Chương 1. Quan điểm toàn cầu • Chương 2. Văn hóa vàphong cách cá nhân • Chương 3. Cấp bậc vàtính bình đẳng • Chương 4. Đặt trọng tâm vào nhóm • Chương 5. Các mối quan hệ • Chương 6. Các cách thông tin liên lạc • Chương 7. Định hướng về thời gian • Chương 8. Tính chấp nhận các thay đổi • Chương 9. Tính hăng say công việc – cân bằng giữa công việc vàđời sống • Chương 10. Tạo ra một quan điểm toàn cầu trong kinh doanh • Chương 11. Xây dựng nhóm toàn cầu có hiệu suất cao vàlàm việc với các đồng nghiệp khác nhau • Chương 12. Tuyển dụng, đào tạo vàgiữchân nhân viên • Chương 13. Phụnữtrong giao lưu văn hóa • Chương 14. Tạo năng lực văn hóa: kinh nghiệm của người làm nhiệm vụ quốc tế
Trang 1VĂN HÓA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐOÀN
Chuyên ngành Quan hệ lao động
Trang 2NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG
• Chương 1 Quan điểm toàn cầu
• Chương 2 Văn hóa và phong cách cá nhân
• Chương 3 Cấp bậc và tính bình đẳng
• Chương 4 Đặt trọng tâm vào nhóm
• Chương 5 Các mối quan hệ
• Chương 6 Các cách thông tin liên lạc
• Chương 7 Định hướng về thời gian
• Chương 8 Tính chấp nhận các thay đổi
• Chương 9 Tính hăng say công việc – cân bằng giữa công việc và đời sống
• Chương 10 Tạo ra một quan điểm toàn cầu trong kinh doanh
• Chương 11 Xây dựng nhóm toàn cầu có hiệu suất cao và làm việc với các đồng nghiệp khác nhau
• Chương 12 Tuyển dụng, đào tạo và giữ chân nhân viên
• Chương 13 Phụ nữ trong giao lưu văn hóa
• Chương 14 Tạo năng lực văn hóa: kinh nghiệm của người làm nhiệm vụ quốc tế
Trang 3MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Kiến thức: Sinh viên nắm được kiến thức về
toàn cầu hóa, văn hóa, thiết lập quan hệ, thông tin liên lạc, xây dựng nhóm, tuyển dụng và đào tạo, phát triển năng lực văn hóa trong môi trường đa văn hóa.
- Kỹ năng: Sinh viên phát triển được các
kỹ năng về thiết lập quan hệ, thông tin liên
lạc, xây dựng nhóm, tuyển dụng và đào
tạo, phát triển năng lực văn hóa trong môi
trường đa văn hóa.
Trang 4Cung cấp các kiến thức về toàn cầu hóa, văn hóa và phong cách cá nhân, các mối quan hệ, thông tin liên lạc, cân bằng giữa công việc và cuộc sống, quan điểm toàn cầu trong kinh doanh, xây dựng nhóm, tuyển dụng và đào tạo, xây dựng năng lực văn hóa trong môi trường đa văn hóa.
NỘI DUNG MÔN HỌC
Trang 5TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Giáo trình chính:
[1] Charlenne M Solomon; TS Nguyễn Thọ Nhân dịch Quản
lý xuyên văn hóa Tp HCM, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2009
- Tài liệu tham khảo chính:
[2] David Clinton Thomas Cross cultural management:
essential concept USA, Sage Publications, 2008
[3] Marie Joelle Browaeys, Roger Price Understanding crosscultural management USA, Sage Publications 2008
Trang 6Chương 1 QUAN ĐIỂM TOÀN CẦU
NỘI
DUNG Tính cơ động toàn cầu
Tìm nguồn trên toàn cầuThế kỷ toàn cầu
Tiếp thị toàn cầu
Trí tuệ và cộng tác toàn cầu
Trang 7• Khả năng giao tiếp một cách có
hiệu quả – đó là kỹ năng trọng tâm.
