1.1 Ý NGHĨA CỦA VIỆC CẤP CC&CPNHÀ CHỨC TRÁCH HÀNG KHÔNG TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP HÀNG KHÔNG NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG - Hoạt động một cách hợp pháp - Chuẩn hóa các hoạt động - Giúp nhà nước quả
Trang 1CHỨNG CHỈ VÀ CẤP PHÉP HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG
Trang 2NỘI DUNG MÔN HỌC
Trang 4Phân loại Chứng chỉ và giấy phép
Add Your Text
1 KHÁI QUÁT VỀ CC&CP
4
Hiệu lực của giấy phép và năng định
Trang 51.1 Ý NGHĨA CỦA VIỆC CẤP CC&CP
NHÀ CHỨC TRÁCH HÀNG KHÔNG
TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP HÀNG KHÔNG
NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG
- Hoạt động một cách hợp pháp
- Chuẩn hóa các hoạt động
- Giúp nhà nước quản lý một cách có hệ thống và hiệu quả hoạt động
HK
- Xử lý, can thiệp và đưa ra những khuyến cáo đối với hoạt động HK
-Tạo điều kiện làm việc trong ngành HK
- Học tập, rèn luyện và duy trì năng lực
Trang 61.2 KHÁI NIỆM
1 Giấy phép: Văn bản chính thức do Cục HKVN
cấp cho một cá nhân được thực hiện công việc
nhất định, quyền hạn và hạn chế cụ thể đối với
việc thực hiện công việc đó;
Trang 71.2 KHÁI NIỆM
3 Năng định: Văn bản chính thức do Cục HKVN cấp kèm theo
giấy phép, Giấy chứng nhận hoặc các giấy tờ tương tự, trong
đó chỉ ra các điều kiện riêng, quyền hạn hoặc hạn chế của
giấy phép và Giấy chứng nhận đó.
4 Phê chuẩn: Là quá trình đánh giá, cho phép thực hiện, sử
dụng hoặc áp dụng về mặt kỹ thuật đối với con người, tài liệu, trang thiết bị, chính sách hoặc thủ tục liên quan đến tiêu chuẩn
đủ điều kiện bay và khai thác tàu bay đòi hỏi phải có sự phê chuẩn trước bằng hình thức cấp hoặc ban hành các loại giấy phép, chứng chỉ, giấy chứng nhận, văn bản cho phép, năng định hoặc các văn bản khác của Cục Hàng không Việt Nam.
Trang 86 Giấy phép dành cho nhân viên HK: là văn bằng khẳng định
người mang văn bằng đó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về kiến
thức và kinh nghiệm chuyên môn phù hợp như nêu trong giấy phép đó.
7 Giấy chứng nhận dành cho các tổ chức HK: là văn bằng khẳng
định tổ chức đó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của nhà chức trách hàng không và được phép hoạt động, kinh doanh trong phạm vi được nêu trong giấy phép.
Trang 91.3 PHÂN LOẠI CHỨNG CHỈ
VÀ GIẤY PHÉP
• Văn bằng, chứng chỉ hoàn thành chương trình
đào tạo cơ bản chuyên ngành hàng không của cơ
sở đào tạo tại Việt Nam theo hệ thống giáo dục
quốc dân;
• Chứng chỉ hoàn thành chương trình đào tạo,
huấn luyện cơ bản chuyên ngành hàng không
của cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên
hàng không tại Việt Nam được Cục Hàng không
Việt Nam cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện
đào tạo huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không;
Trang 101.3 PHÂN LOẠI CHỨNG CHỈ
VÀ GIẤY PHÉP
• Chứng chỉ hoàn thành chương trình đào tạo, huấn
luyện cơ bản chuyên ngành hàng không của cơ sở đào
tạo là thành viên chính thức của Tổ chức hàng không
dân dụng quốc tế (TRAINAIR/ICAO); Hiệp hội vận tải
hàng không quốc tế (IATA); cơ sở sản xuất, chế tạo thiết
bị, phương tiện phù hợp; cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp
vụ nhân viên hàng không của nước ngoài đã được Cục Hàng không Việt Nam công nhận chuyên ngành hàng không.
Trang 111.3 PHÂN LOẠI CHỨNG CHỈ
VÀ GIẤY PHÉP
1 Chứng chỉ và cấp phép đối với tàu bay
2 Chứng chỉ và cấp phép đối với doanh nghiệp hàng
không
3 Chứng chỉ và cấp phép đối với nhân viên hàng không
4 Cấp bằng cho người lái tàu bay
5 Chứng chỉ và cấp phép đối với cảng hàng không
6 Chứng nhận về sức khỏe
7 Chứng chỉ tiếng Anh
Trang 121.4 HIỆU LỰC CỦA GIẤY PHÉP
• Các loại giấy phép do Cục Hàng không Việt Nam cấp có thời hạn 5 năm.
• Giấy phép học viên bay hết hạn sau 24 tháng kể từ ngày được cấp
• Giấy phép giáo viên bay hết hạn sau 24 tháng kể từ ngày được cấp và
chỉ có giá trị khi người đó có giấy phép lái tàu bay còn hiệu lực
• Giấy phép của nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay có quyền giám sát,
kiểm tra hết hạn sau 12 tháng kể từ ngày được cấp
• Giấy phép nhân viên có năng định lắp ráp tàu bay thử nghiệm được cấp trên cơ sở các thiết kế chính của tàu bay hết hạn khi người đó không còn làm công việc thiết kế tàu bay cụ thể được cấp trong giấy phép.
Giấy phép được cấp trên cơ sở công việc của nhân viên và hết hạn khi người đó không còn làm công việc theo nhiệm vụ được cấp giấy phép.
Trang 131.4 HIỆU LỰC CỦA GIẤY PHÉP
(các quyết định)
trưởng Bộ Giao thông vận tải về nhân viên hàng không và
cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không.
trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 19/2007/QĐ-BGTVT ngày 04/4/2007
hàng không, cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không và cơ sở đánh giá trình độ tiếng Anh nhân viên hàng không
Trang 141.4 THỜI HẠN VÀ GIÁ TRỊ HIỆU LỰC CỦA GIẤY PHÉP NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG
Quyết định số 19/2007 Thông tư số 11/2011 Thông tư số 61/2011
Thời hạn hiệu lực của
giấy phép tối đa 5 năm và
có thể được cấp lại
Thời hạn hiệu lực của giấy phép nhân viên hàng không là 07 năm
Thời hạn hiệu lực của giấy phép nhân viên hàng không là 07 năm
Đối với chức danh nhân viên hàng không yêu cầu năng định có thời hạn hiệu lực, giấy phép chỉ có giá trị hiệu lực khi năng định còn hiệu lực
Trang 151.4 HIỆU LỰC CỦA NĂNG ĐỊNH
Năng định của nhân viên hàng không: Là
chứng nhận về năng lực chuyên môn của nhân viên hàng không đáp ứng đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ theo chức danh ghi trong giấy phép nhân viên hàng không.
Trang 161.4 HIỆU LỰC CỦA NĂNG ĐỊNH
CHỨC DANH Quyết định số 19/2007 Thông tư số 11/2011
Giáo viên huấn luyện bay 36 tháng 36 tháng
1 Tiếp viên hàng không;
2 Nhân viên điều khiển,
vận hành phương tiện,
trang bị, thiết bị tại khu
bay;
3 Nhân viên bảo dưỡng,
sửa chữa tàu bay;
4 Nhân viên điều độ, khai
Nhân viên hàng không khác 12 tháng 12 tháng
Trang 172 CƠ QUAN LIÊN QUAN ĐẾN
VIỆC CẤP CC&CP
CỤC HÀNG KHÔNG (CAAV)
TỔ CHỨC HK DÂN DỤNG QUỐC TẾ (ICAO)
HIỆP HỘI VẬN TẢI HK QUỐC TẾ (IATA)
c Cho các tổ chức, cá nhân, các doanh
nghiệp hoạt động trong ngành hàng không
Cấp chứng chỉ
và cấp phép
Trang 182.1 CỤC HÀNG KHÔNG VN
(CAAV)
Là cơ quan trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải, thực hiện chức năng tham mưu,giúp Bộ trưởng Bộ GTVT quản lý nhà nước về hàng không dân dụng trong phạm vi Việt Nam Là Nhà chức trách hàng không Việt Nam theo quy định của pháp luật.
Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam thực hiện 26 nhiệm vụ, quyền hạn:
• Tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành hàng không dân dụng, tiêu chuẩn nhân viên hàng không
• Công tác bảo đảm chuyến bay chuyên cơ
• Cấp phép bay
• Quản lý cảng hàng không, sân bay
• Quy trình làm thủ tục đối với hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư tại cảng hàng không, sân bay
• Cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi, thu hồi Giấy chứng nhận , giấy phép…
Trang 192.1 CỤC HÀNG KHÔNG VN
-LỊCH
SỬ-• Ngày 15 tháng 1 năm 1956, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký
Nghị định số 666/TTg thành lập Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam.
• Ngày 11 tháng 2 năm 1976, Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 28-CP về việc thành lập Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam.
• Ngày 29 tháng 8 năm 1989, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), ban hành Nghị định
số 112-HĐBT về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của Tổng cục Hàng không Dân dụng Việt Nam
• Ngày 30 tháng 6 năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị Định số 242/HĐBT về việc thành lập lại Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam.
• Ngày 22 tháng 5 năm 1995, Chính phủ đã có Nghị Quyết số 32-CP về việc chuyển Cục
Hàng không Dân dụng Việt Nam trực thuộc Chính Phủ.
• Ngày 19 tháng 09 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số TTg Về việc chuyển Cục Hàng không dân dụng Việt Nam vào Bộ Giao thông vận tải.
121/2002/QĐ-• Ngày 16 tháng 7 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 94/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam.
Trang 202.1 CỤC HÀNG KHÔNG VN
-CƠ CẤU TỔ
Trang 21CHỨC-2.1 CỤC HÀNG KHÔNG VN
-NHIỆM
Các loại giấy tờ, tài liệu được Cục Hàng không Việt Nam xem xét thừa
nhận, công nhận hiệu lực bao gồm:
Giấy chứng nhận loại, Giấy chứng nhận loại bổ sung;
Giấy chứng nhận đủ điều kiện bay;
Giấy chứng nhận sức khỏe;
Giấy phép, năng định của nhân viên hàng không
Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay;
Giấy chứng nhận tổ chức bảo dưỡng được phê chuẩn;
Giấy chứng nhận tổ chức huấn luyện được phê chuẩn;
Phê chuẩn, chỉ định hoặc văn bản cho phép đối với tài liệu, cơ sở, thiết bị, dụng cụ huấn luyện, thiết bị giả định được phê chuẩn riêng rẽ trong quá trình chứng nhận kỹ thuật;
Trang 222.2 TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ (ICAO)
Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế: là một tổ chức
thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo và đưa
ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.
– Tiếng Anh: International Civil Aviation Organization – Viết tắt: ICAO
– Được thành lập năm 1947
– Tổng hành dinh đặt tại Montreal, Canada
– ICAO là một cơ quan của LHQ
– Hệ thống hóa các nguyên tắc và kỹ thuật của dẫn đường hàng không quốc tế
Trang 232.2 TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG
DÂN DỤNG QUỐC TẾ (ICAO)
Bảo đảm sự lớn mạnh một các an toàn và trật tự của ngành Hàng không dân sự quốc
tế xuyên suốt thế giới
Khuyến khích kỹ thuật thiết kế và khai thác tầu bay nhằm mục đích hòa bình
Khuyến khích việc phát triển các đường Hàng không, các cảng Hàng không và các phương tiện bảo đảm không lưu cho ngành Hàng không dân sự quốc tế
Đáp ứng yêu cầu của nhân dân thế giới vầ vận tải hàng không an toàn, điều hòa, hiệu quả và kinh tế
Tránh lãng phí tiền do cạnh tranh vô lý
Bảo đảm quyền của các quốc gia kết ước được tôn trọng và mỗi quốc gia kết ước có
cơ hội công bằng khai thác các đường bay quốc tế
Tránh phân biệt đối xử giữa các quốc gia kết ước
Thúc đẩy an toàn trong không vận quốc tế
Thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của ngành Hàng không dân sự quốc tế
Trang 242.3 HIỆP HỘI VẬN TẢI HÀNG
KHÔNG QUỐC TẾ (IATA)
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế là một nhóm nghề nghiệp quốc tế của các
hãng hàng không có trụ sở tại Montreal, Quebec, Canada
Tiếng Anh: International Air Transport Association
Viết tắt: IATA
IATA được thành lập tháng 4 năm 1945, ở Havana, Cuba
Ngày nay, hiệp hội này có 270 thành viên từ 140 quốc gia ở khắp nơi trên thế giới
Mục đích chính của tổ chức này là trợ giúp các công ty hàng không đạt được sự cạnh tranh hợp pháp và thống nhất giá cả
Để phục vụ cho việc tính toán giá cước vận tải, IATA chia thế giới ra 3 khu vực:
Trang 252.3 HIỆP HỘI VẬN TẢI HÀNG
KHÔNG QUỐC TẾ (IATA)
• An ninh-an toàn: thúc đẩy an toàn, tin cậy, an ninh cho dịch vụ vận chuyển hàng không.
• Nâng cao tầm quan trọng của vận chuyển hàng không đối với sự phát triển KT-XH trên toàn thế giới.
• Tài chính: trợ giúp các hãng hàng không đạt được lợi nhuận, tối ưu doanh thu, giảm chi phí.
• Sản phẩm và dịch vụ: nâng cao chất lượng, tiếp cận nhu cầu của khách hàng.
• Quy trình và tiêu chuẩn: phát triển có hiệu các quy trình, quả tiêu chuẩn hóa hoạt động vận chuyển hàng không, thân thiện với môi trường.
Trang 263 CÔNG ƯỚC CHICAGO
Công ước quốc tế: Là văn bản ghi rõ những việc
cần tuân theo và những điều bị cấm thi hành, liên quan đến một lĩnh vực nào đó, do một nhóm nước thoả thuận và cùng cam kết thực hiện, nhằm tạo ra tiếng nói chung, sự thống nhất về hành động và sự hợp tác trong các nước thành viên
Công ước Chicago về hàng không dân dụng
quốc tế (1944)
Trang 273 CÔNG ƯỚC CHICAGO
- Dịch vụ vận chuyển hàng không dân dụng quốc tế
có thể được thiết lập trên cơ sở bình đẳng về cơ hội khai thác một cách chính đáng và kinh tế;
Trang 284 JAR-Joint Aviation Requirements
• Các nhà chức trách hàng không của các quốc gia thuộc cộng đồng châu Âu đồng thuận và đưa ra các quy định chi tiết về hàng
không — được gọi là Joint Aviation Requirements (JAR) —
trong đó xem xét các vấn đề tối thiểu về cấp chứng chỉ hàng không đối với các quốc gia thành viên và các quốc gia thừa nhận các tiêu chuẩn này cũng như việc đơn giản hóa thủ tục về xuất nhập khẩu các sản phẩm hàng không.
• JAR được chấp thuận bởi các nhà chức trách hàng không của các quốc gia thành viên và được xem như là một tiêu chuẩn cơ bản phù hợp với các quy định đủ điều kiện bay của các quốc gia đó.
Trang 294 JAR
• JAR-1 Definitions and Abbreviations
• JAR-11 JAA Regulatory and Related Procedures
• JAR-OPS Part 1 Commercial Air Transportation (Aeroplanes)
• JAR-OPS Part 1 Commercial Air Transportation (Aeroplanes)
• JAR-OPS Part 3 Commercial Air Transportation (Helicopters)
• JAR-FSTD A Aeroplane Flight Simulation Training Devices
• JAR-FSTD H Helicopter Flight Simulation Training Devices
• JAR-26 Additional Airworthiness Requirements for Operations
• JAR-STD 1A Aeroplane Flight Simulators
• JAR-STD 2A Aeroplane Flight Training Devices
• JAR-STD 3A Flight and Navigation Procedures Trainers
• JAR-STD 4A Basic Instrument Training Devices
• JAR-STD 1H Helicopter Flight Simulators
Trang 304 JAR
• JAR-STD 2H Helicopter Flight Training Devices
• JAR-STD 3H Helicopter Flight Simulators
• JAR-MMEL/MEL Minimum Master Equipment List /Master Equipment List
• JAR-FCL 1 Flight Crew Licensing (Aeroplane)
• JAR-FCL 2 Flight Crew Licensing (Helicopter)
• JAR-FCL 3 Flight Crew Licensing (Medical)
• JAR-FCL 4 Flight Crew Licensing (Flight Engineers)
• ………
Trang 315.FAA- Federal Aviation
Administration
FAA- Các quy định về hàng không liên bang: là các quy định được
ban hành bởi Cục hàng không liên bang (Federal Aviation Administration
- FAA) nhằm điều chỉnh tất cả các lĩnh vực hoạt động của hàng không Hoa kỳ, bao gồm:
• Airplane design
• Typical airline flights
• Pilot training activities
• Hot-air ballooning
• Lighter-than-air aircraft
• Man-made structure heights
• Obstruction lighting and marking
• Model rocket launches and model aircraft operation
Trang 32• Part 1 – Definitions and Abbreviations
• Part 13 – Investigation and Enforcement Procedures
• Part 21 – Certification Procedures for Products and Parts
• Part 23 – Airworthiness Standards: Normal, Utility, Acrobatic and Commuter Airplanes
• Part 25 – Airworthiness Standards: Transport Category Airplanes
• Part 27 – Airworthiness Standards: Normal Category Rotorcraft
• Part 29 – Airworthiness Standards: Transport Category Rotorcraft
• Part 33 – Airworthiness Standards: Aircraft Engines
• Part 34 – Fuel Venting and Exhaust Emission Requirements for Turbine Engine Powered Airplanes
Trang 336 VAR- Vietnam Aviation
Requirements
• VAR-OPS 1 Commercial Air Transportation (Aeroplanes) – (QCHK – KT1: qui chế khai thác máy bay vận tải thương mại)
• VAR 145 –Approved Maintenance Organisation (Tiêu chuẩn ngành
“Tổ chức bảo dưỡng tàu bay”)
• QCHK-CB1 : Quy chế cấp bằng người lái máy bay
• QCHK 66: Quy chế về nhân viên xác nhận hoàn thành bảo dưỡng
• QCHK 21: Quy chế về quy trình cấp chứng chỉ cho tàu bay và các sản phẩm, thiết bị của tàu bay
• Quy chế thông tin, dẫn đường, giám sát hàng không dân dụng
• Quy chế an toàn hàng không dân dụng
• Quy chế Tìm kiếm, cứu nạn hàng không dân dụng
• Quy chế không lưu hàng không dân dụng
• Quy chế thông báo tin tức hàng không
Trang 34Chương 2 NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG
Trang 37CƠ SỞ PHÁP LÝ
Quyết định số 19/2007/QĐ-BGTVT ngày 04/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về nhân viên hàng không và cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không (Hết hiệu lực )
Thông tư số 11/2011/TT-BGTVT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 19/2007/QĐ-BGTVT ngày 04/4/2007 của Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải về nhân viên hàng không và cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không (Hết hiệu lực)
Thông tư số 61/2011/TT-BGTVT quy định về nhân viên hàng không, cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không
và cơ sở đánh giá trình độ tiếng Anh nhân viên hàng không.
Trang 381.1 KHÁI NIỆM
Khái niệm:
Nhân viên hàng không là những người hoạt
động liên quan trực tiếp đến bảo đảm an toàn hàng
không, an ninh hàng không, khai thác tàu bay,
vận chuyển hàng không, hoạt động bay, có giấy
phép, chứng chỉ chuyên môn phù hợp do Bộ Giao thông vận tải cấp hoặc công nhận.
Trang 391.2 VAI TRÒ CỦA NVHK
NGÀNH HÀNG KHÔNG
TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP HÀNG KHÔNG
HÀNH KHÁCH
- Đi vào hoạt động và phát triển
- Tìm kiếm lợi nhuận
- Đi vào hoạt động một cách có hệ thống , an toàn và hiệu quả
- Phát triển trong tương lai
- Đại diện hình ảnh và thương hiệu của hãng/DN
- Trực tiếp cung cấp dịch vụ tạo niềm tin về sp
của hãng
Trang 401.3 PHÂN LOẠI
2 NHÓM NHÂN VIÊN:
1 Nhóm nhân viên trên không: Phi công, Nhân
viên kỹ thuật, Nhân viên dẫn đường, Tiếp viên
hàng không, Nhân viên an ninh trên không.
2 Nhóm nhân viên dưới mặt đất: Nhân viên bảo
dưỡng, kỹ thuật, điều phối bay, dịch vụ mặt đất…