Thời gian vừa qua, em đã được thực tập ở Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa và có cơ hội nghiên cứu tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và tình hình hoạt động củ
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA ĐẦU TƯ
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
DE TÀIHOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN TẠI
Sinh viên thực hiện : Lường Thanh Thùy
MG sinh viên : 11184837
Lớp : Quản lý dự án 60
Giáo viên hướng dẫn : TS Phan Thị Thu Hiền
HÀ NỘI - 2022
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực vàchưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông
tin trích dẫn trong luận văn déu được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả chuyên đề
Lường Thanh Thùy
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, em xin gửi lời cảm ơn đến BanGiám hiệu, phòng Đào tạo của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiệnthuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành chuyên đềtốt nghiệp
Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phan Thu Hiền, người đã tận tìnhchỉ bảo, hướng dẫn, giúp em có những định hướng đúng đắn trong suốt quá trìnhthực hiện chuyên đề này
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới cô Lê Thùy Linh — Trưởng phòng quan ly dự án Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa cùng cán bộ va
nhân viên các phòng ban đã tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu thực tế vấn
đề, chia sẻ các ý kiến, kinh nghiệm một cách chân thành trong quá trình tôi thực
hiện và hoàn thành chuyên đê.
Cuôi cùng, tôi xin gửi những tình cảm và lòng biệt on sâu sac nhât đên gia đình, những người đã luôn bên cạnh, cô vũ, động viên tôi trong suôt quá trình tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2022
Tác giả chuyên đề tốt nghiệp
Lường Thanh Thùy
Trang 4LOT CAM ĐOAIN 5-5 << S9 3 gu x9 ve see 2980/9 090007 5 3DANH MỤC CAC CHỮ VIET TẮTT 2° 5< 2s s£ s2 +s2ssess£ssessessee 1DANH MỤC CÁC BẢNG 5< << csexseEsetestkserserserserserssssrrsersersee 2
MO DAU Qu — ,ÔỎ 5CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY DỰ ÁN 6
1.1 Cơ sở lý luận về dự án đầu ttr -2- 2-2 s° 5£ se sesseseesessessesses 6
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm dự án đầu tư 2 + x+zz+zxzzszrxees 61.1.2 Phân loại các dự án đầu tư -¿- + x+2xc2E22E2EE2EEEEECEEEEerrrree 91.1.3 Vai trò của dự án đầu tư -©-+c22222EC2EEE21221 2112212 Eecrvee 13
1.2 Cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư -.«- 15
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm quản lý dự án đầu tư - -s¿ 151.2.2 Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng 2-5552 171.2.3 Mô hình quản lý dự án đầu tư -¿- 2 2+E+Ex£E2E2EzEerxerxerxsxee 181.2.4 Công cu quản lý dự án đầu tư -¿- ¿52 s2teEEE2 2 EEerkerkerres 25
1.3 Nội dung quan lý dự án đầu tư xây dựng - -s-csscsscs< 33
1.3.1 Quản ly vĩ mô và quản lý vi mô đối với các dU án 33
1.3.2 Quan lý dự án theo lĩnh vực quan Ìý - - ++sxcsxcsecseesersk 33 1.3.3 Quan lý theo chu kỳ của dự án - á- cà c nghe 40
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư 43
1.3.1 Tiến độ thực hiện và hoàn thành dự án -2¿ 2x5: 43
1.3.2 Chi phí thực hiện dự án G22 2211211 tiresirerrsrrrsee 43
1.3.3 Chat lượng công trình dự án 2- 52+ 2+E++EE+EEeEEzEzEEerxerxerree 44
1.3.4 An toan Lao d6ng ca 44
1.5 Những nhân tố anh hướng đến quản ly dự án đầu tư xây dựng 44
1.5.1 Những yếu tố khách quan - 2- 2 2 2+E££E£EE£EE2E++ErEerxerxerszes 441.5.2 Những yếu tố chủ quan - ¿+ t+S++SE2E£E£EE£EEEEEEEEEEEEErkerkersrex 45
CHUONG II: THUC TRANG CONG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TẠI TRUNG TÂM NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MOI TRUONG NONG
THÔN GIAI DOAN 2016-2021 - 22s s£©s#£Ess£vxsetvseezssersserszee 47
Trang 52.1 Tổng quan về Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Thanh Hóa o <5 5 5s 9 TT TH 000.900 47
2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Trung tâm nước sạch và vệ sinh
môi trường nông thôn Thanh Hóa ¿(2 22 32213221 E*5E£2EE+eE+ereerereress 47
2.1.2 Cơ cấu tô chức và chức năng nhiệm vụ Trung tâm nước sinh hoạt và
vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa - ¿5c +22 **+++sssersserss 48
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động của Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa - - S233 33112511 E2 EEEEkrrrkrrrkrre 57
2.2 Tổng quan về công tác quản lý dự án đầu tư tại Trung tâm nước sinh
hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa từ năm 2016-2021 58
2.2.1 Khái quát các dự án xây dựng tại Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa từ năm 2016 -2021 - 58
Nhân xét sinh VIÊN: - - 132 121112111211 111 1111111111111 1111111 E11 ng Hy 58
2.2.2 Căn cứ pháp lý về quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Trung tâm nước
sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa - :+ + 60
2.3 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư tại Trung tâm nước sạch
và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa giai đoạn (2016 — 2021) 62
2.3.1 Công tác quản lý dự án đầu tư theo chu kỳ dự án tại Trung tâm nước
sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa ¿55-5 + 5+ 63
2.3.1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng theo giai đoạn thực hiện đầu tu 662.3.1.3 Quan lý dự án đầu tư xây dựng theo giai đoạn kết thúc đầu tư 692.3.2 Thức trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng theo nội dung tại
Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa 75
2.3.2.1 Lập kế hoạch tông quan -¿- 2¿+2++2++2E++2E2EE2EEtrxesrxzrrees 75
2.3.2.2 Quản lý phạm vVI - - +3 32x32 E9 vn ng Hiệp 76 2.3.2.3 Quản lý thời Ø1a1 - - - c1 2211121111 1119 1111 111911111 1H ng rry 76
2.3.2.5 Quản lý chất lượng ¿- - St Ex2E2E2EEEEEEEEE12112111 1111 81
2.3.2.6 Quản lý nhân lực c1 c1 2111211111111 1 1111111111111 81111 xe 85
2.3.2.8 Quan lý hợp đồng và hoạt động mua bán 5 +52 86
2.4 Vi du minh hoa cho công tác quản lý dự án tại Trung tam nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa -«-««=<s 89
2.4.1 Giới thiệu thông tin dự án c2 Sc 1323112 1S Esrssrerrseeres 89 2.4.2 Công tác quan lý dự án theo giai đoạn - 52-5 scS<ss+ssssss 90 2.4.3 Nội dung công tác quản lý dự án theo lĩnh vực . ‹ 74
Trang 62.4.4 Đánh giá công tác quản lý dự án của dự án “Sửa chữa, cải tạo di dời
tuyến đường ống cấp nước sạch cho xã Tiên Lộc, huyện Hậu Lộc, thuộc dự án
Nâng cấp, cải tạo đường tỉnh lộ 526B, đoạn Hậu Lộc-Quán Dốc.” 78
2.4 Đánh giá chung công tác quản lý dự án đầu tư tại Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020 81
2.4.1 Những kết quả đạt được - ¿5+ 22+22x22xt2E22E2ExEEerkrrrre 81 2.4.2 Một số hạn chế còn tồn tại va nguyên nhân - -«+ + 82
1 CHUONG III: MỘT SO GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ TẠI TRUNG TÂM NƯỚC SẠCH VÀ VE SINH MOI TRUONG NONG THÔN DEN NĂM 2025 - 86
3.1 Định hướng phát triển của Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa đến năm 2025 2- 2 252 5° se <ses 86 3.1.1 Định hướng phát triển chung của toàn Trung tâm nước S6 3.1.2 Định hướng phát triển trong công tác quản lý dự án -.- 87
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quan lý dự án đầu tư tại Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa 88
3.2.1.Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa 88
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý dự ãn - - 90
3.2.3.Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực -: 90
3.2.4 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý giai đoạn chuẩn bị đầu tư 92
3.2.5 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án giai đoạn thực hiện dự LiảảảồồồồồẮ 93
k KiGn J0 8Š .).) 97
3.3.1.Kiến nghị với Nhà nước -¿- s¿+2++2x+2zxt2zxerksrxrrrrerkerxee 97 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Thanh Hóa - 2-52-5252 2se£££zz£z 99 3.3.3 Kiến nghị với Trung tâm nươc sạch và vệ sinh môi trường nông thôn I0 99
Trang 7DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Trung tâm nước Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Thanh Hóa
PTNT Phát trién nông thôn
NN&PTNT Nông nghiệp va phát triển nông thôn
LĐHĐ Lao động hợp đồng
VSMT Vệ sinh môi trường
VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn
MTQG Môi trường quốc gia
QCVN Quy chuẩn kĩ thuật
Trang 8DANH MỤC CÁC BANG
Bang 1 1.Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình theo quy mô,tính chất, loại
công trình chính của dự án - - - - c1 2c 13211112111 1111911110111 11118011111 1n ng rệt 9
Bang 1 2.Téng hợp chi phí xây dựng tinh theo khối lượng hao phi vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công - ¿+ s E+S£+EEE£EEEEE2E12E121717121121121 11111 xe 28
Bảng 1 3 Tổng hợp chi phí đầu tư dé nghị quyết toán - 2-2-5 s5229 Bang 1 4 Tổng hợp giá xây dựng công trình - 2 ¿+ z+x++£z£xzrxerxrres 30
Bảng 2 1 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban -c +55 c++sx++s++ss2 49
Bảng 2 2 Nhân sự của đơn vi chia theo trình độ học VAM ceeeccssesessceesseseseveeseveees 54
Bảng 2 3 Nhân sự phân chia theo kỹ nang - 5 S5 2+2 *+svcxeseressers 55
Bảng 2 4 Thống kê số lượng các dự án đầu tư xây dựng do Trung tâm nước
sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn (2016-2020) - - 58
Bang 2 5 Một số dự án đầu tư xây dựng do Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa - 5 2 22322 **22E++EE++vE+eeeeexseeresss 58 Bang 2 6 Căn cứ pháp lý của công tác quan lý dự án đầu tư 61
Bang 2 7 Bảng liệt kê các bước công việc giai đoạn chuén bị đầu tư 63
Bảng 2 8 Bảng liệt kê các bước công việc giai đoạn chuén bị đầu tư 66
Bảng 2 9 Bảng liệt kê các bước công việc giai đoạn chuén bị đầu tư 69
Bảng 2 10 Mẫu biéu đồ tiến độ thi công gói thầu xây lắp - 77
Bảng 2 11Một số tiêu chuan áp dụng trong quá trình thi công 83
Bang 2 12.Bang nghiệm thu khối lượng hang mục công trình - 85
Bảng 2 13 Tình hình thực hiện công tác đấu thầu theo hình thức tại Trung tâm NUGC Bial doan 2016 00602020 201008 5L 88
Bang 2 14 Giới thiệu chung về thông tin dự án esses sees 89 Bang 2 15 Thời gian hoàn thành các công việc giao đoạn chuẩn bị đầu tư 90
Bảng 2 1ó Phụ biểu chi tiết kế hoạch lựa chọn nhà thầu giai đoạn chuẩn bị đầu
Bang 2 17 Thời gian hoàn thành các công việc giai đoạn thực hiện đầu tư Công trình: Di đời đường ống cấp nước sạch cho xã Tiến Lộc phục vụ GPMB dự án nâng cấp, cải tạp đường tỉnh 536B -2-©5222S 221 2212221221127112112211211211 112.1 re 72
Bảng 2 1§ Phụ biểu chỉ tiết kế hoạch lựa chọn nhà thầu giai đoạn thực hiện đầu
2 73
Bang 2 19 Bảng chênh lệch chi phí dự án trước khi thấm định và sau khi thấm
địnhh 55-5: St2E2E221122127127171121121121121111111211111111111111121121121111 121 errey 75
Bảng 2 2 LH HH TH TH tk hà Error! Bookmark not defined.
Trang 9Bảng 2 21 Số dự án chậm tiến độ theo chu ki đầu tư tai Ban quản lý dự án
"— Error! Bookmark not defined.
Trang 10DANH MỤC BIEU DO, SƠ ĐỎ
Hình 1 1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý du án - secsscse+ 18Hình 1 2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự an ceccccccccccccseeesesseseseceeseseeeseeees 19
Hình 1 3 Mô hình chia khóa trao tay - c2 32c 32112 1S SEEsrerrsrrrsee 21
Hình 1 4 Mô hình tô chức dự án theo chức nang - 2-2 2 s+cs+czsz 22
Hình 1 5 Mô hình tô chức chuyên trách quản lý dự án 5 2-5+ 23
Hình 1 6 Mô hình tổ chức quản lý dự án dạng ma trận +5: 24Hình 1 7 Sơ đồ gantt theo phương thức triển khai sớm :-5¿ 25Hình 1 8 Phân tách công việc theo sơ đỒ - 2 2+2s+cx+£E2E2EzExerxerrrres 26Hình 1 9 Tổng hợp giá xây dựng công trình -2- 2z +¿+z++xzzxrzxesrxs 3lHình 1 10 Biểu đồ phân bố mật độ dé quản lý chất lượng - 32
Hình 1 11 Các lĩnh vực quan lý dự án Error! Bookmark not defined.
Hình 1.12 Sơ đồ quy trình quản lý phạm vi dự án - 2 2s s+czczez 36
Hình 1 13 Các giai đoạn của chu kỳ dự án - ¿5 S- + s*svssesesrrsesrs 4I
Hình 2 1 Sơ đô cơ câu tô chức Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nOng thon Thanh Ha 1017 © 49
Hinh 2 2 Quy trinh tổ chức lựa chon nhà thầu c ccccccccsscccssessesecsestesesceveeeevene 86
Trang 11MỞ DAU
Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa là
đơn vị sự nghiệp kinh tế trực thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa chịu trách nhiệm quản
lý, thực hiện các dự án do UBND tỉnh làm chủ đầu tư hoặc được giao làm chủ đầu
tư Thời gian vừa qua, em đã được thực tập ở Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh
môi trường nông thôn Thanh Hóa và có cơ hội nghiên cứu tìm hiểu chức năng,
nhiệm vụ và tình hình hoạt động của một BQLDA cũng như các nội dung trong
công tác QLDA; từ đó so sánh và nâng cao các kiến thức chuyên ngành em đã đượcnghiên cứu trong các môn học như kinh tế đầu tư 2, đấu thầu, quản lý dự án
Trong suốt quá trình thực tập, em nhận thay công tác QLDA ở Trung tâm nước sạch
và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóavẫn còn tồn tại những hạn chế và bấtcập nhất định do nhiều nguyên nhân khác nhau cả khách quan và chủ quan Nhữnghạn chế nay tổn tại ở tất cả các khâu từ chuẩn bị đầu tư, đấu thầu, thực hiện dự ánđến công tác nghiệm thu công trình Không chỉ vậy, BQLDA huyện Đông Anh hiệnđang trong giai đoạn đổi mới và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy nên đã gặpnhững thách thức không nhỏ trong việc QLDA và đảm bảo chất lượng dự án Vìvậy, với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS Phan Thị Thu Hiền và sự quan tâmtạo điều kiện, giúp đỡ của anh chị cán bộ công viên chức trong BQLDA, em đã
mạnh dan đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý dự án dau tư
tại Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa".
Mục đích của đề tài nghiên cứu là tìm hiểu, phân tích và đánh giá hoạt động quản lý
dự án đầu tr và qua đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự ánđầu tư tại BQLDA
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các danh mục khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư và xây dựng tại Trung tâm
nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư và xây dựng tại
Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa.
Trang 12CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ DỰ ÁN
1.1 Cơ sở lý luận về dự án đầu tư
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm dự án đầu tư
1.1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì “Dự án đầu tư là mộttập hợp các hoạt động đặc thù nhằm tạo nên một thực té mới có phương pháp trên
CƠ Sở các nguồn lực nhất định”
Còn ở Việt Nam, có một số khái niệm Dự án đầu tư được trình bày như sau:Theo Quốc hội (2019) Luật xây dựng, số 50/2019/QH13 Việt Nam: “Dự án dau tuxây dựng là tập hop các dé xuất có liên quan đến việc sử dung vốn dé tiễn hànhhoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằmphát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong
thời hạn và chỉ phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án
được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáonghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật dau tư xây
dựng”
Theo Quốc hội (2019) Luật đầu tư, số 67/2019/QH13 Việt Nam “Dự án dau tư làtập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dai hạn dé tiến hành các hoạt động dau tukinh doanh trên địa bàn cụ thé, trong khoảng thời gian xác định”
Trong cuốn Thuật ngữ Đầu tư và Quản lý dự án của Khoa đầu tư, trường Đại học
Kinh tế Quốc dân xuất ban năm 2019 do PGS.TS Phạm Văn Hùng làm chủ biên códinhnghia về “Dự án đầu tư” như sau:
“ Tập hợp đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn dé tiễn hành các hoạt động dau tư kinh
doanh trên địa bàn cụ thé, trong khoảng thời gian xác định Dự án dau tư là tongthể các hoạt động và các chỉ phí can thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽvới lịch thời gian và địa điểm xác định để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạonhững cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong
Trang 13Xét trên góc độ quản lý: dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụngvốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời
gian dai.
Xét trên góc độ kế hoạch hóa: dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạchchỉ tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làmtiền đề cho các quyết định đầu tư và tai trợ Xét theo góc độ này dự án đầu tư là mộthoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói
chung (một đơn vị sản xuất kinh doanh cùng một thời kỳ có thể thực hiện nhiều dự
Do vậy, dự án đầu tư phải nham việc sử dụng có hiệu qua các yêu tô đầu vào dé
thu được dau ra phù hợp với những mục tiêu cụ thé Đầu vào là lao động, nguyênvật liệu, đất đai, tiền vốn Đầu ra là các sản phẩm dịch vụ hoặc là sự giảm bớt đầuvào Sử dụng đầu vào được hiểu là sử dụng các giải pháp kỹ thuật công nghệ, biệnpháp tô chức quản tri và các luật lệ
1.1.1.2 Đặc điểm dự án đầu tư
Xuất phát từ khái niệm trên, chúng ta thấy được dự án đầu tư có các đặc trưng
cơ bản sau:
Một là, dự án đầu tư luôn có mục tiêu rõ ràng Mục tiêu của dự an đóng vai tròđịnh hướng cho dự án.Một dự án thường có 2 cấp mục tiêu là mục tiêu phát triển vàmục tiêu trực tiếp
Mục tiêu phát triển là mục tiêu mà dự án góp phần thực hiện Mục tiêu phát triểnđược xác định trong kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Mục tiêu đầu tư cũng là một trong những nội dung quan trọng được thể hiệntrong đề xuất dự án đầu tư nộp kèm với hồ sơ xin quyết định chủ trương đầu tư.Chính vì vậy, dé được xét duyệt dự án, thì người việc chuẩn bị về kinh phí, đội ngũ
Trang 14nguồn nhân lực, chủ đầu tư phải đặt ra những mục tiêu cụ thể phù hợp với tiến trình
thực hiện dự án.
Hai là, dự án có kết quả xác định: Điều này có thể hiện tất cả các dự án đều
phải có kết quả được xác định rõ Kết quả này có thể là một tòa nhà, một con
đường, một dây chuyền sản xuất Mỗi dự án lại bao gồm một tập hợp nhiệm vụcần thực hiện Mỗi nhiệm vụ lại có kết quả riêng, độc lập Tập hợp các kết quả cụthé của các nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án
Ba là, Dự án đầu tư có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn
Dự án là một sự sáng tạo, dự án không kéo dài mãi mãi Khi dự án kết thúc, kết quả
dự án được chuyên giao cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm quản lý dự án giảitán Cụ thê hơn:
- Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư trong khu kinh tế không quá 70
năm.
- - Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư ngoài khu kinh tế không qua 50
năm Dự án đầu tư thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế — xã hội khókhăn, địa bàn có điều kiện kinh tế — xã hội đặc biệt khó khăn hoặc dự án
có vốn đầu tư lớn nhưng thu hồi vốn chậm thì thời hạn dài hơn nhưng
không quá 70 năm.
Bon la, nguồn lực của dự án: Là các đầu vào về mặt vật chất, tài chính, sức laođộng cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án Nguồn lực là tiền đề để tạo nên
các hoạt động của dự án.
Năm là, dự án đầu tư có thể chuyển nhượng: Nhà đầu tư có quyềnchuyên nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án đầu tư cho nhà đầu tư khác khi đápứng các điều kiện theo quy định tại Điều 45 Luật đầu tư 2021 Bao gồm:
- Không thuộc một trong các trường hợp bị chấm dứt hoạt động;
- Đáp ứng điều kiện đầu tư áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoải trong trường
hợp nhà đầu tư nước ngoài nhận chuyển nhượng dự án thuộc ngành, nghề đầu tư có
điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài;
-Tuân thủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về đất đai, pháp luật vềkinh doanh bat động sản trong trường hợp chuyển nhượng dự án gắn với chuyênnhượng quyền sử dụng đất;
- Điều kiện quy định tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc theo quy địnhkhác của pháp luật có liên quan (nếu có)
Sáu là, dự án đầu tư có tính bất định và độ rủi ro cao, do đặc điểm mang tínhdài hạn của hoạt động đầu tư phát triển Hầu hết các dự án đòi hỏi quy mô tiền vốn,vật tư và lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định Mặt
Trang 15khác, thời gian đầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tư thường có độ rủi ro
cao.
Bay là, dự án có sự tham gia của nhiều bên như: Chủ đầu tư, nhà thầu, cơ quancung cấp dich vụ trong đầu tu, cơ quan quản ly nhà nước Dự án nao cũng có sựtham gia của nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng từ dự án, các nhà tưvan.Nha thầu, các co quan quan lý Nhà nước Tùy theo tính chất của dự án và yêucầu của chủ đầu tư mà sự tham gia của các thành phần trên cũng khác nha
Tam là, san phẩm dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo Kết quả của dự án
có tính khác biệt cao, sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại duy nhất
1.1.2 Phân loại các dự án đầu tư
1.1.2.1 Theo quy mô, tính chất, loại công trình chính của dự án
Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mô, tính chất, loại công
trình chính của dự án gồm: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm
B và dự án nhóm C theo các tiêu chí quy định của pháp luật Cụ thể là:
Bang 1 1.Phén loại dự án đầu tư xây dựng công trình theo quy mô,tính chất, loại
a) Nhà máy điện hạt nhân;
b) Sử dụng đất có yêu cầu chuyên mục đích
sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn
thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc
ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc
cát bay, chăn sóng, lân biên, bảo vệ môi
trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản xuất từ | Không phân biệt
Trang 161.000 héc ta trở lên;
c) Sử dụng đất có yêu cầu chuyên mục đích sử
dụng đất trồng lúa nojớc từ hai vụ trở lên với
quy
mô từ 500 héc ta trở lên;
đ) Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở
miền núi, từ 50.000 người trở lên ở các vùng
khác;
đ) Dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính
sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết định
1.Dự án tại địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt
2 Dự án tại địa bàn đặc biệt quan trọng đối
với quốc gia về quốc phòng, an ninh theo quy
định của pháp luật về quốc phòng, an ninh
3 Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng,
an ninh có tính chất bảo mật quốc gia
4 Dự án sản xuất chất độc hại, chất nồ
5 Dự án hạ tang khu công nghiệp, khu chế
xuât.
1 Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng
sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ
2 Công nghiệp điện.
3 Khai thác dầu khí
5 Chế tạo máy, luyện kim
6 Khai thác, chế biến khoáng sản
7 Xây dựng khu nhà ở.
10
tông mức đâu tư
Không phân biệt tổng
mức đâu tư
Từ 2.300 tỷ đồng trở lên
Trang 171 Dự án giao thông trừ các dự án quy định tại | Từ 1.500 tỷ đồng trở lên
8 Công trình cơ khí, trừ các dự án quy định
tại điểm 5 Mục II.2
9 Bưu chính, viễn thông.
I Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi | Từ 1.000 ty đồng trở lêntrồng thủy sản
2 Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
3 Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới
4 Công nghiệp, trừ các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định tại các Mục I1, L2 và 143.
1 Y tế, văn hóa, giáo dục; Từ 800 tỷ đồng trở lên
2 Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh,
truyền hình;
3 Kho tang;
4 Du lich, thé duc thé thao;
5 Xây dựng dân dung, trừ xây dựng khu nhà
ở quy định tại Mục II.2.
ILI | Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.2 Từ 120 đến 2.300 tỷ đồngIIL2 | Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.3 Từ 80 đến 1.500 tỷ đồng
II
Trang 18IL3 | Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.4 Từ 60 đến 1.000 tỷ đồng
11.4 | Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.5 Từ 45 đến 800 tỷ đồng
Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.2 Dưới 120 tỷ đồng
Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.3 Dưới 80 tỷ đồng
Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II.4 Dưới 60 tỷ đồng
Nguồn: Nghị định số 59/2021/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư
xây dựng
1.1.2.2 Theo công năng của dự ún
Căn cứ công năng phục vụ, tính chất chuyên ngành của công trình và mục đích quản
lý, dự án đầu tư xây dựng được phân loại thành các dự án sau:
- Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng;
- Dự án đầu tư xây dựng công trình công nghiệp;
- Dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tang kỹ thuật;
- Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông:
- Dự án đầu tư xây dựng công trình phục vụ nông nghiệp và phát triển nông
thôn;
- Dự án đầu tư xây dựng công trình quốc phòng, an ninh;Dự án đầu tư xây dựng
nhà ở, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị và dự án đầu tư xây dựng có công năng
phục vụ hỗn hợp khác.
1.1.2.3 Theo loại nguồn von sử dụng
Phân loại theo nguồn vốn sử dụng, dự án đầu to xây dựng đojợc phân chiathành dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án sử dụng vốn nhà nước ngoàingân sách và dự án sử dụng vốn khác
e Một, dự án đầu tư bang nguồn vốn đầu tư công
- _ Vốn ngân sách nhà nước;
- Vốn trái phiếu chính phủ;
- _ Vốn công trái quốc gia;
- Vốn trái phiếu chính quyền địa phương;
- _ Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
12
Trang 19- _ Vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài;
- _ Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nha nước;
- _ Vốn từ nguồn thu dé lại đầu tư nhưng chưa đưa vào ngân sách nha nước;
- _ Vốn vay khác của ngân sách địa phương
e Thứ hai, dự án đầu tư bang các nguồn vốn khác
- Vốn vay thương mại;
- _ Vốn liên doanh liên kết;
- _ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài;
- _ Vốn huy động trên các thị trường tài chính
- Vốn tư nhân
1.1.3 Vai trò của dự án đầu tư
1.1.3.1 Đối với nhà đầu tư
DAĐT là một căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu tư quyết định có nên tiếnhành đầu tư dự án hay không
DADT là công cụ dé tìm đối tác trong và ngoài nước liên doanh bỏ vốn đầu tư
1.1.3.2 Đối với Nhà nước
Dự án đầu tư là cơ sở dé cơ quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt cấp vốn
và cấp giấy phép đầu tư Vốn ngân sách Nhà nước sử dụng đề đầu tư phát triển theokế
hoạch thông qua các dự án các công trình, kết cấu hạ tầng kinh tế — xã hội, hỗ trợvốn cho các doanh nghiệp Nhà nước, các dự án đầu tư quan trọng của quốc gia
trong từng thời kỳ.
Dự án sẽ được phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư khi mục tiêu của dự án phùhợp với đường lối, chính sách phát triển kinh tế, xã hội của đất nước; khi hoạt độngcủa dự án không gây ảnh hưỏng đến môi trường và mang ảnh hưởng tiêu cực đếnnền kinh tế- xã hội Dự án được phê duyệt thì các bên liên quan đến dự án phải tuân
13
Trang 20theo nội dung, yêu cầu của dự án Nếu nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp giữa các bênliên quan thì dự án là một trong những cơ sở pháp lý dé giải quyết.
1.1.3.3 Đối với tổ chức tài trợ vẫn
Khi tiếp nhận dự án xin tài trợ vốn của chủ đầu tư thì họ sẽ xem xét các nội dung cụthé của dự án đặc biệt về mặt kinh tế tài chính, dé đi đến quyết định có nên đầu tưhay không Dự án chỉ được đầu tư vốn nếu có tính khả thi theo quan điểm của nhàtài trợ Ngược lại khi chấp nhận đầu tư thì dự án là cơ sở dé các tổ chức này lập kếhoạch cấp vốn hoặc cho vay theo mức độ hoàn thành kế hoạch đầu tư đồng thời lập
kế hoạch thu hồi vốn
1.1.3.4 Đối với việc hoạch định chiến lược phát triển
Dự án là công cụ dé triển khai thực hiện các nhiệm vụ của chiến lược, quyhoạch và kế hoạch 5 năm, chương trình phát triển một cách có hiệu quả nhất
Du án là phương tiện dé gắn kết kế hoạch và thị trường, nâng cao tính khả thicủa kế hoạch, đồng thời đảm bảo khả năng điều tiết thị trường theo định hướng xácđịnh của kế hoạch Dự án góp phần giải quyết quan hệ cung cầu về vốn trong pháttriển kinh tế xã hội và giải quyết quan hệ cung cầu về sản phẩm và dịch vụ trên thị
Đối với các công trình xây dựng được đầu tư phù hợp về vốn và công nghệ,
có thành quả như kế hoạch đặt ra sẽ tạo thuận lợi cho qua trình khai thác công dụng,đáp ứng nhu cau cấp thiếp về tư liệu sản xuất hoặc nơi lưu cư, từ đó kích thích hoạtđộng sản xuất phát triển, mở rộng quy mô, thu hút thêm lao động, giảm tinh trạngthất nghiệp, nâng cao đời sống cho người lao động hay nói cách khác là nguồn lựctác động tích cực đến sự phát triển kinh tế, xã hội
Ngược lại, đầu tư xây dựng không thuận lợi, dự án bị “treo”, hiệu quả sửdụng không cao hoặc không có sẽ là gánh nặng lớn lên nhà đầu tư, tác động tiêu cựcđến kinh tế, xã hội Tình trạng nay không những không tạo ra von dé sản xuất màcòn làm lãng phí tiền vốn, vật liệu, bất động sản, thậm chí, tác hại lớn tới môi
trường và hệ sinh thái.
Đầu tư xây dựng tạo ra hệ thong cơ sở vật chat, ha tầng kỹ thuật thúc đâychuyển dich cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiép- dịch vụ nham đạt
14
Trang 21được tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế Hệ thống sản phẩm của quatrình đầu tư xây dựng là tư liệu sản xuất cốt yêu đối với sự phát triển công nghiệpvới hệ thống giao thông, nhà xưởng, cảng biển, trung tâm thương mai,
Ngoài ra, các công trình xây dựng còn mang lại hiệu quả tích cực trong việc kết nối
sự phát triển giữa thành thị và nông thôn, miễn núi, phát huy tối đa những lợi thế sosánh về tài nguyên - vi trí địa lý — kinh tế — chính trị — xã hội của các vùng, tạo cơchế lan truyền thúc đây các vùng khác cùng phát triển
Đầu tư xây dựng là cơ hội ứng dụng và phát huy hiệu quả của thành tựu khoahọc kỹ thuật, bởi lẽ trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng các giai đoạntrong dự án đều giữ vai trò quan trọng, nhằm đáp ứng yêu cầu của từng công việc cụthê tất yếu phải nhờ đến sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị — thành quả khoa học côngnghệ hiện đại Sự hỗ trợ này sẽ làm giảm thiểu sự can thiệp của con người đối vớicác công việc nặng nhọc và độc hai, tăng năng suất lao động, đồng thời giảm chi phí
và đảm bảo tốt hơn chất lượng công trình
1.2 Cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm quản lý dự án đầu tư
1.2.1.1 Khái niệm của quản lý dự án đầu tư
Theo Viện quản ly dự án (PMI): “Quản ly dự án là ứng dụng kiến thức, kỹnăng, công cụ va kỹ thuật vào các hoạt động dự án dé thỏa mãn các yêu cầu của dự
án”.
Theo PGS.TS Từ Quang Phương (2005) Giáo trình quản lý dự án Lao động xã
hội, Hà Nội: “Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồnlực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thànhđúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định
về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiệntốt nhất cho phép”
Như vậy, quản lý dự án (Project Management — PM) là quá trình lập kế hoạch,theo dõi và kiểm soát tất cả những vấn đề của một dự án và điều hành mọi thanhphần tham gia vào dự án đó nhằm đạt được những mục tiêu của dự án đúng thời hạntrong phạm vi ngân sách được được duyệt với các chi phí, chất lượng và khả năng
thực hiện chuyên biệt Nói cách khác quản lý dự án là công việc áp dụng các chức
năng và hoạt động của quản lý vào suốt vòng đời của dự án hay nói cách khác quản
lý dự án là việc huy động các nguồn lực và tô chức các công nghệ để thực hiệnđược mục tiêu đề ra
Theo Chính phủ (2015) Nghị định, 59/2015/NĐ-CP Hà Nội: quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình gồm: Lập, thâm định, phê duyệt dự án; thực hiện dự án;
15
Trang 22kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng Theo đó, có théhiểu đơn giản, quản lý dự án đầu tư xây dựng là quá trình lập kế hoạch, theo dõi vàkiểm soát tất cả những vấn đề của một dự án đồng thời điều hành mọi thành phầntham gia vao dự án đó dé đạt được mục tiêu của dự án đúng thời hạn trong phạm vi
ngân sách.
Quản lý dự án đầu tư xây dựng là một quá trình phức tạp nó mang tính duynhất không có sự lặp lại, không xác định rõ ràng và không có dự án nao giống dự ánnào Mỗi dự án có địa điểm khác nhau, không gian và thời gian khác nhau, yêu cầu
về số lượng và chất lượng khác nhau, tiến độ khác nhau, con người cũng khác
nhau, thậm chí trong quá trình thực hiện dự án còn có sự thay đổi mục tiêu, ýtưởng từ Chủ đầu tư Cho nên việc điều hành Quản lý dự án xây dựng cũng luônthay đổi linh hoạt, không có công thức nhất định
1.2.1.2 Đặc điểm của quản lý dự án đầu tư
Xuất phát từ đặc thù của dự án đầu tư xây dựng đã phân tích ở trên, tác giả thấyrằng công tác quản lý dự án dau tư xây dựng có một số các đặc điểm như sau:
- Thứ nhất, dự án đầu tư xây dựng có sản phẩm cuối cùng là công trình xâydựng (CTXD) hoàn thành đảm bảo các mục tiêu ban đầu đã đặt ra về thời gian, chiphi, chat lượng, an toàn, vệ sinh va bảo vệ môi trường Sản phẩm là công trình của
dự án đầu tư xây dựng mang tinh đơn chiếc, độc đáo và không phải là sản phẩm củamột quá trình sản xuất liên tục, hàng loạt cho nên công tác quản lý dự án mang tínhđộc lập, đơn chiếc
- Thứ hai, quản lý du án đầu tư xây dựng có chu kì riêng trải qua các giai đoạnhình thành và phát triển, có thời gian tồn tại hữu hạn, nghĩa là có thời điểm bắt đầuxuất hiện ý tưởng về xây dựng công trình dự án và kết thúc khi CTXD hoàn thànhđưa vào khai thác sử dụng, khi công trình dự án hết niên hạn khai thác và chấm dứttồn tại đều thực hiện công tác quản lý
- Thứ ba, quản lý dự án đầu tư xây dựng cần thực hiện quản lý sự tham gia củanhiều chủ thé, đó là chủ đầu tư, chủ công trình, đơn vị thiết kế, đơn vi quản lý, đơn
vị giám sát, đơn vi thi công, nhà cung ứng Các chủ thé này có lợi ích khác nhau,quan hệ giữa họ thường mang tính đối tác Môi trường làm việc mang tính đaphương và dễ xảy ra xung đột quyền lợi giữa các chủ thể vì vậy, khi tiễn hành hoạtđộng đầu tư xây dựng cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các chủ thể trong quản
lý quá trình đầu tư
- Thứ tw, quản lý dự án đầu tư xây dựng luôn bị hạn chế bởi các nguồn lực làtiền vốn, nhân lực, công nghệ, kỹ thuật, vật tư thiết bi ké cả thời gian, ở góc độ là
thời gian cho phép.
16
Trang 23- Thứ năm, quản lý dự án đầu tư xây dựng luôn trong môi trường hoạt độngphức tạp và có tính rủi ro cao chủ yếu là đo thời gian của quá trình đầu tư kéo dài.Trong thời gian này các yếu tố kinh tế, chính trị và của tự nhiên biến động sẽ gâynên những thất thoát, lãng phí, gọi chung là những tổn thất mà nha dau tư khônglường trước được hết khi lập dự án Chịu tác động từ nhiều yếu tố khách quan khácnhau mà con người không thé làm chủ được như nắng, mưa, bão vì vậy, điều kiệnsản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, luôn luôn biến động và thường bị gián đoạn.
Sự thay đổi cơ chế chính sách của nhà nước như thay đổi chính sách thuế, thay đổinguồn nhiên liệu, nhu cầu sử dụng cũng có thể gây nên thiệt hại cho hoạt động đầu
tư.
1.2.2 Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng
Các dự án đầu tư khi thực hiện đều phải đáp ứng được những mục tiêu chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia trên góc độ từng cơ
sở, doanh nghiệp có vốn đầu tư Do đó, quản lý dự án đầu tư là việc giúp cho dự ánđạt được hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất với chi phí vốn đầu tư thấp nhất trongmột thời gian nhất định Vậy, vai trò của quản lý dự án đầu tư là:
Một là, bảo đảm sự liên kết tất cả các hoạt động, công việc của dự án mộtcách trình tự và có hợp lý; Liên kết tất cả các hoạt động, các công việc của dự an:Khi thực hiện dự án đầu tư có nhiều nhiệm vụ khác nhau và kết quả khác nhau Do
đó quản lý dự án là sắp xếp các nhiệm vụ theo một trình tự nhất định trong mốiquan hệ mật thiết với nhau đề đạt được được kết quả chung cuối cùng
Hai là, tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữanhóm quản lý dự với khách hàng và các nhà cung cấp đầu tư vào cho dự án;
Ba là, tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của
các thành viên tham gia dự án; Xác định được trách nhiệm của các chủ thể tham gia
dự án, tăng cường hợp tác giữa các chủ thé quản lý dự án, giữa nhóm quản lý dự ánvới khách hàng và nhà cung cấp đầu vào cho dự án Tạo điều kiện thuận lợi choviệc liên hệ thường xuyên, gắn bó các thành viên tham gia thực hiện dự án
Bồn là, tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh vàđiều chỉnh kịp thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự đoán được Tạođiều kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan dé giải quyết nhữngbat đồng;
Năm là, Đảm bảo tạo ra sản phẩm và dich vụ có chất lượng cao hơnSáu là, Giảm bớt được sai sót, rủi ro: qua việc lập kế hoạch, quản lý thời gian
và giám sát của quản lý dự án, các dự án sẽ hạn chế được những rủi ro, cân bằngđược nguồn lực Quản lý dự án sẽ phải giải quyết ngay những van dé phát sinh va
17
Trang 24lường trước được những rủi ro đặc biệt đối với những dự án có quy mô lớn Do đó,
các nhà quản lý dự án phải có khả năng chuyên môn cao cũng như áp dụng được
những công cụ phương pháp khoa học tiến bộ phù hợp dé đạt được các dự án đượcthực hiện một cách thuận lợi nhất
1.2.3 Mô hình quản lý dự án đầu tư
1.2.2.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án:
Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án là hình thức tổ chức quản lý màchủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng, tự tổ chức giám sát và
tự chịu trách nhiệm trước pháp luật) hoặc chủ đầu tư lập ra ban quan ly dự án dé
quan ly việc thực hiện các công việc dự án theo sự ủy quyên.
Mô hình tô chức “chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án” trình bày trong hình 1.1(nguồn: Giáo trình Quản lý dự án NXB Dai học Kinh tế Quốc dân — 2018) Hìnhthức chủ đầu tư tự thực hiện dự án thường được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ,
kỹ thuật đơn giản và gần với chuyên môn sâu của chủ đầu tư, đồng thời chủ đầu tư
có đủ năng lực chuyên môn và kinh nghiệm dé quản lý dự án Trong trường hợp chủđầu tư thành lập ban quản lý dự án để quản lý thì ban quản lý dự án phải chịu tráchnhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về nhiệm vụ và quyền hạn được giao Ban quản
lý dự án đồng thời quản lý nhiều dự án khi có đủ năng lực và được chủ đầu tư chophép, nhưng không được thành lập các ban quan lý dự án trực thuộc dé thực hiện
việc quản lý dự án.
Hình 1 1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
18
Trang 25Chuyên gia quản
lý
Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện
dự an I du an II du an III
Nguồn: Giáo trình Quan lý dự án NXB Dai hoc Kinh tế Quốc dân — 2018
e Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án có những ưu nhược điểm sau đây:
- Uu điểm: Tận dụng nhân sự săn có của chủ đầu tư, giúp chủ đầu tư có thé
theo dõi dự án một cách trực tiếp, từ đó gia tăng hiệu quả của công tác quản
ly dự án, tiết kiệm chi phí cho chủ dau tư
- Nhược điểm: Khó áp dụng với các dự án lớn, có hàm lượng khoa học kĩ thuật
cao do vượt quá kiến thức của các cán bộ quản lý dự án của chủ đầu tư
1.2.2.2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án:
Mô hình tổ chức “Chủ nhiệm điều hành dự án” là mô hình tổ chức quản lýtrong đó chủ đầu tư giao cho ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc thuê một tổchức tư van quản ly có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn phù hợp với quy mô,tính chất của dự án làm chủ nhiệm điều hành, quản lý việc thực hiện dự án Chủnhiệm điều hành dự án là một pháp nhân độc lập, có năng lực, sẽ là người quản lý,điều hành và chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ quá trình thực hiện dự án
Mọi quyết định của chủ đầu tư liên quan đến quá trình thực hiện dự án sẽ được triển
khai thông qua tổ chức tư vấn quản lý dự án (chủ nhiệm điều hành dự án) Mô hình
tổ chức quản lý này áp dụng cho những dự án quy mô lớn, tính chất kỹ thuật phức
tạp Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án có dạng như hình 1.2 (nguồn: Giáo trình
Quản lý dự án NXB Đại học Kinh tế Quốc dân — 2018)
Hình 1 2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án
19
Trang 26Chủ nhiệm điều hành dự án
Các chủ thầu
ee
Gói thầu 1 Gói thầu 2 Gói thầu n
Nguồn: Giáo trình Quản lý dự án NXB Đại học Kinh tế Quốc dân — 2018
e Mô hình tổ chức chủ nhiệm điều hành dự án có những ưu nhược điểm sau
đây:
Ưu điểm:
- _ Có thé đồng thời quan lý nhiều dự án, tối ưu hóa nguồn nhân lực Ban QLDA
và cho chủ đầu tư, từ đó giảm thiêu chỉ phí quản lý dự án
Nhược điểm:
- Doi hỏi công tác lựa chọn nha thầu tư vấn, xây dựng cần được tiến hành mộtcách cần thận, chính xác đề hạn chế tình trạng gian lận trong công tác dau thầu
- Doi hỏi các cán bộ quản lý phải có kiến thức chuyên môn về quan lý dự án và
cả kiến thức chuyên ngành đặc thù của từng dự án
1.2.2.3 Mô hình chìa khóa trao tay
Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao tay là hình thức tổ chức trong đóban quản lý dự án không chỉ là đại diện toàn quyền của chủ đầu tư - chủ dự án mà
còn là “chủ” của dự án.
Hình thức tổ chức quản lý dự án dạng chìa khóa tay cho phép tổ chức đấuthầu, lựa chọn nhà tổng thầu để thực hiện toàn bộ dự án Khác với hình thức chủnhiệm điều hanh dự án, giờ đây mọi trách nhiệm thực hiện dự án được giao cho choban quản lý dự án và họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với việc thựchiện dự án Ngoài ra, là tổng thầu, ban quản lý dự án không chỉ được giao toànquyền thực hiện dự án mà còn được phép thuê nhà thầu phụ dé thực hiện từng phầnviệc trong dự án đã trúng thầu Trong trường hợp này bên nhận thầu không phải là
20
Trang 27một cá nhân mà phải là một tổ chức quan ly dự án chuyên nghiệp Mô hình tổ chức
dự án dạng chìa khóa trao tay được trình bày trong hình 1.3 (nguồn: Giáo trìnhQuan ly dự án NXB Đại học Kinh tế Quốc dan — 2018)
Hình 1 3 Mô hình chìa khóa trao tay
Thuê tư vấn hoặc tự lập dự án
Chọn tổng thầu ( Chủ nhiệm điều hành dự án)
Thầu phụ
Gói thầu 1 Gói thầu 2 Gói thầu n
Nguồn: Giáo trình Quản lý dự án NXB Đại học Kinh tế Quốc dân — 2018
¢ Mô hình tô chức dang chìa khóa trao tay có những ưu nhược điểm sau đây:
Ưu điểm:
- Chuyén giao trach nhiém, tan dung tối ưu được kiến thức chuyên môn,
kinh nghiệm của đơn vị tông thầu trong công tác quản lý dự án
Nhược điểm:
- Doi hỏi chủ đầu tư phải thực hiện công tác giám sát, kiểm tra thường xuyên
nhằm đảm bảo dự án diễn ra đúng tiến độ và chính xác
- Cac nhà thầu bắt tay nhau dé một đơn vi trúng thầu (hiện tượng quân xanh
quân đỏ) gây sai lệch trong công tác chấm và lựa chọn nhà thầu, có nguy cơảnh hưởng tới chất lượng cũng như chỉ phí của dự án
1.2.2.4 Tổ chức quản lý dự án theo chức năng
21
Trang 28Hình thức tổ chức quản lý dự án theo chức năng có đặc điểm là: (1) dự án đượcđặt vào một phòng chức năng nào đó trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (tùythuộc vào tính chất của dự án) và (2) các thành viên quản lý dự án được điều động
từ tạm thời từ các phòng chức năng khác nhau đến và họ vẫn thuộc quyền quản lý
của phòng chức năng nhưng lại đảm nhận phân việc chuyên môn của mình trong
Phòng kinh Phòng kỹ Phòng kế toán Các phòng
doanh thuật tài chính khác
Nguồn: Giáo trình Quản lý dự án NXB Đại học Kinh tế Quốc dân — 2018
¢ Mô hình tổ chức quản lý dự án theo chức năng có những ưu nhược điểm sau
đây:
Uu điểm:
- Linh hoạt trong việc sử dụng cán bộ Phòng chức năng có dự án đặt vào chi
quản lý hành chính và tạm thời một số mặt đối với các chuyên gia tham giaquản lý dự án Họ sẽ trở về vị trí cũ của mình tại các phòng chuyên môn khikết thúc dự án
- Một người có thể tham gia vào nhiều dự án dé sử dụng tối đa, hiệu quả vốn
kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của các chuyên gia
Nhược điểm:
- Pay là cách tô chức quản lý dự án không theo yêu cầu của khách hàng
- Vi dự án được đặt dưới sự quản lý của một phòng chức năng nên phòng này
có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến việc hoàn thành nhiệm vụ chính của nó
mà không tập trung nhiều nỗ lực vào việc giải quyết thỏa đáng các vấn đềcủa dự án Tình trạng tương tự cũng diễn ra đối với các phòng chức năngkhác cùng thực hiện dự án Do đó, dự án không nhận được đủ sự ưu tiên cần
thiết, không đủ nguồn lực để hoạt động hoặc bi coi nhẹ.
1.2.2.5 Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án
22
Trang 29Mô hình tô chức chuyên trách quản lý dự án là hình thức tổ chức quản lý mà các
thành viên ban quản lý dự án tách hoàn toàn khỏi các phòng chức năng chuyên
môn, chuyên thực hiện quản lý điều hành dự án theo yêu cầu được giao Mô hình tổ
chức có dạng như hình 1.5 (nguồn: Giáo trình Quản lý dự án NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân — 2018)
e_ Mô hình tô chức chuyên trách quản lý dự án có những ưu, nhược điểm sau
đây:
Ưu điểm:
- _ Đây là hình thức tô chức quản lý dự án phù hợp với yêu cầu của khách hang
nên có thé phản ứng trước yêu cầu thị trường
- Nha quản lý dự án có đầy đủ quyền lực hơn đối với dự án
- _ Các thành viên trong ban quản ly dự án chịu sự điều hành trực tiếp của chủ
nhiệm dự án (chứ không phải những người đứng đầu các bộ phận chức năngđiều hành)
- Do dự án tách khỏi các phòng chức năng nên đường thông tin được rút ngắn,
hiệu quả thông tin sẽ cao hơn.
Hình 1 5 Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án
Chuyên viên quản
Trang 30- Khi doanh nghiệp hay chủ đầu tư thực hiện đồng thời nhiều dự án ở những
địa bàn khác nhau và phải đảm bảo đủ số lượng cán bộ cần thiết cho từng dự
án thì có thể dẫn đến tình trạng lãng phí nhân lực
- Do yêu cầu phải hoàn thành tốt mục tiêu về hoàn thiện, thời gian, chi phí của
dự án nên các ban quản lý dự án có xu hướng tuyên hoặc thuê các chuyên giagiỏi trong từng lĩnh vực vì nhu cầu dự phòng hơn là do nhu cầu thực của hoạt
động quản lý dự án.
1.2.2.6 Tổ chức quản lý dự án theo ma trận
Loại hình tổ chức dự án dạng ma trận là sự kết hợp giữa mô hình tổ chứcquản lý dự án theo chức năng và mô hình tổ chức quản lý chuyên trách dự án Từ sự
kết hợp này hình thành hai loại ma trận: ma trận mạnh và ma trận yếu Một trong
những mô hình tổ chức dự án dang ma trận được trình bày trong hình 1.6
Giám đôc nhân sự
Nguồn: Giáo trình Quản lý dự án NXB Đại học Kinh tế Quốc dân — 2018
24
Trang 31e M6 hình tổ chức quản lý dự án dạng ma trận có những ưu nhược điểm sau
đây:
Uu điểm:
- Giống như hình thức tổ chức chuyên trách quan lý dự án, mô hình tổ chức nàytrao quyền cho chủ nhiệm dự án quản lý, thực hiện dự án đúng tiến độ, đúng yêucầu kĩ thuật trong phạm vi chi phí được duyệt
- Giống như mô hình tổ chức quản lý dự án dạng chức năng, các tài năng chuyênmôn được phân phối cho các dự án khác nhau
- Khắc phục được hạn chế của mô hình quản lý dự án theo chức năng Khi kếtthúc dự án, các nhà chuyên môn - những thành viên ban quản lý dự án có thể trở vềtiếp tục với công việc cũ tại các phòng chức năng của mình
- Tạo điều kiện để doanh nghiệp phản ứng nhanh hơn, linh hoạt hơn trước yêucầu của khách hàng và thay đổi của thị trường
- Mô hình quản lý này vi phạm nguyên tắc tập trung trong quản lý Một nhânviên có hai thủ trưởng nên sẽ gặp khó khăn khi phải quyết định thực hiện lệnh nàotrong trường hợp hai lệnh từ hai nhà quản lý cấp trên mâu thuẫn nhau
1.2.4 Công cụ quản lý dự án đầu tư
1.2.3.1 Công cụ quản lý tiễn độ dự án đầu tư
e Biểu do gantt
Biểu đồ Gantt là một dang biéu đồ thường được sử dung dé quản ly dự án, làmột trong những cách phô biến và hữu dụng để trình bày các hoạt động (nhiệm vụhoặc sự kiện) được trình bày dựa trên thời gian Phía bên trái của biểu đồ là danh
sách các hoạt động và dọc theo phía trên là thời gian thích hợp Mỗi hoạt động được
biểu thị bang một thanh dài, phan ảnh ngày bắt đầu, thời gian và ngày kết thúc
Hình 1 7 Sơ đồ gantt theo phương thức triển khai sớm
25
Trang 32SƠ DO GANTT THEO PHƯƠNG THỨC TRIEN KHAI SOM
Thời gian (tuần)
7 8 9
1 2 3
A- Xây dựng bộ phận bên trong ——
B - Sửa chữa mái và san
C— Xây ống gom khói
D - Đổ bê tông và xây khung
E = Xây cửa lò chịu nhiệt
F Lắp đặt hệ thống kiểm soát
G - Lắp đặt thiết bị lọc khí
H — Kiểm tra và thử nghiệm
œ |mMH|œ|tm:r|+ |0 MĐỊPB mums Công việc găng mum Công việc không găng
© Cấu trúc phân tách công việc (WBS)
Sơ đồ cấu trúc phân việc (Work Breakdown Structure- WBS) mô tả toàn bộcông việc của dự án, là cơ sở dé phân công công việc cụ thé theo từng cấp quản lý,
nêu rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng nhóm công tác, đồng thời, làm căn cứ dự
kiến thời gian và chi phí hoàn thành công việc Biểu đồ cấu trúc công việc tạo thuận
lợi trong báo cáo kết quả cho ban quản lý dự án, cho các cấp quản lý theo chức năng
chuyên môn và qua đó ta có thé nắm bắt được các thông tin cần thiết của dự án Cau
trúc phân việc cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng sơ đồ mạng
Hình 1 8 Phân tách công việc theo sơ dé
dựng van phòng
1, Chuan bị 2 Xây nhà 3 Nội thất 4 Hoàn thiệnmặt bằng
2.2 Xây tầng
1
Nguồn: Giáo trình Quản lý dự án NXB Đại học Kinh tế Quốc dân — 2018
2.4 Xây sân thượng và
tum
2.3 Xây tầng 2.1.Đổ móng 2
26
Trang 33e Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án PERT (Program Evaluation and
Review Technique) và Phương pháp đường găng CPM (Critical Path Method).
- Kỹ thuật PERT va CPM là những kỹ thuật được sử dung dé xây dựng mang nốikết công việc Hai phương pháp này tuy có những nét khác nhau nhưng chúng cónhiều ñiễm giống nhau: cả hai kỹ thuật đều dẫn đến việc tính toán đường găng,
cùng chi ra thời gian dự trữ của các công việc.
- Các bước tiến hành: gồm 3 bước cơ bản sau:
+ Bước 1: lập kế hoạch dự án: Liệt kê tất cả các công việc phải thực hiện của dựán; biểu diễn trình tự theo kế hoạch các công việc trên mạng theo thứ tư công việc
nào cân làm trước, công việc nào làm sau, những công việc nào cùng làm song hành
+ Bước 2: Lập tiễn độ dự án: Dự đoán thời gian hoản thành của mỗi công việc;
tính toán đường găng Sử dụng thông tin có được dé phát triển kế hoạch tiến độ hiệuquả và tiết kiệm hơn
+ Bước 3: Giám sát dự án, sử dụng kế hoạch tiễn độ dé kiểm soát và giám sát dự
án trong quá trình thực hiện Điều chỉnh và bé sung và giải quyết kip thời những bat
lợi xảy ra trong quá trình thực thi.
1.2.3.2 Công cụ quản lý chỉ phí dự án đầu tư
e Hệ thống tính toán theo khối lượng hao phí vật liệu,nhân công, máy và thiết
bị thi công
Tổng khối lượng hao phí các loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi côngđược xác định trên cơ sở hao phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi côngcho từng khối lượng công tác xây dựng của công trình, hạng mục công trình như
sau:
- _ Xác định từng khối lượng công tác xây dựng của công trình, hạng mục
công trình.
- - Xác định khối lượng các loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi
công tương ứng với từng khối lượng công tác xây dựng theo thiết kế kỹthuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công của công trình, hạng mục công trìnhthông qua mức hao phí về vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công đểhoàn thành một đơn vị khối lượng công tác xây dựng trên cơ sở các địnhmức kinh tế kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thâm quyên ban hành, quychuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, quy phạm kỹ thuật
- Tinh tổng khối lượng hao phí từng loại vật liệu, nhân công, máy và thiết
bị thi công cho công trình, hạng mục công trình bằng cách tổng hợp hao
27
Trang 34phí tất cả các loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công giống nhau
của các công tác xây dựng khác nhau.
- Khi tính toán cần xác định rõ số lượng, đơn vi, chủng loại, quy cách đối
với vật liệu; số lượng ngày công cho từng cấp bậc công nhân; số lượng camáy cho từng loại máy và thiết bị thi công theo thông số kỹ thuật chủ yếu
và mã hiệu trong bảng giá ca máy và thiết bị thi công của công trình
Bảng 1 2.Tổng hợp chỉ phí xây dựng tinh theo khối lượng hao phí vật liệu, nhâncông, máy và thiết bị thi công
2 Chi phí nhân công NC
3 Chỉ phí máy và thiết bị thi công M
Chỉ phí trực tiếp VL +NC +M T
II CHI PHI GIAN TIEP
1 Chi phi chung T x ty lé C
2 Chi phí nha tam ở dé thi công T x ty lệ LT
3 | Chi phi một số công viéc khác |Tx ty lệ TT
Chỉ phí gián tiếp C+LT+TT GT
28
Trang 35II THU NHẬP CHỊU THUÉ TÍNH | (T +GT) x tỷ lệ TL
TRƯỚC
Chi phí xây dựng trước thuế T+GT+TL G
IV | THUE GTGT G x TGTGT - GTGT
XD
Chi phí xây dựng sau thuế G+GTGT Gxd
Nguôn: Phụ lục 1 Thông tư số 02/2020/TT-BXD
e_ Bảng giá tương ứng trong lập dự toán, tong hợp chi phí và quyết toán công
trình
Bảng 1 3 Tổng hợp chỉ phí dau tư dé nghị quyết toán
Đơn vị: đồng
STT Nội dung chi phí Dự toán được | Đề nghị quyết | Tăng, giảm so
duyệt toán với dự toán
Trang 36Bang 1 4 Tổng hợp giá xây dựng công trình
Về phương pháp xây dựng, cần thực hiện một số bước sau:
- _ Bước 1: lựa chọn một tiêu chuẩn chất lượng cần phân tích (nhân tố kết quả)
và trình bày bằng một mũi tên
- Bước 2: liệt kê toàn bộ những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chỉ tiêu
phân tích Trong quản lý chất lượng, có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến
sự biến động chất lượng, nhưng chủ yếu có thể chia thành 6 nhóm gồm: yếu
30
Trang 37tố con người, máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp tiến hành, biện pháp
đo lường, nhân tô môi trường
- _ Bước 3: tìm những nguyên nhân ảnh hưởng đến từng nhân tố trong 4 nhân tố
trên, sau đó xem nhân tố mới lại là kết quả và xác định quan hệ nhân quả chonhân tô mới, cứ thế tiếp tục cho các quan hệ ở cấp thấp hơn
Hình I 9 Tổng hợp giá xây dựng công trình
e Biểu đô Pareto:
Là biểu đồ hình cột thể hiện bằng hình ảnh những nguyên nhân kém chấtlượng, phản ánh những yếu tố làm cho chất lượng dự án không đạt yêu cầu trongmột thời kỳ nhất định Về cấu trúc, trục ngang của biểu đồ phản ánh nguyên nhân,trục đọc trình bày tỷ lệ phần trăm của nguyên nhân kém chất lượng Chiều cao cáccột giảm dần phù hợp trật tự giảm dần tầm quan trọng của các nguyên nhân
e Biểu đồ kiểm soát thực hiện:
Là phương pháp đồ họa theo thời gian về kết quả của một quá trình thực hiệncông việc, là sự kết hợp giữa đồ thị và các đường giới hạn kiểm soát dé xác địnhxem một quá trình có năm trong tầm kiểm soát hay không, trên cơ sở đó, xây dựngcác biện pháp điều chỉnh Biểu đồ thường dùng để giám sát các hoạt động có tínhchat lặp, giám sát các biến động về chi phí và tiễn độ thời gian Có hai loại biểu đồkiểm soát là biéu đồ kiểm soát định tinh và biéu đồ kiểm soát định lượng Biểu đồkiểm soát định tính thể hiện các đặc tính chất lượng có giá trị rời rạc, ví dụ, tỷ lệ %
3l
Trang 38phế phẩm, khuyết tật Biểu đồ kiểm soát định lượng biểu hiện các giá trị liên tục,
số liệu có thé đo lường được
e Biểu đồ phân bồ mật độ:
Là một công cụ quan trọng đề tông hợp, phân tích và thể hiện số liệu thống
kê Số liệu thống kê thu thập được thường rất nhiều, chưa cho thấy tính quy luật củahiện tượng nghiên cứu Do vậy cần phải tiễn hành phân loại chúng Biểu đồ phân bómật độ là một phương pháp phân loại, biểu diễn số liệu theo các nhóm Nhìn vàobiểu đồ dé nhận thấy hình dạng của tập hợp số liệu, cho phép đánh giá số liệu theonhững tiêu chuẩn xác định Biểu đồ phân bố mật độ có ba đặc điểm quan trọng liênquan đến tâm điểm, độ đốc và độ rộng Thông thường biến động của tập hợp số liệutheo một hình dạng nhất định nảo đó Những khác biệt nhiều với hình mẫu chung là
sự không bình thường Công tác quản lý chất lượng cần tìm ra nguyên nhân và cógiải pháp dé điều chỉnh kip thời
Đề xây dựng biểu đồ phân bố mật độ cần đi theo một số bước sau:
- Thu thập các số liệu thống kê liên quan đến chỉ tiêu chất lượng cần nghiên
cứu.
- _ Xác định biên độ số liệu (giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất), phân bổ tổng
thé thống kê thành một số tổ hợp nhất định, khoảng cách tổ hợp tùy thuộcvào mục đích nghiên cứu, có thể nhiều hoặc ít tổ hợp nhưng không nên quá
nhiều và quá ít tổ hợp.
- _ Xác định tan số xuất hiện các giá trị của các tô hợp
Hình 1 10 Biểu đồ phân bé mật độ để quản lý chất lượng
Trang 39© Sơ đồ lưu trình
Là phương pháp thé hiện quá trình thực hiện các công việc và toàn bộ dự án,
là cơ sở dé phân tích đánh giá quá trình và các nhân tố tác động đến chất lượngcông việc và dự án Lưu đồ quá trình cho phép nhận biết công việc hay hoạt độngnào thừa có thé loại bỏ, hoạt động nào cần sửa đổi, cải tiến hoàn thiện, là cơ sở déxác định vị trí, vai trò của mỗi thành viên tham gia trong quá trình quản lý chấtlượng bao gồm cả nhà cung cấp, khách hang nhà thầu
Xây dựng lưu đồ quá trình cần đảm bảo nguyên tắc sau đây:
- Huy động mọi người có liên quan vào việc thiết lập lưu đồ như các thành
viên trong ban quản lý dự án, các nhà cung ứng, khách hàng, người giám sát
- Mọi dữ liệu thông tin hiện có phải thông báo cho mọi người.
- Phải bố trí đủ thời gian dé xây dựng lưu đồ
1.3 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.3.1 Quản lý vĩ mô và quản lý vi mô đối với các dự án
© Quan ly vĩ mô đối với dự án
Quản lý vĩ mô hay quản lý nhà nước đối với dự án bao gồm tổng thé cácbiện pháp vĩ mô tác động đến các yếu tô của quá trình hình thành, thực hiện và kết
thúc dự án.
Trong quá trình triển khai dự án, nhà nước mà đại diện là các cơ quan quản
lý nhà nước về kinh tế luôn theo dõi chặt chẽ định hướng và chi phối hoạt động của
dự án nhằm đảm bảo cho dự án đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế - xãhội Những công cụ quản lý vĩ mô chính của nhà nước để quản lý dự án bao gồmcác chính sách, quy hoạch, kế hoạch như chính sách về tài chính, tiền tệ, tỷ giá, lãisuất, chính sách đầu tư, chính sách thuế, hệ thống luật pháp, những quy định về chế
độ kiểm toán, bảo hiểm, tiền lương
© Quản lý vi mô đối với hoạt động dự án
Quản lý dự án ở tầm vi mô là quản lý các hoạt động cụ thể của dự án Nó bao
gồm nhiều khâu công việc như lập kế hoạch, điều phối, kiểm soát các hoạt động
dự án Quản lý dự án bao gồm hàng loạt vấn đề như quản lý thời gian, chỉ phí,nguồn lực dau tư rủi ro, quản lý hoạt động mua bán Quá trình quản lý được thựchiện trong suốt các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn vận hành các kết quảcác dự án Trong giai đoạn, tuy đối tượng quản lý cụ thể có khác nhau nhưng đềuphải gắn với ba mục tiêu cơ bản của hoạt động quản lý dự án là: thời gian, chỉ phí
và kết quả hoàn thành
1.3.2 Quản lý dự án theo lĩnh vực quản lý
33
Trang 40Theo đối tượng quản lý, quản lý dự án bao gồm chín lĩnh vực chính cầnđược xem xét nghiên cứu (theo Viện Nghiên cứu Quản trị du án quốc tế (PMI))
phân phối thông tin
e Báo cáo tiến độ
là việc chi tiệt hoá các mục tiêu dự án thành những công việc cụ thé và hoạch định
34