1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng hành vi nhóm - hoạt động đội nhóm ( combo full slides 5 chương )

127 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Nhóm & Hoạt Động Đội Nhóm
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Khoa Lao Động Và Công Đoàn
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2015
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 781,5 KB
File đính kèm slides.zip (897 KB)

Nội dung

Bài giảng HÀNH VI NHÓM HOẠT ĐỘNG ĐỘI NHÓM Chương 1 : NHÓM – KHÁI NIỆM KHOA HỌC Chương 2: HÀNH VI NHÓM PHÁT TRIỂN NHÓM Chương 3 : TRUYỀN THÔNG TRONG NHÓM CHƯƠNG 4: TRUYỀN THÔNG TRONG NHÓM (TT) CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH NHÓM LÀM VIỆC HIỆU QUẢ

Trang 2

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 : NHÓM – KHÁI NIỆM KHOA HỌC

CHƯƠNG 2: HÀNH VI NHÓM PHÁT TRIỂN NHÓM

CHƯƠNG 3 : TRUYỀN THÔNG TRONG NHÓM

CHƯƠNG 4: TRUYỀN THÔNG TRONG NHÓM (TT)

CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH NHÓM LÀM VIỆC HIỆU QUẢ

Trang 3

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐOÀN

Trang 4

Nội dung

5. Một số vai trò trong nhóm

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 5

1 Thế nào là một nhóm?

Nhóm là: “ Hai hay nhiều người làm việc với

nhau để cùng hoàn thành một mục tiêu chung”

(Lewis-McClear)

Nhóm là: “ Một số người với các kỹ năng bổ

sung cho nhau, cùng cam kết làm việc, chia sẻ trách nhiệm vì một mục tiêu chung"

(Katzenbach và Smith)

Nhóm là: " Nó như một chiếc xe Ferrari, hoạt

động cực kì mạnh mẽ, nhưng tốn rất nhiều tiền của/công sức để bảo dưỡng ”

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 6

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 7

1 Thế nào là một nhóm?

Đặc điểm:

- Là một tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau

- Cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một

Trang 8

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 9

2 Vai trò của nhóm nhỏ trong

cuộc sống

Henry Ford đã nói :

“Đến với nhau là sự bắt đầu, gắn bó với nhau là sự tiến bộ, làm việc với nhau là sự thành công”

 Vậy lợi ích của nhóm đối với một tổ chức là gì?

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 10

3 Tại sao nhóm nhỏ giúp cá nhân

thay đổi hành vi

Hành vi của cá nhân trong nhóm có khác với

khi họ đứng riêng lẻ hay không? Tại sao?

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 11

 Tương tác với nhau

 Có cảm giác chung về nhau như một tập thể

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 12

4 Các giai đoạn phát triển nhóm

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 13

4 Các giai đoạn phát triển nhóm

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 13

Các nhóm đang tồn tại có thể quay lại giai đoạn phát triển trước đó

Hình Thành

Bão tố

Hình thành Chuẩn mực

Thực hiện

Tan rã

Trang 14

4 Các giai đoạn phát triển nhóm

Giai đoạn hình thành : Giai đoạn đầu của quá

trình phát triển nhóm, có rất nhiều rủi ro

Giai đoạn bão tố : Giai đoạn hai, thường xảy ra

xung đột trong nội bộ nhóm

Giai đoạn hình thành các chuẩn mực : Giai

đoạn ba, mối quan hệ thân thiết và bền chặt hơn

Giai đoạn thực hiện : Giai đoạn thứ 4, nhóm lúc

này hoạt động theo chức năng đầy đủ

Giai đoạn chuyển tiếp : Giai đoạn cuối đối với

những nhóm tạm thời, có đặc điểm kết thúc các hoạt động hơn là thực hiện nhiệm vụ

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học 14

Trang 15

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 16

5.1 Người lãnh đạo nhóm

Nhiệm vụ: Tìm kiếm các thành viên mới và nâng cao tinh thần làm việc

và cá tính của các thành viên trong nhóm

trong nhóm

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 17

được các mặt yếu trong đó.