Trang 82 Tìm nguồn trên toàn cầu
Tìm tài nguyên nhân lực chomột tổ chức với những người tốtnhất cho công việc, bất kể họđang ở đâu
Tìm các tài năng từ bất kỳ nơinào trên thế giới, đưa họ về làmlợi cho doanh nghiệp của mình
Trang 93 Tính cơ động toàn cầu
Dù các biên giới quốc gia tồn tại, nhưng chúng vẫn chophép con người qua lại
Làn sóng di cư ngày càng trở nên mạnh mẽ
Toàn cầu hóa đã làm cho việc qua lại các biên giới dễ dàng hơn, di cư hay đi công tác nhiều hơn
Dẫn đến sự pha trộn phức tạp giữa những người cónguồn gốc khác nhau
Trang 104 Tiếp thị toàn cầu
Sẵn sàng kinh doanh ở khắp
mọi nơi, mở rộng thị trường ra
tầm thế giới để đem lại hiệu quả
nhiều hơn
Hiểu được người tiêu dùng của mình và các tậpquán kinh doanh địa phương nhắm tới để linh hoạt thích ứng
Trang 115 Trí tuệ và cộng tác toàn cầu
Có con người tài giỏi nhất trong nghề nghiệp mới chỉ làmột phần của bài toán tạo ra hiệu quả quản lý toàn cầu
Tạo ra một môi trường và một văn hóa doanh nghiệpsao cho những con người này có thể đóng góp tối đa
Giúp họ cộng tác hữu hiệu để khai thác và khuyếchtrương nguồn trí tuệ của nhau trong công việc chung
Hiểu biết văn hóa riêng biệt để hòa hợp tốt nhất.
Trang 125 Trí tuệ và cộng tác toàn cầu
Toàn cầu hóa miêu tả các thay đổi trong nền kinh
tế thế giới, tạo ra bởi liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức ở góc độ văn hóa, kinh tế, trên quy mô toàn cầu.
Quan điểm toàn cầu là khả năng phát hiện và thích ứng với các tín hiệu văn hóa để giao tiếp hữu hiệu với những người có nguồn gốc khác nhau.
Trang 13Câu hỏi
1 Quan điểm toàn cầu là gì? Những thách thức và tácđộng của toàn cầu hóa đối với con người và xã hội?
2 Quản lý xuyên văn hóa là gì?
3 Tại sao việc nắm rõ văn hóa của các quốc gia lạiquan trọng trong các Công ty đa quốc gia?
Trang 14Chương 2 VĂN HÓA VÀ PHONG CÁCH CÁ NHÂN
NỘI DUNG
Khái quát
về văn hóa
Mô hình CW
Phong cách cá nhân
Trang 151 Khái quát về văn hóa
Văn hoá có các đặc điểm sau :
- Văn hoá là sáng tạo của con
người, thuộc về con người.
- Văn hoá bao gồm cả những sản
phẩm vật chất và tinh thần.
- Văn học nghệ thuật chỉ là
bộ phận cao nhất trong lĩnh
vực văn hoá mà thôi.
1.1 Các khái niệm và định nghĩa về văn hoá
Trang 16 Phương Tây Phương Tây : culture – Trồng người
Việt Nam: Việt Nam:
– Văn : Chữ, Lễ, Nghĩa, Thánh Hiền – Hoá : Truyền đạt, Giáo hoá,
Cảm hóa, Phát triển, Dạy…
Trang 171 Khái quát về văn hóa
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn,
trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
Nói một cách giản dị nhất, đó là
cách mà người ta sống và cách mà người ta suy nghĩ ( G.Festistete ).
Trang 18Khái niệm văn hóa tổ chức
Hệ thống các niềm tin, thói
quen, giá trị, chuẩn mực và các
thể chế được chia sẻ và được
truyền nhau bởi các thành viên
trong một nhóm riêng biệt hay
trong một tổ chức.
(Cummings & Huse)
Văn hóa- tạo sự gắn
Trang 191 Khái quát về văn hóa
1.2 Đặc trưng của văn hoá
Có tính
hệ thống
có tính giá trị
có tính nhân sinh
có tính lịch sử
Trang 201 Khái quát về văn hóa
Yếu tố tâm lý: như động cơ hành động; vô thức và cơ
chế tự vệ; cảm xúc, tình cảm, tính cách; khí chất v.v
Các yếu tố xã hội: như các nhóm xã hội; gia đình; vai trò
vị trí xã hội, hệ giá trị và chuẩn mực hành vi v.v
Các yếu tố về văn hoá : mọi người đều được tiếp thu giá
trị, sự cảm thụ, hành vi đặc trưng của gia đình và xã hội
1.3 Tác động của văn hóa đến hành vi và cách ứng xử
Trang 211 Khái quát về văn hóa
Văn hóa là một sức mạnh hùng hậu tạo ra các tư tưởng
và các nhận thức
Cốt lõi của nó là tất cả các nhân tố đã hình thành lịch
sử và các lựa chọn về tín ngưỡng của quốc gia ấy
Văn hóa – với tất cả những gì liên quan đến nó, không phải ở xã hội nào cũng giống xã hội nào
1.4 Cốt lõi của văn hoá
Trang 221 Khái quát về văn hóa
Văn hóa là mọi thứ bạn thấy chung quanh bạn: từ ngữ, thực phẩm, quần áo… Nhưng đó chỉ là bề mặt, là văn
hóa hữu hình.
