Trang 1 THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM Trang 2 MÔN HỌC:THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAMChương 1: Đại cương về thuếChương 2: Thuế giá trị gia tăngChương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệtChương 4:
Trang 1THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT
NAM
1
Trang 2MÔN HỌC:THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM
Chương 1: Đại cương về thuế
Chương 2: Thuế giá trị gia tăng
Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt
Chương 4: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp
Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân
Trang 3TÀI LIỆU THAM
KHẢO
Slide bài giảng
Bài tập Thuế và hệ thống thuế Việt Nam
Giáo trình Thuế (Học viện tài chính)
Giáo trình Lý thuyết thuế (Học viện tài chính)
Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành liên quan.
Trang 4MỤC ĐÍCH MÔN HỌC
Trang bị kiến thức cơ bản về thuế (quá trình ra đời và phát triển của thuế trên thế giới và ở Việt Nam, khái niệm về thuế, các yếu tố cấu thành nên thuế, …)
Giúp sinh viên tìm hiểu sâu hơn về 5 sắc thuế: GTGT, TTĐB, XNK, TNDN, TNCN
Hướng dẫn sinh viên cách giải quyết các tình huống thuế, cách tính toán thuế và kê khai thuế.
Trang 5CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUẾ
1 Khái niệm, đặc điểm
2 Vai trò của thuế
3 Hệ thống thuế
4 Các yếu tố cấu thành một sắc
thuế
Trang 61.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
1 Sự ra đời và phát triển của thuế
Trang 7Quá trình phát triển của thuế
-Mục đích phi kinh tế:
trả lương quan lại,
xây thành lũy, nuôi
-NN là đại diện của
nhân dân, quan tâm đến các vấn đề: công bằng xã hội, thất nghiệp…
-Thuế phức tạp hơn,
đa dạng hơn, tinh tế hơn để không hạn chế ý chí làm giàu của cá nhân và không làm giảm
độ ng lực phát triển
xã hội, tăng thu NSNN, thực hiện công bằng xã hội
Trang 8Sự phát triển của thuế gắn liền với sự phát triển của xã hội Xã hội càng phát triển thì thuế càng đa dạng và phát triển.
KẾT
LUẬN
Trang 91.1.2 KHÁI NIỆM
Trong cuốn “Kinh tế học” của 2 nhà kinh tế Mỹ Makkollhel và Bruy, “ Thuế là 1 khoản chuyển giao bắt buộc bằng tiền (hoặc là chuyển giao bằng hàng hóa, dịch vụ) của các công ty
và các hộ gia định cho Chính phủ, mà trong sự trao đổi đó họ không nhận được 1 cách trực tiếp hàng hóa hoặc dịch vụ nào
cả, khoản nộp đó không phải là tiền phạt mà tòa án tuyên phạt
do hành vi vi phạm pháp luật.”
Đứng trên góc độ phân phối thu nhập, người ta định nghĩa:
“ Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.
Trang 101.1.2 KHÁI NIỆM
Đứng trên góc độ người nộp thuế, thuế được coi là
khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức, cá nhân phải
có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo Luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Trên góc độ kinh tế học, thuế được xem xét như là 1
biện pháp đặc biệt, theo đó, Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển 1 phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước.
Trang 111.1.2 KHÁI NIỆM
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật qui định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.
Trang 121.1.3 ĐẶC ĐIỂ M
Tính bắt buộc
Tính không hoàn trả trực tiếp
Tính pháp lý cao
Trang 131.1.3.1.TÍNH BẮT BUỘC
Thể hiện: đóng thuế là nghĩa vụ bắt buộc đối với công dân, được quy định trong hiến pháp và các luật thuế
Tại sao thuế có tính bắt buộc?
+ Chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế không gắn với lợi ích cụ thể nào của NNT, NNT không sử dụng phương pháp tự nguyện trong việc chuyển giao, đảm bảo nhu cầu chi tiêu công cộng.
+ Duy trì hoạt động của các hàng hóa công cộng do Nhà nước cung cấp.
=> Đây là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt giữa thuế với các hình thức động viên tài chính khác của NSNN.
Trang 14+ Thuế là một công cụ của nhà nước để phân phối lại
thu nhập trong xã hội
Thể hiện:
+ Thuế không mang tính đối giá:
@ Số thuế phải nộp không phụ thuộc vào mức độ thụ hưởng hàng hoá công cộng của người nộp thuế
@ Số thuế phải nộp phụ thuộc vào kết quả hoạt
động kinh tế và nhu cầu tài chính của nhà nước.
+ Thuế được hoàn trả gián tiếp thông qua các dịch vụ công cộng do nhà nước cung cấp
Trang 153 TÍNH PHÁP LÝ CAO
Tại sao?
Để buộc công dân nộp thuế cho Nhà nước
Thể hiện:
Thuế thường được qui định dưới hình thức luật
và do cơ quan quyền lực cao nhất ban hành,
=> Thuế luôn gắn liền với quyền lực của NN, là nghĩa vụ cơ bản của mỗi công dân được quy định trong Hiến Pháp.
Trang 16CÂU HỎI THẢO
LUẬN
Phân biệt thuế với các khoản thu khác của NSNN ( phí, lệ phí, công trái, các khoản phạt, các khoản đóng góp tự nguyện…)?
Trang 171.2 VAI TRÒ CỦA
THUẾ
1 Huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước
2 Điều tiết kinh tế vĩ mô
Trang 181.2.VAI TRÒ CỦA
THUẾ
1 Huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước
Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN Thu NSNN được thực hiện thông qua:
Trang 191.2.VAI TRÒ CỦA
THUẾ
2 Điều tiết kinh tế vĩ mô
1 Thúc đẩy đầu tư, tăng trưởng kinh tế
2 Ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát
3 Thực hiện phân phối lại của cải xã hội
4 Bảo hộ sản xuất trong nước, tăng khả năng cạnh
tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 201.2.VAI TRÒ CỦA
THUẾ
1.2.2.1 Thúc đẩy đầu tư, tăng trưởng kinh tế
Thuế thúc đẩy quá trình tích luỹ vốn
Thuế góp phần điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế.
Chính sách thuế có định hướng phân biệt giữa các ngành, các lĩnh vực
Nền kinh tế phát triển cân đối, tiết kiệm chi phí xã hội
Trang 211.2.VAI TRÒ CỦA
THUẾ
1.2.2.1 Thúc đẩy đầu tư, tăng trưởng kinh tế
Thuế góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh doanh: Khi suy thoái kinh tế, cắt giảm thuế một cách hợp lý.
Giảm thuế tiêu dùng.
Giảm thuế đánh vào đầu tư.
Khi nền kinh tế phát triển quá mức?
Trang 221.2.VAI TRÒ CỦA
THUẾ
1.2.2.2 Ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát
Lạm phát? Nguyên nhân? Tác hại của lạm phát?
Thuế được sử dụng như thế nào?
Trang 231.2.VAI TRÒ CỦA
THUẾ
1.2.2.3 Thực hiện phân phối lại của cải xã hội?
Tại sao phải phân phối lại của cải xã hội?
Phân phối lại của thuế có hiệu quả cao: thông qua các hình thức đánh trực tiếp vào thu nhập nhận được của người có thu nhập cao, nhờ đó san bằng tương đối sự chênh lệch về thu nhập giữa các
cá nhân trong xã hội
=> hình thức đánh thuế luỹ tiến
Trang 241.2.VAI TRÒ CỦA
THUẾ
1.2.2.4 Bảo hộ sản xuất trong nước, tăng khả năng
cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà nước sử dụng thuế để bảo hộ sản xuất trong nước như thế nào?
Thông qua điều chỉnh mức thuế suất nhập khẩu, xuất khẩu
Trang 261.3 HỆ THỐNG
THUẾ
1 Khái niệm
2 Phân loại thuế
3 Các tiêu chuẩn xây dựng hệ thống
thuế
Trang 271.3.1.KHÁI
NIỆM
Hệ thống thuế là tổng hợp các hình thức thuế khác nhau mà giữa chúng
có mối quan hệ mật thiết với nhau để thực hiện các nhiệm vụ nhất định của Nhà nước trong từng thời kỳ.
Trang 281.3.2 PHÂN LOẠI
THUẾ
1.3.2.1 Khái niệm phân loại thuế
thuế
Trang 291.3.2.1.KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI
THUẾ
Khái niệm: Phân loại thuế là việc nghiên cứu, sắp xếp các sắc thuế trong một hệ thống thuế theo những tiêu thức nhất định.
Trang 301.3.2.2 CÁC TIÊU THỨC PHÂN LOẠI
THUẾ
Phân loại theo phương thức đánh thuế
Phân loại theo đối tượng chịu thuế
Phân loại theo mối quan hệ giữa số thuế và thu nhập
Phân loại theo phạm vi thẩm quyền về thuế
Trang 31PHÂN LOẠI THEO PHƯƠNG THỨC ĐÁNH THUẾ
Thuế trực thu: Thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế
VD: Thuế TNCN, Thuế TNDN, thuế nhà đất,…
* Đặc điểm:
Người nộp thuế đồng nhất với Người chịu thuế
Mang tính chất luỹ tiến vi có tính đến khả năng của
người nộp thuế.
Thường bao gồm các sắc thuế có cơ sở đánh thuế là thu
nhập nhận được.
Ưu điểm: đảm bảo tính công bằng xã hội.
Nhược điểm: hạn chế tăng thu nhập, khó hành thu, quản lý.
Trang 32PHÂN LOẠI THEO PHƯƠNG THỨC ĐÁNH THUẾ
Thuế gián thu: Thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của người nộp thuế, mà đánh gián tiếp qua giá cả hàng hoá, dịch vụ.
VD: Thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XNK.
Đặc điểm:
Người nộp thuế không đồng nhất với Người chịu thuế
Là một yếu tố cấu thành trong giá cả của HHDV
Mang tính chất lũy thoái.
Thường bao gồm các sắc thuế mà có cơ sở đánh thuế là thu nhập mang đi tiêu dùng.
Ưu điểm: đối tượng chịu thuế rất rộng, đảm
bảo tính tự nguyện, dễ hành thu, dễ điều chỉnh
Nhược điểm: tính công bằng không cao: người giàu, người nghèo đều phải chịu thuế như nhau
Trang 33PHÂN LOẠI THEO ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ
Thuế thu nhập: thuế có cơ sở đánh thuế là mức thu
nhập
Thuế tài sản: thuế có cơ sở đánh thuế là giá trị tài
sản
Thuế tiêu dùng: thuế có cơ sở đánh thuế là phần thu
nhập để tiêu dùng hiện tại.
Trang 34PHÂN LOẠI THEO MQH GIỮA SỐ THUẾ VÀ
Trang 35PHÂN LOẠI THEO PHẠM VI THẨM QUYỀN VỀ
THUẾ
Thuế trung ương:
ương ban hành
do nhà nước chính quyền trung
Thuế địa phương:
hành
do chính quyền địa phương ban
Trang 361.3.3 CÁC TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
Tính công bằng
Tiêu chuẩn, hiệu quả
Tính rõ ràng, minh bạch
Tính linh hoạt
Trang 371.3.3 CÁC TIÊU CHUẨN XÂY
DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
Tính công bằng:
Dựa trên nguyên tắc công bằng ngang và nguyên tắc công bằng dọc
“Công bằng theo chiều ngang”: nếu các cá nhân
có điều kiện về mọi mặt đều như nhau thì được đối
xử ngang nhau trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế
“Công bằng theo chiều dọc”: nếu người có khả năng nộp thuế nhiều hơn thì phải nộp thuế cao hơn những người khác, lũy tiến so với thu nhập nhằm hạn chế bớt khoảng cách giàu nghèo và
đảm bảo công bằng xã hội
Trang 381.3.3 CÁC TIÊU CHUẨN XÂY
DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
Tiêu chuẩn hiệu quả
Hiệu quả can thiệp đối với nền kinh tế là lớn nhất
+ Giảm tối thiểu những tác động tiêu cực của thuế trong phân bổ nguồn lực kinh tế đã đạt được hiệu quả dưới tác động của thị trường.
+ Tăng cường vai trò của thuế đối với việc phân
bổ nguồn lực chưa đạt được hiệu quả.
Hiệu quả tổ chức thu thuế là lớn nhất
Trang 391.3.3 CÁC TIÊU CHUẨN XÂY
DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
Tiêu chuẩn rõ ràng, minh bạch
Chỉ rõ cái gì bị đánh thuế, số thuế phải nộp là bao nhiêu, và làm thế nào và khi nào người nộp thuế phải nộp thuế.
=> Đòi hỏi chính sách thuế phải đơn giản, rõ ràng.
Trang 401.3.3 CÁC TIÊU CHUẨN XÂY
DỰNG HỆ THỐNG THUẾ
Tiêu chuẩn linh hoạt
Thể hiện thông qua khả năng thích ứng một cách
dễ dàng với những hoàn cảnh kinh tế thay đổi.
Trang 411.4 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT SẮC
THUẾ
1. Tên gọi của sắc thuế
2. Đối tượng nộp thuế
3. Đối tượng chịu thuế
4. Cơ sở tính thuế
5. Mức thuế
6. Miễn thuế, giảm thuế
Trang 421.4 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT SẮC
THUẾ
1 Tên gọi của sắc thuế
Nhằm phân biệt giữa các hình thức thuế khác nhau, đồng thời phản ánh những tính chất chung nhất của hình thức thuế đó.
Hàm chứa nội dung, mục đích và phạm vi điều chỉnh của sắc thuế đó.
VD: Thuế thu nhập cá nhân là thuế đánh vào thu nhập của cá nhân.
Trang 431.4 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT SẮC
THUẾ
2 Đối tượng nộp thuế:
- Có thể là thể nhân hoặc pháp nhân mà được luật pháp xác định có trách nhiệm phải nộp thuế cho nhà nước
3 Đối tượng chịu thuế:
-Chỉ rõ thuế đánh vào cái gì (hàng hóa, thu nhập
hay tài sản,…)
-Mỗi một luật thuế có 1 đối tượng chịu thuế riêng
Trang 441.4 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT SẮC
THUẾ
4 Cơ sở tính thuế
Là đại lượng xác định làm căn cứ tính thuế.
Cơ sở tính thuế có thể đồng thời là đối tượng chịu thuế song cũng có thể khác đối tượng chịu thuế về hình thái biểu hiện
5 Mức thuế
Là đại lượng xác định số thu (nhiều ít) so với cơ
sở tính thuế và được biểu hiện dưới hình thức thuế suất hay định suất thuế.
Có thể được thể hiện dưới 2 hình thức: mức tuyệt đối và mức tương đối
Trang 451.4 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT SẮC
THUẾ
Thông thường có 4 loại mức thuế sau đây:
+ Mức thuế thống nhất là mức nộp thuế cố định như nhau cho tất
cả các đối tượng chịu thuế, không phụ thuộc vào cơ sở tính thuế.VD: thuế thân
+ Mức thuế ổn định: là mức nộp thuế được quy định theo 1 tỷ lệnhất định như nhau trên cơ sở tính thuế
VD: Thuế TNDN ở VN hiện nay được quy định ổn định là 20% trên thu nhập tính thuế
+ Mức thuế lũy tiến: là mức thuế phải nộp tăng dần theo mức độ tăng của cơ sở tính thuế, hình thành biểu thuế suất lũy tiến
Trang 461.4 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT
Gồm 3 loại biểu thuế suất lũy tiến:
- Biểu thuế lũy tiến giản đơn
VD: Thuế môn bài đối với doanh nghiệp
SẮC THUẾ
Doanh nghiệp/tổ chức có vốn điều lệ/vốn đầu tư trên 10 tỷ đồng 3.000.000 đồng/năm
Doanh nghiệp/tổ chức có vốn điều lệ/vốn đầu tư từ 10 tỷ đồng trở xuống 2.000.000 đồng/năm
Chi nhánh, VP đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác
1.000.000 đồng/năm
Hộ kinh doanh có doanh thu trên 500 triệu đồng/năm 1.000.000 đồng/năm
Hộ kinh doanh có doanh thu trên 300 - 500 triệu đồng/năm 500.000 đồng/năm
Trang 47CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN THUẾ
MÔN BÀI NĂM 2022
Thảo luận:
•SV tìm hiểu các trường hợp được miễn thuế môn bài năm 2022?
1.Các quy đinh năm 2022 về:
+ Thời hạn lập và nộp tờ khai thuế môn bài
+ Thời hạn nộp thuế môn bài
Trang 481.4 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT SẮC
THUẾ
Biểu thuế lũy tiến từng phần:
VD: Biểu thuế suất thuế TNCN đối với thu nhập từ
kinh doanh, tiền lương, tiền công
Bậc
thuế thuế/năm (triệu đồng)Phần thu nhập tính
Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng)
Trang 491.4 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MỘT SẮC
THUẾ
+ Mức thuế lũy thoái: là mức thuế phải nộp giảm dần theo mức độ tăng của cơ sở tính thuế
6 Miễn thuế, giảm thuế.
Là yếu tố ngoại lệ được quy định trong 1 số sắc thuế
Mục đích:
+ Tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ người nộp thuế khắc
phục hoàn cảnh khó khăn do nguyên nhân khách quan
làm giảm thu nhập hoặc ảnh hưởng đến hoạt
động kinh tế của mình
+ Thực hiện 1 số chủ trương chính sách kinh tế - xã hội
nhằm khuyến khích hoạt động của người nộp thuế