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 18

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 19

5.4 Người giao dịch

Nhiệm vụ: Tạo mối quan hệ bên ngoài cho nhóm

cầu của người khác

nhóm

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 20

5.5 Người điều phối

Nhiệm vụ: Lôi kéo mọi người làm việc chung với nhau theo phương án liên kết

bộ

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 21

5.6 Người tham gia ý kiến

Nhiệm vụ: Giữ vững và khích lệ sinh lực đổi mới của toàn nhóm

người khác

triển vọng chứ không là những tai hoạ

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 22

5.7 Người giám sát

Nhiệm vụ: Bảo đảm giữ vững và theo đuổi các tiêu chuẩn cao

chuẩn mực

người

17/01/2015 – Nhóm – Một khái niệm khoa học

Trang 25

CƠ CẤU NHÓM:

+ Thành phần + Quy mô + Chuẩn mực + Tính gắn kết + Thủ lĩnh

QUY TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM + Thông tin + Quyết định

NHIỆM VỤ CỦA NHÓM

HIỆU QUẢ NHÓM

 Thành quả

 Thỏa mãn

 Duy trì

Trang 26

1 Mô hình hành vi nhóm

1.1 Nguồn lực của các thành viên trong nhóm:

Trang 27

1 Mô hình hành vi nhóm

1.1 Nguồn lực của các thành viên trong nhóm:

Trang 28

Nhận thức về vai trò: Quan điểm của một cá nhân

về cách thức mà anh, chị ta nên thể hiện trong một tình huống cụ thể

Đồng nhất về vai trò: Những thái độ và hành vi nhất

quán với một vai trò

24/01/2015

Trang 29

1 Mô hình hành vi nhóm

1.2 Cấu trúc nhóm: Các vai trò

Mong đợi vai trò: Những người khác tin tưởng vào

cách thức mà một người nên hành động trong một tình huống cụ thể

Hợp đồng tâm lý: Một sự nhất trí ngầm hiểu (không

bằng văn bản) thể hiện những mong đợi của giới quản lý với người lao động và ngược lại

Xung đột vai trò: Tình huống trong đó một cá nhân

đối mặt với nhiều mong đợi vai trò rất khác nhau

24/01/2015

Trang 30

1 Mô hình hành vi nhóm

1.2 Cấu trúc nhóm: Các chuẩn mực

Các chuẩn mực: Những tiêu chuẩn chung được mọi

người trong nhóm chấp nhận về hành vi trong nhóm

Chuẩn mực phát triển qua:

+ Các tuyên bố rõ ràng

+ Các sự kiện chính trong lịch sử của nhóm

+ Các kinh nghiệm ban đầu của nhóm

+ Niềm tin/ giá trị mà các thành viên mang lại cho nhóm

24/01/2015

Trang 31

1 Mô hình hành vi nhóm

1.2 Cấu trúc nhóm: Các chuẩn mực

Sự tuân thủ: Việc điều chỉnh hành vi của cá nhân cho

phù hợp với những chuẩn mực của nhóm

Các nhóm tham chiếu: Các nhóm quan trọng mà các

cá nhân là thành viên hoặc hy vọng được trở thành thành viên của nhóm đó và những chuẩn mực của nó được các cá nhân tuân thủ

24/01/2015

Trang 32

Tình huống 1

32

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

Ban giám đốc của công ty Merial đã không tìm

được tiếng nói chung về việc sử dụng khoản lợi nhuận thu được từ kinh doanh Có ý kiến muốn

dùng khoản lợi nhuận đó để đầu tư trang bị dây

chuyền sản xuất mới Nhưng lại có ý kiến chia lợi nhuận đó thành các khoản phúc lợi theo tỷ lệ đóng góp của các thành viên Một vài người lại muốn

trích một phần ủng hộ cho các hoạt động từ thiện.