Trang 231 Khái quát về văn hóa
- Văn hóa hữu hình: Gồm những gì người ta nói và làm,
cách ăn mặc, nói năng, các tập quán trong ứng xử
- Văn hóa thầm kín: gồm các giá trị, triết lý xác định nền
văn hóa ấy, thái độ với thời gian, cách liên lạc, tôn giáo
- Văn hóa vô hình : Là những ảnh hưởng từ thời thơ ấu: lý
tưởng tôn giáo, lịch sử dân tộc, các huyền thoại
1.5 Các tầng văn hoá
Trang 242 Mô hình CW
Để hiểu các nền văn hóa khác nhau có phải tra cứu về văn hóa từng quốc gia hay không ?
Không, bởi vì văn hóa không phải ngẫu nhiên.
Nó gồm có những khuôn mẫu ứng xử riêng biệt và hợp lý.
Khi hiểu được khung cảnh, có thể tiên đoán cách
người ta phản ứng trong một số trường hợp
Mô hình CW định nghĩa 7 đặc tính chủ chốt, được gọi
là khía cạnh văn hóa
Trang 254 Các cách thông tin liên lạc
5 Các quan niệm về thời gian
6 Tính chấp nhận các thay đổi
7 Tính hăng say trong công việc – Cân bằng giữa công việc và đời sống
Trang 263 Phong cách văn hóa cá nhân
Trang 27Câu hỏi
1 Văn hóa là gì ? Các tầng văn hóa.?
2 Các điều kiện quan trọng dẫn đến toàn cầuhoá văn hoá ?
3 Mô hình CW: Bảy chìa khóa để kinh doanhvới quan điểm toàn cầu?
4 Tại sao lại nghiên cứu phong cách văn hóa cá nhân?
Trang 29Cấp bậc và bình đẳng là:
cách cá nhân nhìn quyền lực,
người ta phải tỏ lòng tôn trọng đến đâu đối với những
người có chức có quyền, người ta có quyền tự phát biểu hay không, và họ có quyền đến đâu để lấy quyết định độc lập và có sáng kiến
Đó cũng là quan hệ của người ta đối với quyền
Trang 301 Khái niệm
- Người ta xem quan hệ của mình với những người có
quyền lực như thế nào
- Giữa người và người nên có quan hệ thoải mái hay hình thức
- Có nền văn hóa nào tin rằng mọi người sinh ra bình đẳng
- Xã hội cơ động đến mức nào
- Ai có quyền ra quyết định
- Người ta cảm nhận mình được tự chủ và có những sáng kiến cánhân đến mức độ nào
Cấp bậc và bình đẳng nói về:
Trang 311 Khái niệm
- Trong các xã hội có cấp
bậc, các cơ cấu xã hội và
tổ chức đều có phân tầng
- Những người ở địa vị quyền
lực đều được đối xử theo nghi
-Có xu hướng thoải mái hơn,cởi mở hơn và linh động hơn,
có cùng khả năng nắm bắtcác cơ hội và được đối xửvới một mức độ kính trọngngang nhau
Trang 32Xu hướng bình đẳng đang là
tiêu chuẩn của các công ty
toàn cầu
Trang 33Công ty Wal-Mart (Mỹ) quyết định đưa mô hình kinh doanh thành công của mình sang Đức Cấp quản lý của họ quy định mỗi buổi sáng các nhân viên phải tụ tập lại và hô khẩu hiệu tên công ty, khi mở cửa nhân viên phải chào khách tươi cười, nhân viên nhiệt tình giúp người mua hàng tìm ra thứ họ cần trong số các mặt hàng… Điều gì đã xảy
ra trong khoảng thời gian 09 năm để cho người
khổng lồ Wal-Mart phải gục ngã ở Đức?
Trang 34SƠ LƯỢC VĂN HÓA CÁ NHÂN CỦA BẠN
Trang 35Bình đẳng Cấp bậc
Finland Norway Sweden United States
Australia Canada Denmark Israel Netherlands New Zealand
Argentina Belgium France Ireland Poland Qatar Switzeland Ukraine United Kingdom
Austria Brazil Chile China Czech Repubic Egypt
Germany Greece Hong Kong
Brunei India Indonesia Iran Japan Malaysia Pakistan Saudi Arabia South Korea United Arab Emirates Italy
Mexico Philippines Portugal Romania Singapore Spain Taiwan Thailand Turkey
Vietnam
2 Xếp hạng quốc gia
XẾP HẠNG QUỐC GIA VỀ KHÍA CẠNH BÌNH ĐẲNG / CẤP BẬC
Trang 36Cách ứng xử Xã hội có cấp bậc Xã hội bình đẳng
Giao quyền
và tính tự
chủ
Việc giao quyền căn
cứ vào địa vị, quyềnlực mà họ đang có
Giao quyền là cảm giác mà nhân viên nhận thấy rằng vai trò bảo đảm thành công cho một hoạt động kinh doanh
lâu năm nhất
Quyền lãnh đạo được giaocho những người có tài cángiúp ích cho việc hoàn thành
sứ mệnh
3 Các cách ứng xử cấp bậc/bình đẳng
Trang 37Cách ứng xử Xã hội có cấp bậc Xã hội bình đẳng
Ra quyết
định
Các quyết định do cácLãnh đạo có quyền đưara
Mọi người có quyềntham gia thảo luận vàđược bỏ phiếu cho quyếtđịnh
Các cuộc họp được triệutập để ra quyết định và xác định các chiến thuậtthực hiện
3 Các cách ứng xử cấp bậc/bình đẳng
Trang 38Câu hỏi
1 Vai trò quan trọng của cấp bậc và bình đẳng tronglãnh đạo?
2 Việt nam ở vị trí nào trong xếp hạng các quốcgia?Nêu ví dụ để chứng minh Việt nam ở vị trí đó
n 3 Cấp bậc và bình đẳng tác động đến các cách ứngxử trong kinh doanh như thế nào?
Trang 39Chương 4 ĐẶT TRỌNG TÂM VÀO NHÓM
Trang 401 KHÁI NIỆM
Nhóm là gì?
Nhóm là một tập hợp người đến với nhau một cách tự nguyện vì có cùng mục đích, có chung một hay nhiều mối quan tâm
Trang 411 Khái niệm
Là tình trạng người
ta tự xem mình là thành viên của một nhóm hay chịu trách nhiệm cá nhân.
Cho rằng công việc phải là một thành tích tập thể hay chỉ là một loạt các đóng góp cá nhân.
Trang 421.Khái niệm
Đặt trọng tâm vào nhóm nói về :
• Quan trọng của nhóm so với cá nhân
• Người ta có muốn tách khỏi nhóm - xem như cá nhân - haymuốn là thành viên của một nhóm
• Ý tưởng về hòa hợp trong nhóm là cần thiết để đạt mục đíchkinh doanh
• Tầm quan trọng của việc sống và lao động cùng nhau tronghòa hợp
Trang 44Sơn vừa đi ra khỏi phòng làm việc thì gặp sếp Sếp vỗ vai và nói: “Sơn lúc này khá đấy, cố gắng nhé!”.
Sơn cảm ơn sếp và tiếp tục đi gặp khách hàng Nhưng đi được một đoạn phải quay trở lại vì quên chìa khóa xe trên bàn làm việc Khi vừa đến cửa phòng thì nghe sếp nói xấu mình với đồng nghiệp.
Nếu bạn là Sơn, bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
Trang 45Australia Belgium Czech Republic Denmark
Finland Netherlands Norway Poland Switzerland
Argentina Chile France Germany Hong Kong India
Iran Ireland Israel
Austria Brazil China Egypt Greece Italy Mexico
Pakistan
Philippines
Saudi Arabia Singapore Taiwan Thailand Turkey United Arab Emirates
Portugal
Romania Russia Spain Sweden Ukraine United Kingdom
2 Xếp hạng quốc gia
XẾP HẠNG QUỐC GIA VỀ KHÍA CẠNH TRỌNG TÂM NHÓM
Trang 46SƠ LƯỢC VĂN HÓA CÁ NHÂN CỦA BẠN
Trang 473 Làm thế nào để nhận ra trọng tâm
đặt vào nhóm
Nền văn hóa nhóm xem duy trì môi trường công tác
hòa hợp có lợi cho tất cả các thành viên của nhóm.
Lòng trung thành với tập thể Cá nhân ở đây được chăm sóc và bảo vệ bới gia đình và tập thể.
Xã hội theo chủ nghĩa cá nhân khuyến khích cá nhân
bộc lộ tính khác biệt và tính độc đáo của từng người.
Thích làm việc một mình, khuyến khích tách khỏi nhóm.
Trang 48Hòa hợp: Sự cần thiết phải có một môi
trường làm việc thoải mái,
không tranh cãi
Trang 49LÀM SAO ĐỂ NHÌN ĐƯỢC CẢ BÀ GIÀ VÀ CÔ GÁI?
Cởi mở tâm trí, tưởng tượng phong phú
Đừng bị “ám ảnh” bởi những “ấn tượng” cũ
Lắng nghe người khác, chịu thay đổi
Trang 50Superman – Mỹ Momotaro – Nhật Bản
Tại sao?
Trang 51Thành công khi có
sự giúp đỡ của nhóm
Trang 524 Tính trọng tâm của nhóm trong hành động
Tuyển mộ Ứng viên không nên nói
về các thành tích cá nhân,
dù trong việc học hànhhay ở những cương vịtrước đây
Ứng viên có năng lựcthường nói về nhữngthành tựu của mình,không công nhận nhữngđóng góp của người khác
Công nhận
tài năng
Nhân viên được độngviên bởi tính an toàn caotrong việc làm và cơ hộigắn bó với tập thể
Khen ngợi và biểudương riêng nhân viên
Cộng tác,
hòa hợp
Các thành viên thườngthích đến họp cùng nhau Các thành viên thích làm
việc một mình
Trang 531 Tác động của trọng tâm nhóm trên các cuộchọp và làm việc trong nhóm ?
2 Những người của các nền văn hóa theo xuhướng nhóm xem các thành tựu cá nhân như thế nào ?
3 Làm thế nào để nhận ra các tài năng cá
nhân trong một xã hội theo xu hướng nhóm ?
4 Việt nam ở vị trí nào trong xếp hạng các quốc
gia ? Nêu ví dụ để chứng minh Việt nam ở vị trí đó
Câu hỏi
Trang 54Chương 5 CÁC MỐI QUAN HỆ
Quan hệ đưa đến thắng lợi
trong kinh doanh
Ứng xử nhóm
Trang 55Thảo luận:
Cuộc trao đổi Văn hóa Hà Lan –
Trung Quốc
Trang 561 Khái niệm
Tầm quan trọng mà một xã hộigán cho việc xây dựng những mốiquan hệ rộng rãi và phát triển sựtin cậy
Vì sao những mối quan hệ lại làmột điều kiện tiên quyết để làmviệc với một người nào
Trang 571.Khái niệm
Từ Quan hệ nói về :
Tầm quan trọng của việc phát triển quan hệ cánhân trước khi kinh doanh
Những kỳ vọng và bổn phận trong một mối quan hệ
Tín nhiệm là hiển nhiên hay phải giành được
Các luật lệ phải đồng đều cho mọi người hay cónhững điều kiện đặc biệt cho bạn bè ?
Giá trị của các mối quan hệ
Trang 58Giao dịch Quan hệ
Canada Australia Austria Argentina United States China Iran
Saudi Arabia South Korea United Arab Emirates
Czech Rebublic Denmark
Finland Netherlands Norway Poland Romania Russia Sweden
Belgium Germany Hong Kong Ireland Israel New Zealand Ukraine United Kingdom
Vietnam
Brazil Brunei Chile Egypt France Greece India Indonesia Italy Switzeland Japan
Malaysia Mexico Pakistan Philippines Portugal Qatar Singapore Spain Taiwan Thailand Turkey
2 Xếp hạng quốc gia
XẾP HẠNG QUỐC GIA VỀ KHÍA CẠNH MỐI QUAN HỆ
Trang 59SƠ LƯỢC VĂN HÓA CÁ NHÂN CỦA BẠN
Trang 602 Xếp hạng quốc gia
Trong các xã hội coi trọng mối quan hệ, người ta cần thờigian trước khi chấp nhận ai đó là bạn bè
Các nền văn hóa giao dịch thì trái hẳn
Những người giao dịch với nhau sẽ quen nhau nhanhchóng, nhưng hời hợt
Tầm quan trọng của các mối quan hệ
thường có ảnh hưởng một cách cơ bản
đến kinh doanh
Trang 61Văn hóa Việt nam có coi trọng quan hệ không? Liên hệ thực tế ?
Trang 623 Quan hệ và lòng tin
Sự tin cậy là một thành phần cần thiết trong mọi nền VH
Không có một phương pháp thống nhất hay một công thức
Trang 634 Những kỳ vọng về quan hệ
VH giao dịch
Không có một trách nhiệm
nào khác ngoài giao dịch, bạn
không bắt buộc phải hòa
nhập với họ ngoài xã hội.
VH quan hệ
Phải đặt tình bạn lên trên giao dịch kinh doanh và trong vài trường hợp lên trên cả luật pháp.