huống thường gặp ở địa phương để giúp
HS bày tỏ rõ thái độ đồng tỉnh hoặc không
đồng tình
4 GV kết luận:
Chúng ta cần đồng tình với những lời nói,
việc làm thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ
người gặp khó khăn; không đồng tình với
những lời nói, việc làm thể hiện không cảm
thông, giúp đỡ người gặp khó khăn Khi bày
tỏ thái độ không đồng tình, chúng ta cần nhẹ
nhàng, lịch sự, thân thiện qua lời nói, nét
mặt, cử chỉ
Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn là
hành vi thể hiện sự văn minh, lịch sự người
biết cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
sẽ được mọi người yêu quý
* Ho¿t đáng 3: Xử lí tình hußng
a Mÿc tiêu: HS vận dụng kiến thức dã học
để rèn luyện việc thể hiện sự cảm thông, giúp
đỡ người gặp khó khăn bằng lời nói, việc
làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi; nhắc nhở
bạn bè, người thân có thái độ, hành vi cảm
thông, giúp dỡ người gặp khó khăn
b Tổ chức thực hißn:
1 GV hướng dẫn HS chia nhóm để thảo luận
về cách xử lí tình huống, phân công vai diễn
và diễn lại tình huống trước lớp
2 GV mời HS lần lượt nêu tình huống 1, 2,
3, 4 (SGK, trang 19 – 20) trước lớp trước khi
thảo luận Trong quá trình HS thảo luận
nhóm, sắm vai xử lí tình huống, GV quan sát
và hỗ trợ HS khi cần thiết
- HS theo dõi
- Hs lắng nghe
- Hs theo dõi Gv hướng dẫn
- 4 HS lần lượt nêu các tình huống
- HS thảo luận nhóm, sắm vai xử lí tình huống:
+ Tình huống 1: Giải thích và khuyên Tin cùng giúp dỡ em nhờ vận động Tin và mọi người cùng quyền góp dỡ dùng học tập tặng em nhỏ này
+ Tình huống 2: Cùng Tin đỡ cụ già, nhặt đồ vào giò và hỏi thăm sức khoẻ của cụ
+ Tình huống 3: Dừng đọc truyện, đồng ý sang thăm bà Sáu với Cốm;
Trang 353 GV mời từng nhóm lên diễn và các nhóm
- GV k¿t luận: Chúng ta phải cảm thông,
giúp đỡ người gặp khó khăn và nhắc nhớ bạn
bè, người thân cảm thông, giúp đỡ người gặp
khó khăn Khi thực hiện lời nói, việc làm cụ
thể thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp
khó khăn hay nhắc nhở mọi người cùng thực
từ chối xem phim hoạt hình vi phải tham gia nấu cơm thiện nguyện; rủ Na cùng tham gia nấu cơm thiện nguyện
- Các nhóm đóng vai trước lớp
IV ĐIÀU CHàNH SAU BÀI D¾Y:
Trang 36
CHĀ ĐÀ: CÀM THÔNG, GIÚP Đà NG¯àI G¾P KHÓ KHN
BÀI 3: EM CÀM THÔNG, GIÚP Đà NG¯àI G¾P KHÓ KHN (Tiết 3)
1 Đßi vßi giáo viên
– Tài liệu: SGK, SGV, VBT Đạo
– Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu, giấy A4 (giấy ghi chú hoặc giấy nháp)
+ Các hình ảnh, tranh minh hoạ, tình huống thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
2 Đßi vßi hßc sinh
– Tài liệu: SGK, VBT Đạo đức 4 (nếu có)
– Dụng cụ: Bút viết, bằng con và phần/bút lông viết bằng
III CÁC HO¾T ĐàNG D¾Y HÞC
1 HĐ khßi đáng : Trò ch¡i <ChuyÁn
- HS tham gia trò chơi
Trang 37<ChuyÁn hoa=
- Cách chơi: HS vừa hát vừa chuyền 1 bông
hoa có ghi các câu hỏi phía sau bông hoa
Khi quản trò hô dừng bài hát, bông hoa
chuyền tới ai người đó trả lời câu hỏi sau
bông hoa Tiếp tục thưc hiện như vậy 1-2
lượt nữa Các câu hỏi phía sau bông hoa là:
- Nêu được một số biểu hiện của sự cảm
thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
- Vì sao phải cảm thông, giúp đỡ người gặp
a Mÿc tiêu: HS củng cố kiến thức, thái độ
và luyện tập việc thể hiện sự cảm thông, giúp
đỡ người gặp khó khăn bằng lời nói, việc làm
cụ thể phù hợp với lứa tuổi; nhắc nhờ bạn bè,
người thân có thái độ, hành vi cảm thông,
giúp đỡ người gặp khó khăn
b Tổ chức thực hißn:
1 GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực
hiện:
– GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm đôi:
Chia sẻ với bạn những việc em đã và sẽ làm
thể hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp
khó khăn
– Tổ chức cho HS tìm hiểu những người gặp
khó khăn xung quanh (giao nhiệm vụ trước
đó, có thể nhờ sự phối hợp của phụ huynh
học sinh) Sau đó, tổ chức cho HS trao đổi
với bạn trong nhóm về những người gặp khó
khăn quanh em và thảo luận nhóm lập kế
Trang 38K¿ ho¿ch giúp đá ng°ái g¿p khó khn
– Yêu cầu HS thực hiện kế hoạch giúp đỡ
người gặp khó khăn đã đề xuất và chia sẻ với
các bạn trong lớp, Việc thực hiện này có thể
tiến hành theo nhóm và vận động sự tham gia
của gia đình, các tổ chức xã hội
2 Sau một vải tuần thực hiện, GV có thể tổ
chức để HS chia sẻ kết quả việc giúp đỡ
người gặp khó khăn GV phối hợp cùng với
phụ huynh để khuyến khích HS thực hiện
GV thường xuyên nhắc nhở HS thể hiện sự
cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn bằng
lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi;
nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành
vi cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
3 GV nhận xét và khen ngợi HS
Gợi ý: Mỗi ngày, chúng ta hãy nhớ cùng với
bạn bè và người thân thể hiện sự cảm thông,
giúp đỡ người gặp khó khăn bằng lời nói việc
làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
a Mÿc tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ
năng đã học, điều chỉnh được hành vi để thể
hiện sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó
khăn bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp
với lứa tuổi; nhắc nhờ bạn bè, người thần có
thái độ, hành vi cảm thông, giúp đỡ người
gặp khó khăn
b Tổ chức thực hißn:
1 GV tổ chức trò chơi < Rung chuông vàng=
- HS thực hiện kế hoạch giúp đỡ người gặp khó khăn đã đề xuất
- HS chia sẻ kết quả việc giúp đỡ người gặp khó khăn sau vài tuần
- HS tham gia trò chơi
Trang 39ôn tập cuối bài; tập trung củng cổ lại một số
biểu hiện, lí do phải cảm thông, giúp đỡ
người gặp khó khăn khăn và cách thực hiện,
nhắc nhở mọi người cùng thể hiện sự cảm
thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
2 Tổ chức cho HS đọc và nêu ý nghĩa của
câu tục ngữ: Thương người như thể thương
thân
3 Tổ chức cho HS nêu suy nghĩ, cảm xúc
sau bài học để lượng giá, rút kinh nghiệm
- HS đọc và nêu ý nghĩa của câu tục ngữ: khuyên chúng ta biết cảm thông, giúp đỡ những người gặp khó khăn
- Cá nhân nêu suy nghĩ, cảm xúc sau bài học
IV ĐIÀU CHàNH SAU BÀI D¾Y:
Th° gửi các bậc cha mẹ hßc sinh
GV sử dụng Thư gửi các bậc cha mẹ học sinh để phối hợp với gia đình HS
những
nội dung sau:
1 Chia sẻ với con về ý nghĩa của việc cảm thông, giúp đỡ người gặp khó
Trang 40TUÀN K¾ HO¾CH BÀI D¾Y TI¾T: 9 MÔN: Đ¾O ĐĂC - LàP 4
CHĀ ĐÀ: YÊU LAO ĐÞNG BÀI 4: EM YÊU LAO ĐÞNG (ti¿t 1)
- Chăm chỉ: Tự giác tham gia các công việc chung á trưßng, lớp
- Trách nhiệm: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập của bản thân
II Đà DÙNG D¾Y HÞC
1 Đßi vái giáo viên
- Tài liệu: SGK, SGV, VBT Đạo đức 4
- Thiết bị dạy học: Video clip bài hát tự chọn để phục vụ cho trò chơi khái động, bài giảng diện tử, máy tính, ti vi; giấy A4, A0 (giấy ghi chú hoặc giấy nháp)
2 Đßi vái hßc sinh
- Tài liệu: SGK, VBT Đạo đức 4 (nếu có)
III CÁC HO¾T ĐÞNG D¾Y HÞC
- GV má một bài hát vui tươi, phù hợp như bài Bé
quét nhà (sáng tác: Hà Đức Hậu)
- HS nghe nhạc và chuyền hoa
- Khi nhạc dừng, hoa đang trên tay HS nào thì HS ấy
sẽ trả lßi nhanh các yêu