Trang 33

Tình huống 2

33

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

Một giám đốc kinh doanh muốn mở rộng kho hàng

để chứa được tất cả các sản phẩm để khách hàng yên tâm về việc giao hàng nhanh chóng Giám đốc sản xuất lại không đồng ý vì muốn giảm chi phí

lưu kho

Trang 34

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

Trong cả hai tình huống này, ý kiến của ai cũng

đều hợp lý nên họ đã cố theo đuổi những gì mà họ nhìn nhận sẽ là mục tiêu tốt nhất Vì vậy không ai nhường ai, kết quả là mâu thuẫn đã xảy ra như

một điều tất yếu

Trang 35

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

2.1 Mâu thuẫn là gì?

Đó là sự bất đồng hay tranh chấp xảy ra giữa hai bên

(cá nhân với nhau, cá nhân trong một nhóm, các nhóm trong một tổ chức hay cơ quan) khi :

 Có sự khác biệt về nhu cầu, giá trị, mục đích, tính cách

hay phương pháp làm việc hoặc có sự tranh chấp các nguồn lực hạn hẹp (quyền lực, tiền bạc, thời gian,

không gian, vị trí xã hội…)

tối đa nhu cầu hay lợi ích của mình lại hạn chế, cản trở hoạt động của người khác cũng muốn đạt đến lợi ích của họ

24/01/2015

Trang 36

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

2.1 Mâu thuẫn là gì? Sự thay đổi quan điểm

 Quan điểm truyền thống cho rằng mâu thuẫn là không

cần thiết hay có hại Sự xuất hiện của mâu thuẫn có nghĩa là có điều gì đó không tốt, tiêu cực, trục trặc

là không tránh khỏi Một số mâu thuẫn có thể là do trục trặc trong tổ chức nhưng có những mâu thuẫn là nguồn gốc của sự thay đổi để tổ chức hoạt động có hiệu quả hơn Nhà quản lý không nên trấn áp hay tiêu diệt mau thuẫn mà “quản lý” nó nhằm giảm đến tối thiểu các khía cạnh tiêu cực và phát huy tối đa các mặt tích cực có lợi cho tổ chức

24/01/2015

Trang 37

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

2.1 Mâu thuẫn là gì? Sự thay đổi quan điểm

 Mâu thuẫn sẽ trở nên tiêu cực khi bị né tránh hoặc giải

quyết theo tinh thần thắng thua

Phá hỏng MQH, niềm tin và sự hỗ trợ lẫn nhau giảm

sút

 Mâu thuẫn có tính tích cực khi các bên khám phá ý

tưởng mới, kiểm tra tình thế và niềm tin đồng thời sử dụng tư duy của mình

đến việc lựa chọn phương án hành động ở phạm vi rộng hơn và đem lại KQ tốt hơn

24/01/2015

Trang 38

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

2.1 Phương pháp giải quyết mâu thuẫn

Phủ nhận vấn đề là chuyện rắc rối

Những khác biệt quá nhỏ không cần phải giải quyết; hoặc quá lớn không đủ sức

để giải quyết

Những nỗ lực giải quyết có thể làm tổn hại đến các mối quan hệ hoặc thậm chí tạo

ra vấn đề còn nan giải hơn

Trang 39

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

2.1 Phương pháp giải quyết mâu thuẫn

Trang 40

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

2.1 Phương pháp giải quyết mâu thuẫn

Phải còn lại quan điểm phù hợp nhất

Phải chứng minh sự vượt trội

Phải đúng đắn nhất về mặt hành vi cư xử và chuyên môn

Trang 41

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

2.1 Phương pháp giải quyết mâu thuẫn

Không người nào hoặc ý kiến nào hoàn hảo

Sẽ có nhiều cách tốt hơn để giải quyết bất cứ vấn đề gì.Phải tìm cách đạt được điều đó

Trang 42

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

2.1 Phương pháp giải quyết mâu thuẫn

Quyết đoán và hợp tác

Khi các bên thảo luận vấn

đề một cách cởi mở, có thể tìm ra một giải pháp đôi bên cùng có lợi mà không ai

phải nhượng bộ quá nhiều

Trang 43

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

 Phong cách (PC) nào thiếu tinh thần hợp tác nhất và

thiếu quyết đoán nhất?

 PC nào đặc trưng cho thái độ quyết đoán, nhưng vẫn

thể hiện sự hợp tác cao nhất?

 PC nào hoàn toàn hợp tác nhưng lại thiếu quyết đoán?

 PC nào hoàn toàn quyết đoán nhưng lại thiếu hợp tác?

 PC nào nằm giữa mức quyết đoán và hợp tác?

24/01/2015

Trang 45

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG (TT):

Cả Ginny và Robert đều là những chuyên viên xuất sắc

nhưng giữa họ lại có tính cạnh tranh về nghề nghiệp rất cao Justin biết cả hai ý kiến đều hợp lý và đều tốt hơn thông lệ hiện tại là gửi báo cáo đên phòng hành chính

Trang 46

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

Nếu là Justin, bạn sẽ lựa chọn phương pháp nào?

1 Thắng – Thua Nghiên cứu tình huống một cách độc

lập, quyết định ai đúng rồi yêu cầu Robert và Ginny thực hiện theo quyết định của bạn

2 Lảng tránh Chờ xem chuyện gì sẽ xảy ra.

3 Thích nghi Cho phép mỗi người được báo cáo theo

cách riêng của họ

Trang 47

2 Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm

Nếu là Justin, bạn sẽ lựa chọn phương pháp nào?

4 Thỏa hiệp Để Robert và Ginny cùng làm việc để tìm ra

một giải pháp mà cả hai đều có thể áp dụng, cho dù mỗi bên phải nhường nhịn một chút

5 Giải quyết vấn đề Đề nghị Robert và Ginny kết hợp ý

tưởng lại để cùng đạt được mục tiêu của mình (Có thể là gởi báo cáo chính thức cho quản đốc và một bản sao cho nhân viên hành chính)

Trang 49

Khi bạn quan sát quy trình nhóm:

Hãy tỉnh táo trước cả chất lượng và số lượng thông tin được chia sẻ:

 Các thành viên trong nhóm có tự nguyện chia sẻ mọi thông tin liên quan cho nhau không?

 Có bất cứ điều gì bị che giấu không?

 Thông tin nhận được có giá trị và kịp thời không?

 Các bộ phận khác trong tổ chức có cung cấp thông tin

mà nhóm cần để thực hiện công việc không?

Trang 50

Nội dung

31/01/2015

Trang 51

1 Truyền thông trong nhóm là gì?

Truyền thông là huyết mạch của sinh hoạt nhóm và

quyết định sự thành công hay thất bại của nhóm

tích cực hợp tác

 Không ít khi truyền thông cản trở sự vận hành của

nhóm khi nó bị tắc nghẽn, hoặc gây hiểu lầm dẫn đến mâu thuẫn

31/01/2015

Trang 52

1 Truyền thông trong nhóm là gì?

Truyền thông là một tiến trình luôn tiếp diễn

luôn tìm cách để tự lý giải những kích thích ấy

bộc lộ hay thầm kín

 Do đó truyền thông luôn là một tiến trình hai hay

nhiều chiều

31/01/2015

Trang 53

2 Các dạng truyền thông

Truyền thông nội tâm (intra-personal

communication) Ví dụ bạn sức nhớ rằng mình đã quên làm bài cho ngày mai, bạn quyết định ngày mai không đi chơi mà ở nhà làm bài Bạn tự nói chuyện với bản thân

Truyền thông cá nhân với cá nhân diễn ra giữa hai hay nhiều người (interpersonal communication) Yếu

tố cần thiết là giữa họ có sự tương tác mặt giáp mặt

Cả hai đều là nguồn phát và người nhận thông tin

31/01/2015

Trang 54

2 Các dạng truyền thông

Truyền thông trước công chúng (public

communication) là trường hợp từ phía người nói thì chỉ có một hay vài người còn từ phía người nghe thì đông hơn nhiều Ví dụ như một buổi diễn thuyết, một lớp học

Truyền thông đại chúng (mass communication) là

nguồn thông tin công chúng được khuếch đại qua các phương tiện kỹ thuật để truyền bá thật rộng và nhanh

Ví dụ như báo chí, phát thanh, truyền hình, internet

31/01/2015

Trang 56

và mỉm cười Điều này có nghĩa là tủ trưởng hài lòng

và tin tưởng cấp dưới

31/01/2015

Trang 57

3 Các kênh truyền thông

3.1 Qua thị giác:

Nét mặt

Mát dù thuộc về các nền văn hóa khác nhau, trên

khắp thế giới con người biểu hiện vui buồn, lo âu, sợ hãi trên nét mặt y như nhau

31/01/2015

Trang 58

3 Các kênh truyền thông

3.1 Qua thị giác:

Ánh mắt

• Cái nhìn hết sức quan trọng trong truyền thông

người đối diện Đang tiếp khách mà mắt ta cứ nhìn lên trần, ra cửa sổ hoặc đọc báo chứng tỏ rằng ta không quan tâm hay không sẵn sàng tiếp chuyện Ta nhìn

lâu con người hay vật gì thu hút ta

31/01/2015

Trang 59

3 Các kênh truyền thông

3.1 Qua thị giác:

Diện mạo

đổi được như tạng người, sắc da và thay đổi được như tóc, râu và các vật dụng trang sức

dụ đàn ông cao ráo, khỏe mạnh sẽ gây ấn tượng tốt hơn là người mập hay gầy

31/01/2015

Trang 60

nhiều đến truyền thông

• Ví dụ, bục diễn giả thật cao, thật xa với cử tọa tạo

khoảng cách tâm lý Trong một cuộc họp, sử dụng bàn chữ nhật hơi dài sẽ khiến cho nhưng người ngồi

ở đầu bàn không thấy nhau

31/01/2015

Trang 61

3 Các kênh truyền thông

3.1 Qua thị giác:

Khoảng cách

• Nói lên quan hệ giữa hai người đối thoại

• Người thân trong gia đình ngồi sát nhau Hai người lạ hay mới quen luôn giữ khoảng cách Khoảng cách

cũng tùy thuộc vào lứa tuổi, văn hóa

31/01/2015

Trang 62

hại cho thần kinh và sức khỏe Ngược lại, nhạc đệm nhẹ và phù hợp làm tăng cao sản xuất, tạo sự phấn chấn cho khách mua hàng, giúp thư giãn

31/01/2015

Trang 63

3 Các kênh truyền thông

3.3 Qua xúc giác:

 Đối với trẻ sơ sinh, xúc giác là gu thông tin đầu tiên

Sự vút ve, bồng ẵm còn là kích thích tố cần thiết cho

sự phát triển của trẻ Sự tiếp xúc qua xúc giác với

người lớn tạo cảm giác ấm cúng, an toàn và được thương yêu

 Một cái bắt tay chia buồn, một cái vỗ vai khuyến kích khi thuyết phục hơn lời nói

31/01/2015

Trang 64

3 Các kênh truyền thông

3.4 Qua khướu giác:

nghe mùi của món ăn mà bạn ưa thích Chắc chắn

bạn sẽ thấy phấn chấn ngay

hoa cao cấp hay rẻ tiền, mùi quá mạnh trong phòng làm việc có thể làm cho người xung quanh suy nghĩ, đánh giá người sử dụng

31/01/2015

Trang 66

 Ví dụ do trình độ, đặc điểm kinh tế xã hội, người

phát thông tin diễn đạt rành mạch, thuyết phục Hay ngược lại là phát biểu không tập trung, dài dòng,

không đi vào trọng tâm

 Còn về phía người nghe thì sự thiếu tập trung hay định kiến có thể làm cho thông điệp bị hiểu sai

Trang 67

4 Các yếu tố ảnh hướng đến TT

31/01/2015

4.2 Vị trí và quan hệ xã hội

ít nói hẳn do sự có mặt của một cấp trên làm cùng

cơ quan

vào nhóm có vẻ căng thẳng và phát biểu dè dặt

Trang 70

ngữ có thể tạo nên sự khác biệt trong mối quan hệ.

biết khơi gợi vấn đề giúp củng cố sự tin tưởng giữa các bên

Trang 71

Nguồn thông tin đó tôi

nên lấy ở đâu?

Thời điểm thích hợp để

lấy thông tin đó

Thông tin gì tôi nên chuyển cho cấp dưới? Nên truyền đạt thông tin

G N H Ó M

Trang 72

Làm thế nào tôi lấy

được thông tin đó?

Mọi người mong đợi gì

ở tôi?

Những nhóm nào phụ thuộc tôi về mặt thông tin?

Tôi cung cấp thông tin cho những ai?

Khi nào là thời điểm thích hợp để tôi cung cấp thông tin?

Tôi cung cấp thông tin như thế nào?

T R Ư Ở N

G N H Ó M

Ngày đăng: 15/03/2024, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN