1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng quản trị rủi ro và khủng hoảng ( combo full slides 5 chương )

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Quản Trị Rủi Ro Và Khủng Hoảng (Combo Full Slides 5 Chương)
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 6,57 MB
File đính kèm slide.zip (3 MB)

Nội dung

Bài giảng quản trị rủi ro và khủng hoảng ( combo full slides 5 chương ) Bài giảng quản trị rủi ro và khủng hoảng ( combo full slides 5 chương ) Bài giảng quản trị rủi ro và khủng hoảng ( combo full slides 5 chương ) Bài giảng quản trị rủi ro và khủng hoảng ( combo full slides 5 chương ) Bài giảng quản trị rủi ro và khủng hoảng ( combo full slides 5 chương )

Trang 2

o Rủi ro là gì?

o Quản trị rủi ro là gì?

o Các loại rủi ro kinh doanh và đầu tư

o Các bước quản trị rủi ro

o Kết quả mong đợi từ quản trị rủi ro

Trang 5

“rủi ro là bất cứ cái gì, sự kiện gì,

phương pháp, cách thức, hoạt

động nào mang lại kết quả không chắc chắn.”

Trang 9

Rủi ro môi trường kinh doanh Rủi ro thị trường RủI ro lạm phát

Rủi ro lãi suất Rủi ro thanh khoản

Rủi ro tỷ giá

Trang 10

Rủi ro tín dụng Rủi ro chính trị

Rủi ro tín nhiệm quốc giá

Rủi ro quốc gia

Trang 11

Rủi ro có thể đa dạng hóa và không thể đa dạng hóa

 Một vài rủi ro khó tránh được, có ảnh hưởng rộng hầu như toàn bộ

cộng đồng, nhân loại vào cùng một lúc

Ví dụ: Rủi ro của trì trệ nền kinh tế toàn cầu

 Những rủi ro khác có thể tránh, giảm được, được đối phó độc lập

Ví dụ: Tai nạn xe cộ, bị trộm mất tài sản riêng

 Một rủi ro có thể phân tán nếu ta có thể giảm bớt rủi ro thông qua

những thỏa hiệp như đóng góp tiền bạc và chia sẻ rủi ro

Ví dụ: Rủi ro về thương tật do tai nạn lao động

 Một rủi ro không thể phân tán nếu những thỏa hiệp đóng góp tiền

bạc không có tác dụng gì đến việc giảm bớt rủi ro cho những người tham gia vào quỹ góp chung này

Ví dụ: Rủi ro về việc thất nghiệp của người lao động, rủi ro thị

trường chứng khoán sụp đổ

Trang 12

Các loại rủi ro

 Do môi trường thiên nhiên Ví dụ: hiệu ứng nhà kính

 Do môi trường văn hóa Ví dụ: thói quen kinh doanh

 Do môi trường xã hội Ví dụ: lobby tại Mỹ

 Môi trường chính trị Ví dụ: kinh doanh đánh bạc tại Việt Nam

 Môi trường luật pháp Ví dụ: vụ kiện Vietnam Eximbank và Bank

of America

 Môi trường kinh tế Ví dụ: hoạt động chu chuyển vốn quốc tế

 Do môi trường mà tổ chức đó đang hoạt động Ví dụ: các yếu tố

cạnh tranh ngành, đầu vào đầu ra 5 forces of Porter

 Do con người Ví dụ: các xây dựng phòng chống động đất

Trang 13

A MODEL FOR RISK MANAGEMENT

Risk

Identification

Qualitative Risk Analysis

Quantitative Risk Assessment

Risk Response Planning Risk Monitoring and Control

Trang 17

 Mỗi nhóm 10 người

 Bài tập nhóm 1: Mỗi nhóm nêu ra ví dụ về các loại rủi

ro – rủi ro không có lợi ích kèm theo và có thể có lợi ích kèm theo, rủi ro có thể đa dạng hóa và không thể, các loại rủi ro theo nguồn gốc

 Bài tập nhóm 2: lựa chọn một ngành nghề kinh

doanh, phân tích các rủi ro doanh nhân có thể gặp

phải trong ngành đó Chọn lựa một công ty cụ thể

trong ngành đó (niêm yết, có đầy đủ thông tin), phân tích theo mô hình quản trị rủi ro Báo cáo nộp tuần sau Các nhóm sẽ thuyết trình và trả lời phản biện

Trang 18

1

 Tổng kết hoạt động quản trị rủi ro trong lịch sử và hiện tại

 Thảo luận mối quan hệ giữa quản trị rủi ro và mua bảo

hiểm

 Nhận ra sự khác nhau giữa quan điểm truyền thống về quản

trị rủi ro và quan điểm của cuốn sách này về quản trị rủi ro

 Mô tả tóm tắt những yếu tố cơ bản về quản trị rủi ro

 Nhận ra mối quan hệ giữa quản trị rủi ro, quản trị hoạt động

và quản trị chiến lược

 Định nghĩa quản trị rủi ro, giải thích vắn tắt mục đích và giá

trị của nó đối với các tổ chức

GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ

RỦI RO

Chương

2

Trang 19

I GIỚI THIỆU CHUNG

 Tóm tắt về lịch sử phát triển của quản trị rủi ro – Chức năng tổ chức – Các yếu tố

ảnh hưởng đến sự phát triển của quản trị rủi ro

 Giới thiệu về những hoạt động quản trị rủi ro hiện thời – những quan điểm giống

và khác nhau về mặt trách nhiệm hoạt động quản trị rủi ro

II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ RỦI RO

 Thực hiện không chính thức từ thuở ban đầu như tụ tập thành bộ lạc để bảo tồn tài

nguyên, chia xẻ trách nhiệm chống lại bất trắc trong cuộc sống

 Thực hiện không chính thức bởi nhiều người Ví dụ: thắt dây an toàn khi lái xe

tập thể dục ăn kiêng để giữ gìn sức khỏe

 Và thời gian gần đây nhiều tổ chức đã chính thức nghiên cứu về hoạt động quản trị

rủi ro nhằm là giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro của tổ chức

1 Thời kỳ ngay sau chiến tranh thế giới lần thứ hai

 Sự ra đời của quản trị rủi ro được chấp nhận và phổ biến rộng rãi vào vào năm

1955-1964

 Chức năng quản trị rủi ro hiện đại phát triển từ chức năng mua bảo hiểm, và nó có

một ảnh hưởng lâu dài cho đến nay

Trang 20

 Các tổ chức coi quản trị rủi ro là một chức năng phụï của tài chính, ngược lại với sự

phát triển tới chức năng quản trị của quản trị rủi ro

 Khoảng cuối thập niên 50 quản trị rủi ro đã đi quá những mối quan tâm về tài chính

hay kinh doanh

2 Giai đoạn sau 1960

 Nhà quản trị rủi ro phát hiện ra rằng có một vài rủi ro không thể bảo hiểm được,

bảo hiểm không đáp ứng được nhu cầu của tổ chức và nhà quản trị rủi ro của doanh nghiệp có thể kiểm soát được rủi ro và bất định của tổ chức

 Nghiên cứu marketing, lên kế hoạch, sự an toàn công cộng có ảnh hưởng quan

trọng đến quản trị rủi ro

 Thiết kế an toàn-rủi ro

 Việc thành lập hiệp hội quản trị rủi ro và bảo hiểm vào năm 70

III QUẢN TRỊ RỦI RO NGÀY NAY

 Quản trị rủi ro tiếp tục phát triển vào thập niên 90

 Nhiệm vụ và chức năng quản trị của quản trị rủi ro trong các tổ chức là khác nhau

II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ RỦI

RO

Trang 21

 Ví dụ: Vấn đề pháp lý đuợc xem là hàng đầu trong bệnh viện nhưng lại ít quan

trọng đối với tổ chức tài chính

 Việc mua bảo hiểm gắn liền với thiết kế an toàn, sự an toàn trong hệ thống thông

tin

1 Bằng chứng về những thực hành quản trị rủi ro

 Trong khu vực tư nhân: Doanh nghiệp nhỏ- nhà quản trị rủi ro làm việc bán thời

gian; Doanh nghiệp lớn –cả thời gian Ví dụ: Doanh nghiệp lớn: mua bảo hiểm, kiểm soát tổn thất, tài trợ rủi ro, và bảo đảm lợi ích của người lao động

 Chất lượng quản trị rủi ro: có thể khác nhau giữa doanh nghiệp lớn và nhỏ

 Các tổ chức hoạt động trong môi trường rủi ro cao có khả năng thuê nhà quản

trị rủi ro toàn thời gian hơn là các tổ chức khác

 Trong khu vực công cộng: Hoạt động quản trị rủi ro tiến chậm chạp hơn khu vực tư

nhân ví dụ chính quyền địa phương thận trọng hơn trong việc đổi mới làm khựng lại chức năng quản trị rủi ro Trong một vài trường hợp các tổ chức chính phủ đã áp dụng các hoạt động nhằm che dấu tác động của rủi ro lên tổ chức

 Quản trị rủi ro được phát triển cao trong các tổ chức công cộng với quy mô vừa

như các thành phố thị trấn, địa hạt với số dân từ 250 ngàn đến 1 triệu người,

III QUẢN TRỊ RỦI RO

NGÀY NAY

Trang 22

5

GIỚI THIỆU VỀ

QUẢN TRỊ RỦI RO

Chương 2

2 Bản chất của những hoạt động quản trị rủi ro

 Mua bảo hiểm là yếu tố quan trọng của nhà quản trị rủi ro

 Nhiệm vụ của nhà quản trị rủi ro:

 Giúp tổ chức của họ nhận dạng rủi ro

 Thực hiện những chương trình ngăn chặn và kiểm soát tổn thất

 Xem lại các hợp đồng và những tài liệu liên quan nhằm những mục đích quản

trị rủi ro

 Cung cấp việc huấn luyện và giáo dục những vấn đề liên quan đến an toàn lao

động

 Đảm bảo tuân theo những yêu cầu của chính phủ

 Sắp xếp những kế hoạch tài trợ phi bảo hiểm (chi nhánh tự bảo hiểm hay buộc

bảo hiểm)

 Quản trị các khiếu nại và làm việc với đại diện pháp lý khi có kiện tụng

 Thiết kế và phối hợp hình ảnh những chương trình phúc lợi công nhân

 Nhiệm vụ mở rộng

 Sử dụng hedging tiền tệ

 Thiết lập ngân sách vốn

III QUẢN TRỊ RỦI RO NGÀY NAY

Trang 23

6

GIỚI THIỆU VỀ

QUẢN TRỊ RỦI RO

Chương 2

 Thiết lập mối quan hệ cộng đồng

 Trợ giúp và huấn luyện nhân viên

 Vận động sự ủng hộ của chính phủ

 Tiếp thị các dịch vụ

 Sát nhập công ty và thâu tóm các công ty khác

3 Bản chất của các chức năng quản trị rủi ro

 H Felix Kloman là một chuyên gia tư vấn quàn trị rủi ro nổi tiếng trong việc biện

hộ quan điểm phi truyền thống Ông cho rằng những nhà quản trị rủi ro nên quản trị tất cả những rủi ro của tổ chức một cách toàn diện Ví dụ việc mua bảo hiểm chỉ thu hút nhà quản trị rủi ro vào những rủi ro có thể bảo hiểm được trong khi những rủi ro khác lại bị lãnh quên

 Yacov Y Haimes viết về quản trị rủi ro toàn diện: Một quá trình có hệ thống, dựa

trên cơ sở thống kê và tổng hợp được xây dựng để đánh giá quản trị rủi ro 4 nguồn gốc thất bại của hệ thống Haimes gồm

 Sự thất bại về phần cứng

 Sự thất bại về phần mềm

 Sự thất bại thuộc về tổ chức

 Sự thất bại về con người

III QUẢN TRỊ RỦI RO NGÀY NAY

2 Bản chất của những hoạt động quản trị rủi ro

Nhiệm vụ mở rộng

Trang 24

7

GIỚI THIỆU VỀ

QUẢN TRỊ RỦI RO

Chương 2

 Neil Doherty, quản trị rủi ro là những quyết định tài chính và nên được đánh giá

trong mối tương quan ảnh hưởng của chúng đến giá trị công ty Thuyết này có

nhiều hạn chế vì lý thuyết tài chính hiện đại không được tiếp cận bởi những công ty

tư nhân và những công ty nhỏ

 Quản trị rủi ro là một hình thức quản trị đã xuất hiện chủ yếu trong cộng đồng ngân

hàng giống như một cách tiếp cận có hệ thống để đối phó với những rủi ro tài chính cụ thể

IV QUẢN TRỊ RỦI RO TỔ CHỨC

 Quản trị rủi ro là một chức năng quản trị chung để nhận ra, đánh giá và đối phó với

những nguyên nhân và hậu quả của tính bất định và rủi ro của tổ chức

 Những quan điểm chỉ trích quan niệm truyền thống:

 Quản trị rủi ro không nên phân biệt các rủi ro

1 Mô hình quản trị chiến lược, quản trị hoạt động và quản trị rủi ro

 Chức năng quản trị chiến lược bao gồm những hoạt động nhằm tìm ra sứ mạng,

những chỉ tiêu và nhiệm vụ của tổ chức, kế hoạch chiến lược của nó, cũng như quá trình đánh giá được sử dụng để đo lường sự tiến triển cùa tổ chức đối với sứ mạng của nó

 Chức năng quản trị hoạt động bao gồm những hoạt động thực sự hướng tổ chức đến

nhiệm vụ của nó

III QUẢN TRỊ RỦI RO NGÀY NAY

2 Bản chất của các chức năng quản trị rủi ro

Trang 25

IV QUẢN TRỊ RỦI RO TỔ CHỨC

2 Mô hình quản trị chiến lược, quản trị hoạt

động và quản trị rủi ro

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO

Trang 26

9

GIỚI THIỆU VỀ

QUẢN TRỊ RỦI RO

Chương 2 IV QUẢN TRỊ RỦI RO TỔ CHỨC

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

2 Hoạt động:

Cách thức sản xuất sản phẩm

3 Rủi ro: Phát

triển sản phẩm-tiềm ẩn từ việc tạo sản phẩm

Nghiên cứu thị trường Chiến lược

1 Chiến lược:

Xác định vị trí thị trường

2 Hoạt động:

Chi phí sản xuất-quản lý-lợi nhuận

3 Rủi ro:

Giá-kiện tụng-cạnh tranh

Định giá

1 Chiến lược:

Sứ hình thức- khuyến mãi

mạng-2 Hoạt động:

Đại lý-cách thức quảng cáo

3 Rủi ro: Khuyến mãi-trách nhiệm pháp

Quảng cáo

Ví dụ:

2 Mô hình quản trị chiến lược, quản trị hoạt

động và quản trị rủi ro

Trang 27

10

GIỚI THIỆU VỀ

QUẢN TRỊ RỦI RO

Chương 2

1 Mối quan hệ giữa quản trị rủi ro và mua bảo hiểm là gì, tại sao một số người lý

luận rằng việc mua bảo hiểm gây ảnh hưởng tiêu cực cho quản trị rủi ro?

2 Sự khác nhau giữa quan điểm truyền thống và thực hành QTRR, với quan điểm

ORM về quản trị rủi ro là gì?

3 Mô tả những hoạt động chung về quản trị rủi ro được thực hành ngày nay?

4 Nhận biết và giải tích vắn tắt những yếu tố của ORM?

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2

Trang 28

1

Mục tiêu nghiên cứu

 Hiểu được các vấn đề về đánh giá rủi ro

 Giải thích quá trình nhận dạng rủi ro

 Hiểu được sự khác nhau giữa phân tích hiểm họa và phân

tích tổn thất

 Nhận biết chi phí tổn thất chung

 Giải thích tại sao nhà quản trị rủi ro lại phải đo lường các

nguy cơ rủi ro, hai đại lượng nào cần được đo lường và

phương pháp đo lường mỗi đại lượng đó như thế nào

 Hiểu được cơ cấu đánh giá rủi ro

NHẬN DẠNG RỦI RO

Chương

3

Trang 29

2

tsunami

Chương

3

I GIỚI THIỆU CHUNG

 Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro và bất

định của tổ chức Các họat động nhận dạng rủi ro nhằm phát triển thông tin về nguồn rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa và nguy cơ rủi ro

 Thành phần của rủi ro:

Mối hiểm họa: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng

tổn thất và mức độ của rủi ro suy tính

Mối nguy hiểm: là các nguyên nhân của tổn thất

Nguy cơ rủi ro: là các đối tượng chịu các kết quả, có thể là được hay

mất

 Ví dụ: khi ta để miếng giẻ có dính dầu gần lò sưởi thì miếng giẻ này là mối

hiểm họa, lửa từ lò sưởi là mối nguy hiểm và căn nhà là đối tượng chịu rủi ro

II NGUỒN RỦI RO

Môi trường vật chất: động đất, hạn hán, sóng thần v.v

Môi trường xã hội: Chuẩn mực giá trị hành vi con người, cấu trúc xã hội,

các định chế v.v

NHẬN DẠNG RỦI RO

Trang 30

Môi trường chính trị: Chính sách tài chính và tiền tệ, việc thực thi pháp

luật, giáo dục cộng đồng

Môi trường luật pháp: chuẩn mực luật pháp, các biện pháp trừng phạt, các

vấn đề chưa được tiên liệu v.v

Môi trường họat động: các chương trình khuyến mãi, tuyển dụng, sa thải,

vận chuyển v.v

Môi trường kinh tế: lạm phát, suy thoái, lãi suất v.v

Vấn đề nhận thức: khả năng của một nhà quản trị rủi ro trong việc hiểu,

xem xét, đo lường, đánh giá chưa phải là hoàn hảo Đây là một khía cạnh đầy thách thức trong việc nhận dạng và phân tích rủi ro

III ĐỐI TƯỢNG RỦI RO:

Nguy cơ rủi ro về tài sản: là khả năng được hay mất đối với tài sản vật

chất, tài sản tài chính hay tài sản vô hình

II NGUỒN CỦA RỦI RO

Trang 31

4

tsunami

Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý: Là các nguy cơ có thể gây

ra các tổn thất về trách nhiệm pháp lý đã được quy định như hiến pháp, luật pháp, quy định chỉ thị v.v

Nguy cơ rủi ro về nguồn nhân lực: là nguy cơ rủi ro có liên quan đến

tài sản con người của tổ chức như tử vong, tổn thương, năng suất lao động

IV PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO

1 Bảng liệt kê: Liệt kê tất cả tổn thất tiềm năng có thể xảy ra thông qua

các bảng câu hỏi được thiết kế nhằm:

 Nhắc nhà quản trị rủi ro các tổn thất có thể có

 Thu thập thông tin diễn tả các và mức độ doanh nghiệp gặp phải các

tổn thất tiềm năng đó

 Đúc kết một chương trình bảo hiểm, gồm cả giá, và các tổn thất phải

chi trả

 Một bảng liệt kê có thể bao gồm: các tài sản có thể và các rủi ro có

thể

III ĐỐI TƯỢNG RỦI RO

NHẬN DẠNG RỦI RO

Chương 3

Trang 32

5

tsunami

 Tổn thất được phân ra: trực tiếp, gián tiếp, và vấn đề pháp lý của đối

tượng thứ 3

 Ví dụ: ta có thể có một bảng liệt kê sau:

I Môi trường vật chất

A Mối hiểm họa/yếu tố mạo hiểm phát sinh từ nguồn rủi ro

1 Nguy hiểm phát sinh từ hiểm họa

a Nguy cơ rủi ro

- Đối với tài sản

- Trách nhiệm pháp lý

- Nguồn nhân lực

 Giáo sư William Dill và O’Connell đề nghị phân tích cẩn thận môi

trường bên trong và bên ngoài nhờ vào việc xác định 4 yếu tố: Khách hàng, người cung cấp, đối thủ cạnh tranh và các định chế

 Giáo sư Freeman giới thiệu mô hình xem xét những người có liên

quan đến doanh nghiệp, cả bên trong và bên ngoài, để xác định các lợi ích gắn với doanh nghiệp

IV PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG

Trang 33

6

tsunami

2 Các phương pháp nhận dạng rủi ro

2.1 Phương pháp Phân tích các báo cáo tài chính

Bằng cách phân tích bảng tổng kết tài sản, các báo cáo họat động kinh doanh và các tài liệu hổ trợ ta có thể xác định mọi nguy cơ rủi ro của tổ chức về tài sản, trách nhiệm pháp lý, và nguồn nhân lực Bằng cách kết hợp các báo cáo này và với các dự báo về tài chính và dự toán

ngân sách (theo từng tài khoản), ta có thể phát hiện các rủi ro trong tương lai

Ví dụ:

IV PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG

RỦI RO 1 BẢNG LIỆT KÊ

Tên

tài khoản Tài sản Tổn thất Nguy hiểm tiềm năng

Tồn kho

Nguyên vật liệu

- Còn ở người cung cấp

- Đang vận chuyển

- Ở kho, bãi, nhà máy

Tổn thất về tài sản

- Trực tiếp

- Gián tiếp

- Thu nhập ròng

- Lửa, bão, động đất

- Nguy hiểm hác do Con người

NHẬN DẠNG RỦI

RO

Chương 3

Trang 34

7

2.2 phương pháp lưu đồ

 xây dựng một hay một dãy các lưu đồ trình bày tất cả các hoạt động của tổ chức

 lập một bảng liệt kê các nguồn rủi ro về tài sản, trách nhiệm pháp lý và nguồn nhân lực cĩ thể được sử dụng cho từng khâu trong lưu đồ để nhận dạng các rủi ro mà

tổ chức cĩ thể gặp

Trang 35

8

2.2 phương pháp lưu đồ – Ví dụ

 Hình: Quy trình hoạt động của một ngân hàng thương mại

Trang 36

trường gây tổn thất cho ngân hàng

 Rủi ro tỷ giá hối đoái: Do tỷ giá hối đoái thay

đổi làm thay đổi giá trị thanh toán các hợp

đồng

 Rủi ro thanh khoản: Rủi ro xuất hiện trong

trường hợp ngân hàng mất khả năng chi trả

các hợp đồng đến hạn thanh toán

Trang 37

10

2.2 phương pháp lưu đồ – Ví dụ

Hoạt động NHTM

2) Rủi ro nghiệp vụ:

• Rủi ro tín dụng, rủi ro nghiệp vụ thanh tốn quốc tế

• Trình độ nghiệp vụ của nhân viên kém

3) Rủi ro hoạt động bao gồm:

Trang 38

• Khách hàng không trả nợ khi đáo hạn

• Khách hàng chỉ thanh toán được một phần vốn gốc

Trang 40

13

Nhận dạng rủi ro Các phương pháp khác

 Nhận dạng rủi ro phải là một quá trình

liên tục và thường xuyên vì nguy cơ rủi

ro luôn thay đổi Nên kết hợp nhiều

phương pháp để nhận dạng mọi rủi ro

tiềm năng của công ty

Ngày đăng: 15/03/2024, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN